I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Nêu được mối quan hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm. So sánh được âm to, âm nhỏ
2. Phẩm chất:
- Tự lập, tự tin, tự chủ.
3. Năng lực
a) Năng lực chung: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
b) Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
Mỗi nhóm: 1 trống + dùi, 1 giá thí nghiệm, 1 con lắc bốc, 1 lá thép
2. Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
Tần số là gì? Đơn vị tần số ? Âm cao (thấp) phụ thuộc như thế nào vào tần số ?
Chữa bài tập 11.1, 11.2.
Chữa bài tập 11.4.
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 145 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tiết 12: Độ to của âm - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 17/11/2020
Tiết 12
ĐỘ TO CỦA ÂM
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Nêu được mối quan hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm. So sánh được âm to, âm nhỏ
2. Phẩm chất:
- Tự lập, tự tin, tự chủ.
3. Năng lực
a) Năng lực chung: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
b) Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
Mỗi nhóm: 1 trống + dùi, 1 giá thí nghiệm, 1 con lắc bốc, 1 lá thép
2. Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
Tần số là gì? Đơn vị tần số ? Âm cao (thấp) phụ thuộc như thế nào vào tần số ?
Chữa bài tập 11.1, 11.2.
Chữa bài tập 11.4.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
GV: Đặt vấn đề:Một vật dao động thường phát ra âm có độ cao nhất định. Nhưng khi nào vật phát ra âm to, khi nào vật phát ra âm nhỏ?
HS: 2HS (nam , nữ) hát, nhận xét em nào hát giọng cao, thấp?
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới, kĩ năng mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm, yêu càu HS thực hiện thí nghiệm?, yêu cầu HS quan sát, nhận xét?
HS: Hoạt động nhóm. Thực hiện theo yêu cầu của GV ghi vào bảng 1, nhận xét và bổ sung.
GV: Yêu cầu HS thực hiện câu C2?
-HS : Bố trí TN theo nhóm. Tiến hành TN, quan sát và lắng nghe âm phát ra để nêu nhận xét
- Dựa vào phần trình bày của HS, GV sửa chữa hoặcnhắc lại phương án TN, yêu cầu HS làm TN kiểm chứng.
- Biên độ quả bóng lớn, nhỏ→mặt trống dao động như thế nào ?
- Yêu cầu HS hoàn thành C3.
(3 HS trả lời câu hỏi, chú ý HS yếu)
-Qua các TN, yêu cầu HS tự hoàn thành
- Một vài HS nhắc lại nôi dung kết luân?
I. Âm to, âm nhỏ- biên độ dao động:
1. thí nghiệm 1: (SGK)
Nhận xét:
C2: ... lớn... lớn,... to.
2. Thí nghiệm 2: (SGK)
Nhận xét:
- Gõ nhẹ: Âm phát ra nhỏ.
- Gõ mạnh: Âm phát ra to.
Kết luận: ... to.... biên độ ...
C3: Quả cầu bấc lệch càng nhiều (ít), chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn (nhỏ), tiếng trống càng to (nhỏ).
Kết luận:
Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
-Đơn vị đo độ to của âm là gì? Ký hiệu?
- Độ to của âm bằng bao nhiêu thì bị đau tai?
II. Độ to của một số âm:
Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (kí hiệu dB)
-Độ to của âm ≥130 dB làm đau nhức tai
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
- Yêu cầu HS nêu những nội dung chính trong bài.
- Âm to, âm nhỏ phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Độ to của âm đo bằng đơn vị nào?
HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNG
Yêu cầu cá nhân HS làm việc cá nhân trả lời C4, C5, C6 trong 3 phút.
-Cho HS trao đổi chung cả lớp.
C5: Khoảng cách nào là biên độ.
C6: Tiếng ồn ở sân trường khoảng 70-80dB.
-Tại sao người ta nói “Mở đài to đến nỗi thủng cả màng nhĩ loa”.Câu nói đó có ý đúng không? Giải thích ?
- Cho HS ước lượng tiếng ồn trong giờ ra chơi.
-GV (thông báo): Tiếng ồn ở sân trường vào khoảng 70dB-80dB.
HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG BỔ XUNG
1)Mỷ thổi kèn lá.
a) Bạn ấy thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách nào?
b) Dao động và biên độ dao động của chiếc lá khác nhau như thế nào khi bạn ấy thổi mạnh và thổi nhẹ
c)Dao động của chiếc lá khác nhau như thế nào khi bạn ấy chơi nốt cao và nốt thấp?
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI CHO TIẾT SAU
- Về nhà các em xem học thuộc phần ghi nhớ.
- Xem phần có thể em chưa biết, làm bài tập ở SBT.
- Chuẩn bị bài học mới SGK.
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_7_tiet_12_do_to_cua_am_nam_hoc_2020_2021.doc