I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy.
- Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
2. Kỹ năng:ra những kết luận cần thiết
- Rèn kỹ năng nhận biết, vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn biết rút
3. Thái độ:
- Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài.
- Có thái độ hứng thú với bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực
giao tiếp.
* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. ChuÈn bÞ.
1- Gv: 1 bảng phụ kẻ ô vuông, Bảng KQTN 24.1
2- Hs: 1 thước vẽ, bút chì, 1 tờ giấy kẻ ô vuông
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, chia nhóm, đặt câu hỏi.
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 197 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 27: Sự nóng chảy và sự đông đặc - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Ngày dạy: 02/06
Tiết 27: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy.
- Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
2. Kỹ năng:ra những kết luận cần thiết
- Rèn kỹ năng nhận biết, vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn biết rút
3. Thái độ:
- Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài.
- Có thái độ hứng thú với bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực
giao tiếp.
* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. ChuÈn bÞ.
1- Gv: 1 bảng phụ kẻ ô vuông, Bảng KQTN 24.1
2- Hs: 1 thước vẽ, bút chì, 1 tờ giấy kẻ ô vuông
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, chia nhóm, đặt câu hỏi.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chøc.
* KiÓm tra bài cũ : không kiểm tra.
* Vào bài: GV: Dựa vào phần mở đầu của bài 24 để tổ chức tình huống học tập =>
Vào bài
2. Ho¹t ®éng h×nh thµnh kiÕn thøc míi
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Giới thiệu thí nghiệm về sự nóng chảy
- Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp.
- Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.
? Bình thường băng phiến ở thể gì ? ( rắn ) .
Gv: Lắp thí nghiệm về sự nóng chảy của
băng phiến – giới thiệu chức năng của từng
dụng cụ trong thí nghiệm .
+ Giới thiệu cách làm thí nghiệm : Không
trực tiếp đun nóng ống nghiệm đựng băng
phiến mà phải nhúng ống này vào một bình
nước được nung nóng dần : Để toàn bộ
băng phiến trong ống nghiệm sẽ cùng nóng
dần lên .
- HS: Theo dõi cách lắp ráp và tiến hành thí
nghiệm .( ghi lại kết quả thí nghiệm ) .
? Sau khi đã đun băng phiến ở thể gì?(lỏng)
I. Sự nóng chảy .
1. Thí nghiệm :
Hình 24.1 SGK / 75 .
Hoạt dộng 2 : Phân tích kết quả thí nghiệm .
- Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp.
- Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.
GV: HD HS vẽ đường biểu diển sự thay đổi
nhiệt độ của băng phiển trên bảng treo có kẻ
ô vuông, GV cần HD cụ thể cách vẽ theo
trình tự:
- Cách vẽ các trục, Xđ trục thời gian, trục
nhiệt độ.
- Cách biểu diễn các giá trị trên các trục.
- Cách xác định 1điểm b/diễn trên đồ thị
- Cách nối các điểm thành đường biểu diễn
sự nóng chảy.
HS: Hoạt động cá nhân.
- Vẽ đường biểu diễn vào giấy kẻ ô vuông
theo HD của GV.
- Trả lời các câu hỏi ở trong SGK.
1. Phân tích kết quả:
C1: Tăng dần. Đoạn thẳng nằm ngang.
C2: 800C. Rắn và lỏng
C3: Không. Đoạn thẳng nằm ngang.
C4: Tăng. Đoạn thẳng nằm ngang.
Thời
gian đun
(ph)
Nhiệt độ
(t0C)
Thể rắn hay
lỏng
0 60 rắn
1 63 rắn
2 66 rắn
3 69 rắn
4 72 rắn
5 75 rắn
6 77 rắn
7 79 rắn
8 80 rắn và lỏng
9 80 rắn và lỏng
10 80 rắn và lỏng
11 80 rắn và lỏng
12 81 lỏng
13 82 lỏng
14 84 lỏng
15 86 lỏng
Hoạt động 3: (10') Rút ra kết luận
- Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp.
- Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực : Năng lực tự học, năng lực giải
quyết vấn đề.
Hướng dẫn h/s rút ra kết luận :
Đọc nội dung câu C5 ? yêu cầu của C5 là
gì.
Y/ c HS thảo luận nhóm thống nhất câu trả
lời
- Đại diện nhóm lên điền vào bảng
Từ đó rút ra kết luận .
? Thế nào là sự nóng chảy ?
HS lấy VD: Đốt một ngọn nến , nước đá
đang tan , đúc một cái chuông .
? Ở bao nhiêu độ nước đá nóng chảy ? (
0oC ). Ở bao nhiêu độ băng phiến nóng chảy
? ( 80oC ). Vậy các chất nóng chảy đều ở
nhiệt độ xác định . Các chất khác nhau có
nhiệt độ nóng chảy như thế nào ? ( khác
nhau ) .
2. Kết luận .
C5: C5 : ( 1 ) 80oC . ( 2 ) – không thay đổi
.
- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi
là sự nóng chảy .
- Phần lớn các chất nóng chảy ở một
nhiệt độ xác định . Nhiệt độ đó gọi là
nhiệt độ nóng chảy . Nhiệt độ nóng chảy
của các chất khác nhau thì khác nhau
? Trong thời gian nóng chảy thì nhiệt độ của
vật như thế nào ?
* Có một số chất trong quá trình nóng chảy
nhiệt độ vẫn tiếp tục tăng như thuỷ tinh ,
nhựa đường nhưng phần lớn chất lỏng
nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .
GV: Liên hệ học sinh về việc BVMT
Do sự nóng lên của trái đất mà băng ở hai
dịa cực tan ra làm mực nước biển dâng cao
( tốc độ dâng mực nước biển trung bình hiện
nay là 5 cm/10 năm) mực nước biển dâng
cao có nguy cơ nhấn chìm nhiều khu vực
đồng bằng ven biển trong đó có đòng bằng
sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long của
Việt Nam
- Để giảm thiểu tác hại của việc mực nước
dâng lên cao, các nước trên thế giới (đặc
biệt là các nước phát triển) cần có kế hoạch
cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà
kính (là nguyên nhân gây ra tình trạng trái
đất nónh lên)
- Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của
vật không thay đổi .
3. Hoạt động luyện tập:
- Thế nào là sự nóng chảy ?
- Trong thời gian nóng chảy thì nhiệt độ của vật như thế nào ?
4. Hoạt dộng vận dụng:
- Làm BT 24.1 . (C. Đốt ngọn đèn dầu .)
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
* Tìm tòi, mở rộng:
- Tìm thí dụ về sự nóng chảy đã được ứng dụng như thế nào trong kĩ thuật và trong
đời sống ?
* Dặn dò:
* Bài cũ: - Học thuộc phần kết kuận chung
- Hoàn chỉnh bài tập trong vở bài tập .
- BTVN: 25.1; 25.2; 25.3 - SBT
- Đọc bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất SGK / 78 .
• Tiến trình bài dạy: Chuẩn bị bài : “ Tìm hiểu về sự đông đặc
Mỗi em mang 1 thước vẽ, bút chì, 1 tờ giấy kẻ ô vuông
Băng phiến 86oC thì ở thể lỏng nếu ngưng không đun thì hiện tượng xảy ra như thế nào ?
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_6_tiet_27_su_nong_chay_va_su_dong_dac_tru.pdf