1. Kiến thức:
Nêu được 2 ví dụ về về sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ được lợi ích của
chúng.
2. Kỹ năng: Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài. Có thái độ hứng thú với bộ môn.
4. Năng lực:
a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
năng lực giao tiếp và hợp tác.
b) Năng lực đặc thù: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo,
năng lực trao đổi.
II. CHUẨN BỊ
1- Gv: Chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 lực kế , 1 khối trụ kim loại,
1 ròng rọc cố định, 1 ròng rọc động, dây vắt qua ròng rọc
2- Hs: Đọc trước bài.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, thÝ nghiÖm trùc quan
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật động não,
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Dùng đòn bẩy có lợi gì? Cho ví dụ minh hoạ.
- Kể tên một vài ứng dụng của đòn bẩy trong đời sống?
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Khởi động:
GV: Ở các bài trước , muốn đưa ống bê tông lên một cách dễ dàng người ta đã dùng
dây kéo vật lên theo phương thẳng đứng, dùng mặt phẳng nghiêng, dùng đòn bẩy
Ngoài ba cách trên ta còn cách nào khác nữa?HS)
GV: Dùng ròng rọc để đưa vật lên, liệu làm như thế có dễ dàng hơn hay không. Bài
học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.
2 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 165 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 19: Ròng rọc - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 06/01/2020
Tiết 19 : RÒNG RỌC
1. Kiến thức:
Nêu được 2 ví dụ về về sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ được lợi ích của
chúng.
2. Kỹ năng: Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài. Có thái độ hứng thú với bộ môn.
4. Năng lực:
a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
năng lực giao tiếp và hợp tác.
b) Năng lực đặc thù: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo,
năng lực trao đổi.
II. CHUẨN BỊ
1- Gv: Chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 lực kế , 1 khối trụ kim loại,
1 ròng rọc cố định, 1 ròng rọc động, dây vắt qua ròng rọc
2- Hs: Đọc trước bài.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, thÝ nghiÖm trùc quan
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật động não,
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Dùng đòn bẩy có lợi gì? Cho ví dụ minh hoạ.
- Kể tên một vài ứng dụng của đòn bẩy trong đời sống?
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Khởi động:
GV: Ở các bài trước , muốn đưa ống bê tông lên một cách dễ dàng người ta đã dùng
dây kéo vật lên theo phương thẳng đứng, dùng mặt phẳng nghiêng, dùng đòn bẩy
Ngoài ba cách trên ta còn cách nào khác nữa?HS)
GV: Dùng ròng rọc để đưa vật lên, liệu làm như thế có dễ dàng hơn hay không. Bài
học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.
Hoạt động 2. H×nh thµnh kiÕn thøc míi
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức
* Tìm hiểu về ròng rọc:
GV: Yêu cầu HS đọc SGK mục I, quan
sát dụng cụ thật hoặc hình vẽ để trả lời
câu hỏi C1 (SGK). Sau đó GV giới
thiệu chung về ròng rọc cho HS nắm.
Yêu cầu HS phân biệt được 2 loại ròng
rọc.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV,
phân biệt được 2loại và vẽ được sơ đồ.
- RRCĐ trục bánh xe được mắc cố định,
Bxe quay quanh trục cố định
I. Tìm hiểu về ròng rọc:
- Ròng rọc cố định: (RRCĐ) (H.a)
- Ròng rọc động: (RRĐ) (H.b)
a, b,
- RRĐ trục bánh xe không được mắc cố
định, Bxe quay với chđộng của trục.
* Ròng rọc giúp con người làm
việc dể dàng hơn như thế nào?
GV: Tổ chức cho HS làm TN: Giới
thiệu dụng cụ, lắp đặt, tiến hành TN
và yêu cầu HS trả lời câu C2 (SGK)
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
làm TN theo các bước:
- Đo lực kéo vật lên theo phương
thẳng đứng
- Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định
- Đo lực kéo vật qua ròng rọc động
ghi kết quả vào bảng .1 đã kẻ sẳn.
GV: Tổ chức HS nhận xét và rút ra
kết luận. Yêu cầu trình bày kết quả
TN và dựa vào kết quả đó để làm câu
C3 (SGK), bổ sung và hoàn chỉnh
nội dụng.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV:
- Trình bày kết quả TN, làm câu C3?
GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân
câu C4 để rút ra kết luận.
HS: Làm việc cá nhân câu C4 và KL
Gv: Cho HS nhắc lại kết luận
II. Ròng rọc giúp con người làm việc dể
dàng hơn như thế nào?
1. Thí nghiệm:
a. Chuẩn bị: (SGK)
b. Tiến hành đo:
Kết quả đo:
Lực kéo vật lên
trong trường hợp
Chiều
của lực
kéo
Cường
độ của
lực kéo
Không dùng ròng
rọc
Từ dưới
lên
... N
Dùng ròng rọc cố
định
... ... N
Dùng ròng rọc
động
... ... N
2. Nhận xét:
C3: a. Chiều: ngược nhau.
Độ lớn: như nhau.
b. Chiều: không thay đổi.
Độ lớn: Lực kéo qua RR nhỏ hơn.
3. Kết luận:
C4 a. ... (1) cố định ...
b. ... (2) động ...
Hoạt động 3. Luyện tập
- Đọc nội dung ghi nhớ của bài học?
- Dùng RRCĐ và RRĐ có lợi gì?
- Kể tên vài ứng dụng của RRCĐ và RRĐ trong đời sống và kỉ thuật
Hoạt động 4. Vận dụng
GV: Yêu cầu HS thực hiện các câu hỏi C5, C6, C7 (SGK).
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung câu hỏi.
C5: Tùy HS
C6: Dùng RRCĐ giúp làm thay đổi hướng của lực kéo, dùng RRĐ được lợi về lực.
C7: Sử dụng hệ thống RRCĐ và RRĐ có lợi hơn vì vừa lợi về lực vừa thay đổi được
hướng của lực kéo.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU:
YCHS đọc mục có thể em chưa biết, tìm hiểu về palăng.
* Bài cũ: Học thuộc phần ghi nhớ
* Tiến trình bài dạy: Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_6_tiet_19_rong_roc_nam_hoc_2019_2020_truo.pdf