Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 17: Ôn tập học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

 Ôn tập hệ thống lại những kiến thức cơ bản trong học kỳ.

 2. Kỹ năng

 - HS TB-Y: Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập. Bước đầu biết vận dụng những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng vật lý có liên quan trong thực tế.

 - HS K-G: Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập. Vận dụng những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng vật lý có liên quan trong thực tế.

 3. Thái độ

 Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

 4. Năng lực, phẩm chất

 * Năng lực: Năng lực tự học, nang lực giải quyết vấn đề, nang lực hợp tác

 * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên

 Các dạng câu hỏi và bài tập

 2. Học sinh

 - Ôn tập kiến thức đã học.

 - Làm các câu hỏi và bài tập GV đã cho về nhà.

 

docx3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 17: Ôn tập học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: /11/2019 Tiết 17 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Ôn tập hệ thống lại những kiến thức cơ bản trong học kỳ. 2. Kỹ năng - HS TB-Y: Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập. Bước đầu biết vận dụng những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng vật lý có liên quan trong thực tế. - HS K-G: Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập. Vận dụng những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng vật lý có liên quan trong thực tế. 3. Thái độ Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 4. Năng lực, phẩm chất * Năng lực: Năng lực tự học, nang lực giải quyết vấn đề, nang lực hợp tác * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Các dạng câu hỏi và bài tập 2. Học sinh - Ôn tập kiến thức đã học. - Làm các câu hỏi và bài tập GV đã cho về nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chøc * KiÓm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 2. Ho¹t ®éng luyện tập Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức HĐ1: Ôn tập lý thuyết.(23’) GV: Chiếu câu hỏi trên màn chiếu, y/c hs đứng tại chỗ trả lời - Hãy nêu tên các dụng cụ dùng để đo? a) độ dài ; b) thể tích chất lỏng; c) lực; d) khối lượng. ? Tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật khác gọi là gì? ? Lực t/d lên một vật có thể gây ra những kết qủa gì trên vật? ? Nếu chỉ có hai lực t/d vào cùng một vật đang đứng yên mà vật vẫn đứng yên thì hai lực đó gọi là hai lực gì? ? Lực hút của trái đất lên các vật gọi là gì? ? Dùng tay ép hai đầu của một lò xo bút bi lại. Lực mà lò xo tác dụng lên tay ta gọi là lực gì? ? Trên vỏ hộp kem giặt VISO có ghi 1kg. Số đó chỉ gì? ? Hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống : 7800kg/m3 là ....của sắt. Đơn vị đo độ dài là gì? Đơn vị đo thể tích là gì? Đơn vị đo lực là gì? Đơn vị đo khối lượng là gì? Đơn vị đo khối lượng riêng là gì? ? Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng 1 vật? ? Viết công thức tính khối lượng riêng theo khối lượng và thể tích. ? Kể tên các loại máy cơ đơn giản mà em đã học. HS: Lần lượt tả lời các câu hỏi gv I. Ôn tập lý thuyết a) Thước. b) bình chia độ. c) Lực kế. d) Cân. - Tác dụng của vật này lên vật khác gọi là lực. - Lực tác dụng lên 1 vật có thể làm vật bị biến dạng hoặc làm biến đổi chuyển động của vật. - Hai lực cân bằng. + Trọng lực - Lực đàn hồi. Số đó chỉ khối lượng của kem giặt trong hộp. ... là khối lượng riêng của sắt. -...mét (m). ...mét khối ( m3). ...Niu tơn (N). ...Kilogam (Kg). ...kg/m3. P = 10.m. D = m/ V. Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc,đòn bẩy HĐ 2: Bài tập: - Các phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp - Các kĩ thuật: Kĩ thuật động náo. 1HS: Đọc đề bài . GV?: Tại sao kéo cắt kim loại có tay cầm dài hơn lưỡi kéo. GV: Y/c Hs tóm tắt đầu bài. 1HS: Đứng tại chỗ trả lời. Đổi đơn vị ? Viết công thức tính? Thay số Ghi kết quả HS: Làm theo thứ tự giáo viên hướng dẫn. Bài 1: Tại sao kéo cắt kim loại có tay cầm dài hơn lưỡi kéo. Bài 2: Hãy chọn những đơn vị thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau. 3. Hoạt động vận dụng: HS: Cá nhân lần lượt trả lời các câu hỏi của Gv. GV: chuẩn hoá kiến thức trọng tâm bài học HS: nhắc lại nội dung chính của bài học qua phần ghi nhớ YCHS làm bài tập 11.2, 11.5/ SBT Bài 11.2 (SBT) Khối lượng riêng của hộp sữa ông thọ D = Bài 11.5 Khối lượng riêng của gạch D = 4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: * Tìm tòi, mở rộng: BT: Có 3 hòn bi có kích thớc bằng nhau, đợc đánh số 1,2,3. Hòn bi 1 nặng nhất, hòn bi 3 nhẹ nhất. Trong 3 hòn bi đó có một hòn bằng sắt, một hòn bằng nhôm và một hòn bằng chì. Hỏi hòn nào bằng sắt, hòn nào bằng nhôm, hòn nào bằng chì ? Chọn cách trả lời đúng trong 3 cách trả lời A, B, C. Cách Sắt Nhôm Chì A Hòn bi 1 Hòn bi 2 Hòn bi 3 B Hòn bi 2 Hòn bi 3 Hòn bi 1 C Hòn bi 3 Hòn bi 1 Hòn bi 2 Đ/A: B vì khối lượng riêng của chì là 11300 kg/m3, khối lượng riêng của sát là 7800kg/m3, , Khối lượng riêng của nhôm là khoảng 2600kg/m3 * Dặn dò: - Lµm l¹i bµi 4.5 ; 5.4 ; 5.5 ;6.2; 7.5 ; 8.3 ; 10.6 ; 11.3 ;14.5 . 15.5. ( Trong SBT)

File đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_li_lop_6_tiet_17_on_tap_hoc_ki_i_nam_hoc_2019_20.docx