Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 14: Máy cơ đơn giản - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết cách sử dụng máy cơ đơn giản.

2. Kỹ năng:

- HS biết làm thí nghiệm để so sánh trọng lượng của vật và lực để kéo vật

trực tiếp lên theo phương thẳng đứng.

- Kể tên được một số máy cơ đơn giản có trong các vật dụng và thiết bị

thông thường

3. Thái độ:

- Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài.

- Có thái độ hứng thú với bộ môn.

4. Định hướng năng lực:

a) Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải

quyết vấn đề và sáng tạo

b) Năng lực đặc thù:

- Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học, năng lực thực nghiệm, Năng lực

dự đoán, năng lực quan sát; năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Chuẩn bị cho mỗi nhóm : 2 lực kế 5N; 1 quả cân 200g.

2. Học sinh: Đọc trước bài.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan,

gợi mở - vấn đáp, phương pháp giải quyết vấn đề.

2. Kĩ thuật: Kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật giao nhiệm vụ.

pdf4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 225 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 14: Máy cơ đơn giản - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/11/2019. Ngày giảng: 07/11/2019 - Lớp 6A4, 08/11/2019 - 6A5; /11/2019 - Lớp 6A1. Tiết 14 - Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết cách sử dụng máy cơ đơn giản. 2. Kỹ năng: - HS biết làm thí nghiệm để so sánh trọng lượng của vật và lực để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng. - Kể tên được một số máy cơ đơn giản có trong các vật dụng và thiết bị thông thường 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài. - Có thái độ hứng thú với bộ môn. 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo b) Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học, năng lực thực nghiệm, Năng lực dự đoán, năng lực quan sát; năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Chuẩn bị cho mỗi nhóm : 2 lực kế 5N; 1 quả cân 200g. 2. Học sinh: Đọc trước bài. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở - vấn đáp, phương pháp giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật: Kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật giao nhiệm vụ. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Khối lượng riêng của một vật là gì? Công thức tính đơn vị? - Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 điều đó có nghĩa là gì? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: Khởi động như SGK HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức kĩ năng mới Nội dung Hoạt động của GV & HS I - Kéo vật lên theo phương thẳng đứng 1) Đặt vấn đề I - Kéo vật lên theo phương thẳng đứng GV: Cho HS quan sát hình 13.2 - HS: Quan sát hình 13.2 GV: ? Để kéo được vật lên theo Dự đoán F kéo > P F kéo < P F kéo = P 2) Thí nghiệm a) Chuẩn bị - Dùng lực kế để đo trọng lượng của vật b) Tiến hành đo - C1: Lực kéo vật lên bằng ( lớn hơn) trọng lượng của vật 3) Rút ra kết kuận C2: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật C3: Trọng lượng của vật lớn mà lực kéo tay người có hạn nên phải tập trung nhiều người , tư thế đứng không thuận tiện phương thẳng đứng thì lực kéo như thế nào so với trọng lượng của vật - em hãy nêu dự đoán. - HS: Dự đoán GV: Để kiểm tra các điều dự đoán trên ta tiến hành TN ? Muốn tiến hành TN kiểm tra dự đoán thì cần những dụng cụ gì và làm TN như thế nào. - HS: Lực kế, quả nặng GV: Ở lớp ta dùng khối trục thay ống bê tông để làm thí nghiệm nhằm trả lời câu hỏi trên GV: Yêu cầu HS đọc phần b mục 2 - HS: Đọc thông tin và tìm hiểu cách đo. GV: HD HS tiến hành TN theo nhóm, ghi kết quả - Hs: Tiến hành TN và ghi kết quả đo. GV: Thu kết quả của các nhóm cho HS nhận xét ? Qua kết quả TN em hãy so sánh lực kéo vật lên so với trọng lượng của vật (C1) ? Qua TN trên em rút ra được kết luận gì. GV: Yêu cầu HS trả lời câu C2 - HS: Trả lời C2. GV: Lưu ý từ " ít nhất bằng " bao hàm cả trường hợp " lớn hơn" ? C3 Nêu những khó khăn khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng . ? Để khắc phục những khó khăn đó ta làm thế nào. GV: Các dụng cụ để kéo vật lên 1 cách dễ dàng người ta gọi là máy cơ đơn giản II - Máy cơ đơn giản * Các loại máy cơ đơn giản thường dùng là mp nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc II - Máy cơ đơn giản - GV: Cho HS quan sát hình 13.4; 13.5; 13.6 - HS: Quan sát các hình vẽ - GV:Yêu cầu HS tìm hiểu dụng cụ dùng để di chuyển hoặc nâng các vật nặng lên cao là những dụng cụ gì? C4: a) dễ dàng b) Máy cơ đơn giản - HS: - Tấm ván đặt nghiêng, xà beng,, ròng rọc GV: Nhấn mạnh các tên gọi của các dụng cụ GV: Yêu cầu HS trả lời câu C4 - HS: - Đọc C4 và trả lời ? Nêu 1 số VD tr/hợp sử dụng máy cơ đơn giản ? Dùng náy cơ đơn giản nhằm mục đích gì - HS: trả lời HOẠT ĐỘNG 3 : Luyện tập ? Kể tên các loại máy cơ đơn giản ? Tìm một số VD sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống - Đọc phần ghi nhớ SGK HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng (trên lớp/ở nhà) Nội dung Hoạt động của GV và học sinh III - Vận dụng C5: m = 200 kg F1 = 400 N Giải Lực kéo của 4 người là 4 . 400 N = 00 N - Trọng lượng của ống bê tông là P = 10 . m = 10 . 200 = 2000 ( N) Ta thấy F Kéo < P ( 00 N < 2000 N) Nên 4 người không đưa được ống bê tông lên C6: Cài mở nút chai, kéo, kìm ..... GV: yêu cầu HS đọc câu C5 ? Bài toán cho ta biết gì ? yêu cầu ta điều gì - HS: trả lời - ? 4 người có kéo được tấm bê tông lên không - HS: Dự đoán Gv: ? Để 4 người kéo được ống bê tông lên thì ta phải dùng một lực như thế nào. - HS: - F kéo > hoặc bằng trọng lượng của vật ? Hãy tình Fk của 4 người bằng ? N ? Tình trọng lượng của vật theo công thức nào. ? So sánh lực kéo của 4 người với trọng lượng của vật. - HS: Làm bài theo HD HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Đọc mục “Có thể em chưa biết” - Em hãy tìm những thí dụ sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU. * Bài cũ: -Học thuộc phần ghi nhớ - BT: 13. 1 đến 13. 5 trong SBT. * Chuẩn bị Tiến trình bài dạy: Mặt phẳng nghiêng: dùng mặt phẳng nghiêng thì 4 người có kéo được tấm bê tông lên hay không?

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_vat_li_lop_6_tiet_14_may_co_don_gian_nam_hoc_2019_20.pdf
Giáo án liên quan