I.Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có khả năng nhận thức được:
-Mỗi người điều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và vượt qua khó khăn.
-Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.
-Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
-Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
II.Đồ dùng dạy học:
-SGK Đạo đức 4.
-Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
III.Hoạt động trên lớp:
50 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tuần 3 lớp 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ hai ngày tháng 9 năm 200
Đạo đức
Bài: 2 VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
I.Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có khả năng nhận thức được:
-Mỗi người điều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và vượt qua khó khăn.
-Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.
-Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
-Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
II.Đồ dùng dạy học:
-SGK Đạo đức 4.
-Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
III.Hoạt động trên lớp:
Tiết: 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV nêu yêu cầu kiểm tra:
+Nêu phần ghi nhớ của bài “Trung thực trong học tập”.
+Kể một mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
-GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: “Vượt khó trong học tập”
b.Nội dung:
*Hoạt động 1: Kể chuyện một học sinh nghèo vượt khó.
-GV giới thiệu: Trong cuộc sống thường xảy ra những rủi ro, chúng ta cũng có thể rơi vào những hoàn cảnh khó khăn. Chúng ta có thể làm gì để vượt lên số phận?
Truyện “Một học sinh nghèo vượt khó” trong SGK kể về trường hợp bạn Thảo. Chúng ta hãy cùng nhau xem bạn Thảo gặp những khó khăn gì và đã vượt qua như thế nào?
-GV kể chuyện.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Câu1 và 2- SGK trang 6)
-GV chia lớp thành 2 nhóm.
ịNhóm 1: Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hằng ngày?
ịNhóm 2 : Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt?
-GV ghi tóm tắt các ý trên bảng.
-GV kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vượt lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn.
*Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đôi (Câu 3- SGK trang 6)
-GV nêu yêu cầu câu 3:
+Nếu ở trong cảnh khó khăn như bạn Thảo, em sẽ làm gì?
-GV ghi tóm tắt lên bảng
-GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất.
*Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (Bài tập 1-SGK trang 7).
-GV nêu từng ý trong bài tập 1: Khi gặp 1 bài tập khó, em sẽ chọn cách làm nào dưới đây? Vì sao?
a/. Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng được.
b/. Nhờ bạn giảng giải để tự làm.
c/. Chép luôn bài của bạn.
d/. Nhờ người khác làm bài hộ.
đ/. Hỏi thầy giáo, cô giáo hoặc người lớn.
e/. Bỏ không làm.
-GV kết luận: Cách a, b, d là những cách giải quyết tích cực.
-GV hỏi:
Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút ra được điều gì?
4.Củng cố - Dặn dò:
-Chuẩn bị bài tập 2- 3 trong SGK trang 7.
-Thực hiện các hoạt động:
+Cố gắng thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó khăn trong học tập.
+Tìm hiểu, động viên, giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập.
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS lặp lại.
-HS lắng nghe.
-Cả lớp nghe.1-2 HS tóm tắt lại câu chuyện.
-Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
-Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung.
-HS thảo luận theo nhóm đôi.
-Đại diện từng nhóm trình bày cách giải quyết.
-HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết.
-HS làm bài tập 1
-HS nêu cách sẽ chọn và giải quyết lí do.
-HS phát biểu
-1- 2 HS câu ghi nhớ trong SGK/6
-Cả lớp chuẩn bị.
-HS cả lớp thực hành.
Toán
Tiết 11: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (Tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU :
Giúp HS:
Biết đọc , viết các số đến lớp trịêu.
Củng cố về các hàng , lớp đã học .
Củng cố bài toán về sử dụng bảng thống kê số liệu.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng các hàng , lớp ( đến lớp triệu )
Đọc số
Viết số
Lớp triệu
Lớp nghìn
Lớp đơn vị
Hàng trăn triệu
Hàng chục triệu
Hàng triệu
Hàng trăm nghìn
Hàng chục nghìn
Hàng nghìn
Hàng trăm
Hàn chục
Hàng đơn vị
Nội dung bàng bài tập 1 – VBT, kẽ sẵn trên bảng phụ nếu có thể ( hoacë viết bảng trên ).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Oån định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:Yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài tập-Kiểm tra vở BT ở nhà của một số HS.
Viết các số sau: Mười hai nghìnï, Ba mươi bốn nghìn, Ba trăm mười nghìn, Ba trăm hai mươi bảy nghìn, Mười bảy nghìn, Một trăm mười hai nghìn, Ba triệu, Ba mươi triệu, Bảy trăm triệu.
-GV nhận xét ghi điểm.
3/ Dạy học bài mới:
a/ Giới thịêu bài:Triệu và lớp triệu (tt).
b/ Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu :
GV treo bảng các hàng , lớp đã nói ở phần đồ dùng dạy học lên bảng .
GV vừa viết vào bảng vừa giới thiệu : có một số gồm 3 trăm trịêu , 4 chục triệu , 2 triệu , 1 trăm nghìn , 5 chục nhìn , 7 nghìn , 4 trăm , 1 chục , 3 đơn vị.
Bạn nào có thể lên bảng viết số trên
Bạn nào có thể đọc số trên .
Gv hứơng dẫn lại cách đọc .
+ Tách số trên thành các lớp thì được 3 lớp: lớp đơn vị , lớp nghìn , lớp triệu. GV vừa giới thiệu vừa dùng phấn màu gạch chân dưới từng lớp để được số 342 157 413.
+ Đọc từ trái sang phải . Tại mỗi lớp , ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc , sau đó thêm tên lớp đó sau khi đọc hết phần số và tiếp tục chuyển sang lớp khác .
+ Vậy số trên đọc la:ø ba tăm bốn mươi hai triệu một trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba.
Yêu cầu HS đọc lại số trên
- Hoạt động của giáo viên có thể viết thêm một vài số khác cho HS đọc.
b/ Luyện tập thực hành
Bài 1 :
GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập , trong bảng số GV kẻ thêm một cột viết số .
GV yêu cầu HS viết các số mà bài tập yêu cầu.
Hoạt động của giáo viên yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số .
GV chỉ các số trên bảng và gọi HS đọc số .
Bài 2:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
GV viết các số bài tập 2 lên bảng , có thể thêm một vài số khác sau đó chỉ định HS bất kì đọc số.
Bài 3:
GV lần lượt đọc các số trong bài , yêu cầu hoạt động của hoạt động của học sinh viết số theo đúng thứ tự đọc .
GV nhận xét và ghi điểm.
Bài 4 :
GV treo bảng phụ ( hoặc băng giấy ) đã kẽ sẵn như bài tập 4 .
GV yêu càu HS làm bài theo cặp , môt HS hỏi , HS kia trả lời , sau mội câu hỏi thì đỗi vai .
GV lần lượt đọc từng câu hỏi cho HS trả lời.
GV có thể yêu cầu HS tìm bậc học có số trường ít nhất ( hoặc nhiều nhất ) , bậc học có số HS ít nhất ( hoặc nhiều nhất ) , bậc học có số Hoạt động của giáo viên ít nhất ( hoặc nhiều nhất ) .
4/ Củng cố -Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học , về nhà làm bài tập,
Đọc và viết các số sau:
a/ Số gồm 4 trăm triệu, 3 chục triệu, 9 triệu, 5 trăm nghìn, 8 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 4 chục, 2 đơn vị.
b/ Số gồm5 trăm triệu, 6 chục triệu, 6 triệu, 1 trăm nghìn, 8 chục nghìn, 7 nghìn, 2 trăm, 5 đơn vị.
c/ Số gồm 8 chục triệu, 4 triệu 6 trăm nghìn, 5 nghìn, 4 trăm, 7 chục, 1 đơn vị.
chuẩn bị tiết sau “ Luyện tập “.
-Hát.
-HS lên bảng làm bài.
-Cả lớp theo dõi bài làm của bạn.
HS nhắc lại tựa bài.
-HS chú ý lắng nghe.
-1HS lên bảng viết số.
1HS đọc số.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS đọc số.
-Vài HS khác đọc.
-1HS đọc đề bài, 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào VBT .
32 000000 32 516000
32 516497 834 291712
308 250705 500 209037.
-HS đọc số.
-Đọc số.
-Đọc số theo yêu cầu của Hoạt động của giáo viên.
-1HS lênbảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
-HS làm việc cặp đôi.
-HS thực hành tính.
-HS nhận xét.
HS ghi vào vở BT.
TẬP ĐỌC
THƯ THĂM BẠN
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
Đọc đúng các tiếng , từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ .
mãi mãi , tấm gương , xả thân, quyên góp ,..
Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ , nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi cảm .
Đọc diễn cảm toàn bài , thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung .
2. Đọc - Hiểu
Hiểu các từ ngữ khó trong bài : xả thân , quyên góp , khắc phục ,…
Hiểu nội dung câu chuyện : Tình cảm bạn bè : thương bạn , muốn chia sẻ cùng bạn khi bạn gặp chuyện buồn , khó khăn trong cuộc sống .
3. Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư .
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 25 , SGK ( phóng to nếu có điều kiện ) .
Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn hướng dẫn luyện đọc .
Các tranh , ảnh , tư liệu về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng , đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình và trả lời câu
hỏi :
1) Bài thơ nói lên điều gì ?
2) Em hiểu nhận mặt nghĩa như thế nào ?
3) Em hiểu ý hai dòng thơ cuối như thế nào ?
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Treo tranh minh họa bài tập đọc và hỏi HS :
+ Bức tranh vẽ cảnh gì ?- Ghi tên bài lên bảng .
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Yêu cầu HS mở SGK trang 25 , sau đó gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp ( 3 lượt ) .
- Gọi 2 HS khác đọc lại toàn bài .GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm , ngắt giọng cho từng HS .
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải trong SGK .
-GV đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng đọc :
Toàn bài : đọc với giọng trầm , buồn , thể hiện sự chia sẻ chân thành . Thấp giọng hơn khi nói đến sự mất mát :
“ … mình rất xúc động được biết ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi . Mình gởi bức thư này chia buồn với bạn ” .
Cao giọng hơn khi đọc những câu động viên , an ủi : “ Nhưng chắc Hồng cũng tự hào … vượt qua nỗi đau này ” .
Nhấn giọng ở những từ ngữ : xúc động , chia buồn , xả thân , tự hào , vượt qua , ủng hộ ,…
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
+ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ?
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ?
+ Bạn Hồng đã bị mất mát , đau thương gì ?
+ Em hiểu “ hi sinh ” có nghĩa là gì ?
+ Đặt câu hỏi với từ “ hi sinh ” .
Trước sự mất mát to lớn của Hồng , bạn Lương sẽ nói gì với Hồng ? Chúng em tìm hiểu tiếp đoạn 2 .
- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn 2 và trả lời câu hỏi : + Những câu văn nào trong 2 đoạn vừa đọc cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng ?
+ Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng ?
+ Nội dung đoạn 2 là gì ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi :
+ Ở nơi bạn Lương ở , mọi người đã làm gì để động viên , giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt ?
+ Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng ?
+ “ Bỏ ống ” có nghĩa là gì ?
+ Ý chính của đoạn 3 là gì ?
- Yêu cầu HS đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư và trả lời câu hỏi : Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì ?
+ Nội dung bức thư thể hiện điều gì ?
- Ghi nội dung của bài thơ .
c) Thi đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc lại bức thư .
- Yêu cầu HS theo dõi và tìm ra giọng đọc của từng đoạn .
- Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn .
- Gọi HS đọc toàn bài .
- Đưa bảng phụ , yêu cầu HS tìm cách đọc diễn cảm và luyện đọc đoạn văn .
Mình hiểu …………………mới như mình .
3. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi :
+ Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người như thế nào ?
+ Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may gặp hoạn nạn , khó khăn ?
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS luôn có tinh thần tương thân tương ái , giúp đỡ mọi người khi gặp hoạn nạn , khó khăn.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu .
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi .
- Lắng nghe .
- HS đọc theo trình tự :
+ HS 1 : Đoạn 1 : Hòa bình … với bạn .
+ HS 2 : Đoạn 2 : Hồng ơi … bạn mới như mình .
+ HS 3 : Đoạn 3 : Mấy ngày nay … Quách Tuấn Lương .
- 2 HS tiếp nối đọc toàn bài .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Lắng nghe .
- Đọc thầm , thảo luận , tiếp nối nhau trả lời câu hỏi :
+ “Hi sinh ” : chết vì nghĩa vụ , liù tưởng cao đẹp , tự nhận về mình cái chết để giành lấy sự sống cho người khác .
+ Các anh bộ đội dũng cảm hi sinh để bảo vệ Tổ Quốc .
- Lắng nghe .
- Đọc thầm , trao đổi , trả lời câu hỏi :
+ Những câu văn :
Nhưng chắc là Hồng … dòng nước lũ .
Mình tin rằng … nỗi đau này .
Bên cạnh Hồng … như mình .
+ Nội dung đoạn 2 là những lời động viên, an ủi của Lương với Hồng .
- Đọc thầm , trao đổi , trả lời câu hỏi :
+ Mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt , khắc phục thiên tai . Trường Lương góp đồ dùng học tập giúp các bạn nơi bị lũ lụt .
+ Riêng Lương đã gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền Lương bỏ ống từ mấy năm nay .
+ “ Bỏ ống ” là dành dụm , tiết kiệm .
+ Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt .
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp . Trả lời :
+ Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm , thời gian viết thư , lời chào hỏi người nhận thư .
+ Những dòng cuối thư ghi lời chúc , nhắn nhủ , họ tên người viết thư .
+ Tình cảm của Lương thương bạn , chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau
thương , mất mát trong cuộc sống .
- 2 đến 3 HS nhắc lại nội dung chính .
- Mỗi HS đọc 1 đoạn .
- Tìm ra giọng đọc .
+ Đoạn 1 : giọng trầm , buồn .
+ Đoạn 2 : giọng buồn nhưng thấp giọng .
+ Đoạn 3 : giọng trầm buồn , chia sẻ .
- 3 HS đọc .
- 2 HS đọc toàn bài .
- Tìm cách đọc diễn cảm và luyện đọc .
+ Bạn Lương là một người bạn tốt , giàu tình cảm . Đọc báo thấy hoàn cảng đáng thương của Hồng đã chủ động viết thư thăm hỏi , giúp bạn số tiền mà mình có .
+ Tự do phát biểu .
-HS cả lớp.
BÀI 5
Khoa học
VAI TRỊ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
Kể tên các thức ăn cĩ chứa nhiều chất đạm và chất béo.
Nêu được vai trị của các thức ăn cĩ chứa nhiều chất đạm và chất béo.
Xác định được nguồn gốc của nhĩm thức ăn chứa chất đạm và chất béo.
Hiểu được sự cần thiết phải ăn đủ thức ăn cĩ chất đạm và chất béo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
Các hình minh họa ở trang 12,13 Sgk.
Các bảng chữ: Thịt bị, Trứng, đậu Hà Lan, Đậu phụ, Thịt lợn, Pho-mát, Thịt gà, Cá, Đậu tương, Tơm, Dầu thực vật, Bơ, Mỡ lợn, Lạc, Vừng, Dừa.
4 tờ giấy A3 trong mỗi tờ cĩ 2 hình trịn ở giữa ghi: Chất đạm, Chất béo.
HS chuẩn bị bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
- Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Người ta thường cĩ mấy cách để phân loại thức ăn? Đĩ là những cách nào?
Câu 2: Nhĩm thức ăn cĩ nhiều chất bột đường cĩ vai trị gì?
- Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
- Yêu cầu HS kể tên các thức ăn hàng ngày các em ăn.
- GV giới thiệu: Cơ thể chúng ta luơn luơn địi hỏi phải cung cấp đủ lượng thức ăn cần thiết. Trong đĩ cĩ những loại thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo. Để hiểu rõ vai trị của chúng.Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu “Vai trị của chất đạm và chất béo.”
2-3 HS trả lời câu hỏi.
- HS nối tiếp nhau trả lời: cá, thịt, lợn, trứng, tơm, đậu, dầu ăn, bơ, lạc, cua, thịt gà, rau, thịt bị...
- Lắng nghe.
Hoạt động 1
NHỮNG THỨC ĂN NÀO CĨ CHỨA NHIỀU CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
+GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đơi.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn quan sát các hình minh họa trang 12,13-SGK thảo luận và trả lời câu hỏi: Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm, những thức ăn nào chứa nhiều chất béo?.
- Gọi HS trả lời câu hỏi: GV nhận xét, bổ sung nếu HS nĩi sai hoặc thiếu và ghi câu trả lời lên bảng.
+GV tiến hành hoạt động cả lớp.
- Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm mà các em ăn hàng ngày?
- Những thức ăn cĩ chứa nhiều chất béo mà các em thường ăn hàng ngày?
- GV chuyển hoạt động: Hằng ngày chúng ta phải ăn cả thức ăn chứa chất đạm và chất béo
- Làm việc theo yêu cầu của GV.
- HS nối tiếp nhau trả lời;
Câu trả lời đúng là :
-Các thức ăn cĩ chứa nhiều chất đạm là: trứng, cua, đậu phụ, thịt lợn, cá, pho-mát, thịt gà.
-Các thức ăn cĩ chứa nhiều chất béo là: dầu ăn, mỡ, đậu tương, lạc.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- Thức ăn chứa nhiều chất đạm là: thịt bị, thịt lợn, cá, tơm, cua, thịt gà, ếch, đậu phụ.
- Thức ăn chứa nhiều chất béo là: dầu ăn, mỡ lợn, đỗ tương, lạc rang, vừng.
Vậy tại sao ta phải ăn như vậy? Các em sẽ hiểu được điều này khi biết vai trị của chúng.
Hoạt động 2
VAI TRỊ CỦA NHĨM THỨC ĂN CĨ CHỨA NHIỀU CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
- Khi ăn cơm với thịt, cá, thịt gà, em cảm thấy thế nào?
- Khi ăn rau xào em cảm thấy thế nào?
* GV Giải thích: Những thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo khơng những giúp chúng ta ăn ngon miệng mà chúng cịn tham gia vào việc giúp cơ thể con người phát triển.
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 13-Sgk
* Kết luận:
- Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể: tạo ra những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già bị hủy hoại trong cuộc sống của con người.
- Chất béo rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thu các vi-ta-min: A, D, E, K.
- Trả lời theo sự hiểu biết của mình.
- Lắng nghe.
- 2 đến 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Hoạt động 3
TRỊ CHƠI “ĐI TÌM NGUỒN GỐC CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN”
+GV hỏi :
- Thịt gà cĩ nguồn gốc từ đâu?
- Đậu đũa cĩ nguồn gốc từ đâu?
- Để biết mỗi loại thức ăn thuộc nhĩm nào và cĩ nguồn gốc từ đâu cả lớp mình sẽ thi xem nhĩm nào biết chính xác điều đĩ nha!.
+GV tiến hành trị chơi cả lớp theo định hướng sau:
- Chia nhĩm HS như các tiết trước và phát đồ dùng cho HS,
* Yêu cầu: GV vừa nĩi vừa giơ tờ giấy A3 và các chữ trong hình trịn: Các em hãy dán tên những loại thức ăn vào giấy, sau đĩ các loại thức ăn cĩ nguồn gốc động vật tơ màu vàng, loại thức ăn cĩ nguồn gốc thực vật thì tơ màu xanh, nhĩm nào làm nhanh, đúng, trang trí đẹp là nhĩm chiến thắng.
- HS trả lời
- Thịt gà cĩ nguồn gốc từ động vật.
- Đậu đũa cĩ nguồn gốc từ thực vật.
- Lắng nghe.
- Chia nhĩm, nhận đồ dùng học tập, chuẩn bị bút màu.
- Lắng nghe.
Thời gian cho mỗi nhĩm là 5 phút.
- GV hướng dẫn, giúp các các nhĩm gặp khĩ khăn và gợi ý cách trình bày theo hình cánh hoa hoặc chùm bĩng bay.
+Tổng kết cuộc thi
- Yêu cầu các nhĩm cầm bài của mình trước lớp.
- Cùng 4 HS của lớp làm trọng tài tìm ra nhĩm cĩ câu trả lời đúng nhất và trình bày đẹp nhất.
- Phát phần thưởng (tuyên dương) nhĩm thắng cuộc.
- GV: Như vậy thức ăn cĩ chứa nhiều chất đạm và chất béo cĩ nguồn gốc từ đâu.
- Tiến hành hoạt động trong nhĩm.
- 4 HS đại diện của các nhĩm cầm bài của mình quay xuống lớp đọc.
- Câu trả lời đúng:
-Thức ăn chứa nhiều chất đạm cĩ nguồn gốc thực vật: đậu cơ-ve, đậu phụ, đậu đũa.
-Thức ăn chứa nhiều chất đạm cĩ nguồn gốc động vật: thịt bị, thịt lợn, pho-mát, thịt gà, cá, tơm, trứng.
-Thức ăn chứa nhiều chất béo cĩ nguồn gốc thực vật: dầu ăn, lạc, vừng.
Thức ăn chứa nhiều chất béo cĩ nguồn gốc động vật: bơ, mỡ.
Hoạt động kết thúc
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhĩm HS tham gia tích cực vào bài, nhắc nhở những HS chưa tập trung.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết,
- Dặn HS về nhà tìm hiểu xem những loại thức ăn nào cĩ chứa nhiều vi-ta-min, chất khống, và chất xơ.
Thứ ba ngày tháng 9 năm 200
Thể dục
BÀI 5 ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU
TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ”
I.Mục tiêu :
-Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Đi đều, đứng lại, quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng quay, cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh.
-Trò chơi : “Kéo cưa lừa xe” Yêu cầu HS chơi đúng luật hào hứng trong khi chơi.
II.Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp :
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh.
-GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
-Khởi động : Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
-Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh”.
2. phần cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ:
-Ôn đi đều, đứng lại, quay sau.
* Lần 1 và 2 GV điều khiển lớp tập.
* Lần 3và 4 chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển , GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ
* Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt.
* GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố.
b) Trò chơi : “Kéo cưa lừa xe:
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
-Nêu tên trò chơi.
-GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi
-GV cho cả lớp ôn lại vần điệu trước.
-Cho 2 HS làm mẫu, rồi cho một tổ chơi thử .
-Tổ chức cho HS thi đua chơi.
-GV quan sát, nhận xét, biểu dương các cặp HS chơi đúng luật, nhiệt tình .
3. Phần kết thúc:
-Cho HS cả lớp chạy đều theo thứ tự 1, 2, 3, 4 nối tiếp nhau thành một vòng tròn lớn, sau khép dần thành vòng tròn nhỏ.
-HS làm động tác thả lỏng.
-GV cùng học sinh hệ thống bài học.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bái tập về nhà.
-GV hô giải tán .
-Nhận lớp.
====
====
====
====
5GV
5GV
-Đội hình trò chơi
-HS đứng theo đội hình 4 hàng dọc.
====
====
====
====
====
5GV
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
] ]
5GV
] ]
==========
==========
==========
==========
5GV
== ==
== 5GV ==
== ==
== ==
== ==
-HS chuyển thành đội hình vòng tròn.
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
-HS hô “ khỏe”.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
CHÍNH TẢ
CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I. Mục tiêu:
Nghe – viết chính xác , đẹp bài thơ lục bát Cháu nghe câu chuyện của bà .
Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr / ch hoặc dấu hỏi / dấu ngã .
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2 a hoặc 2b .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng viết một số từ do 1 HS dưới lớp đọc .
- Nhận xét HS viết bảng .
- Nhận xét về chữ viết của HS qua bài chính tả lần trước .
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: :
- Tiết chính tả này các em sẽ nghe , viết bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà và làm bài tập chính tả phân biệt tr / ch hoặc dấu hỏi / dấu ngã.
b) Hướng dẫn nghe – viết chính tả
* Tìm hiểu nội dung bài thơ
-GV đọc bài thơ .
- Hỏi : + Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày ?
+ Bài thơ nói lên điều gì ?
* Hướng dẫn cách trình bày
- Em hãy biết cách trình bày bài thơ lục bát .
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết .
* Viết chính tả
* Soát lỗi và chấm bài .
c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2b
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi HS nhận xét , bổ sung .
- Chốt lại lời giải đúng .
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh .
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học , chữ viết của HS .
- Yêu cầu HS về nhà viết lại bài tập vào vở
- Yêu cầu HS về nhà tìm các từ chỉ tên con vật bắt đầu bằng tr / ch và đồ dùng trong nhà có mang thanh hỏi / thanh ngã .
- 1 HS đọc cho 2 HS viết .
+ PB : xuất sắc , năng suất , sản x
File đính kèm:
- TUAN 3- L4.doc