I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1/ Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng , chậm rãi.
2/ Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu giá trị đặc sắc của cây sầu riêng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh , ảnh về cây , trái sầu riêng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
29 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tuần 22 lớp 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ hai ngày tháng năm
Tập đọc
SẦU RIÊNG
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1/ Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng , chậm rãi.
2/ Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu giá trị đặc sắc của cây sầu riêng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh , ảnh về cây , trái sầu riêng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
1/ Oån định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên đọc thuộc lòng bài Bè xuôi Sông La.
+ Sông La đẹp như thế nào?
+ Nội dung bài nói lên điều gì?
GV nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới : giới thiệu bài ghi bảng .
Gọi học sinh đọc toàn bài.
GV nhận xét bài cũ.
Chia đoạn ; 3 đoạn .
Đoạn 1: Từ đầu cho đến,… kì lạ.
Đoạn 2: Hoa sầu riêng,..năm ta.
Đoạn 3: Phần còn lại.
Đọc nối tiếp nhau .
HS tìm từ khó GV ghi bảng hướng dẫn HS phát âm.
GV đọc mẫu.
+ Tìm hiểu bài
Gọi Hs đọc đoạn 1:
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
Gọi HS đọc thầm toàn bài , dựa vào bài văn , miêu tả những nét đặc sắc hoa của sầu riêng , qủa sầu riêng, dáng cây sầu riêng.
Gọi Hs đọc toàn bài:
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
Thảo luận nhóm tìm hiểu ý nghĩa:
Hướng dẫn đọc diễn cảm:
GV treo bảng phụ đoạn Sầu riêng là loại trái quý của niền Man,…đế kì lạ.
Hướng dẫn HS nhấn giọng các từ ngừ trong đoạn: trái quý, hết sức, thơm đậm, rất xa, lâu tan, ngào ngạt , thơm mùi thơm, béo cái béo, ngọt, quyến rũ.
Cho HS đọc theo nhóm.
Đọc nối tiếp.
Thi đua nhau đọc diễn cảm.
Cho HS nhận xét bạn đọc .
GV nhận xét ghi điểm.
4/ Củng cố:
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
+ Ý nghĩa của bài nói lên điều gì?
5/ Dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Về nhà luyện đọc tiếp và học nghệ thuật miêu tả của tác giả và tìm các câu thơ truyện cổ nói về sầu riêng.
Chuẩn bị bài chợ têt.
2 HS lên bảng thực hiện.
- HS trả lời
- 1 HS đọc cả bài .
3 HS thi đọc nối tiếp
HS chú ý lắng nghe.
Sầu riêng là đặc sản của vùng miền Nam.
Hoa: trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau , hương bưởi; đậu thành chùm , màu trắng ngà; cánh hoa nhỏ như váy cá , hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa.
Quả: lung lẳng dưới cành , trông như những tổ kiến mùi thơm đậm bay xa,…
+ Dáng cây: thân khẳng khiu , cao vút; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng , hơi khép lại tưởng là héo.
-Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam , hương vị quyễn rũ đến kì lạ . Đứng ngắm cây sầu riêng tôi cứ nghĩ mãi về dáng cây kì lạ này ,…Vậy mà khi trái chin , hương toả ngạt ngào , vị ngọt đến đam mê.
Cá nhân đọc
Nhóm đôi.
3 em .
5 – 7 HS.
Vài HS trả lờ câu hỏi .
HS lắng nghe.
Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu : Giúp HS
-Củng cố về khái niệm phân số .
-Rèn kĩ năng rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số .
II/Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ – phiếu học
II/Các hoạt động dạy học :
GV
HS
1/Kiểm tra bài cũ
GV gọi 2 HS lên bảng – Yêu cầu các HS làm bài tập 1 tiết105.
-Nêu cách quy đồng mẫu số, rút gọn phân số.
GV nhận xét- phê điểm.
2/ Bài mới
Giới thiệu bài:LUYỆN TẬP CHUNG
Hướng dẫn luỵên tập
Bài tập 1:Yêu cầu HS đọc đề
GV yêu cầu HS tự làm bài.
HS làm bài bảng con
GV yêu cầu HS nhận xét- chữa bài
Đáp án:
;
Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc đề
Đề bài yêu cầu gì ?
Muốn biết phân số nào bằng phân số chúng ta làm như thế nào?
GV yêu cầu HS làm bài.
Đáp án:
Phân số là phân số tối giản.
Phân số ; ;
Bài tập 3: Yêu cầu HS đọc đề bài
Đề bài yêu cầu gì ?
GV yêu cầu HS tự quy đồng mẫu số các phân số, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau .
GV chữa bài và tổ chức cho hs trao đổi để tìm được MSC bé nhất .
Bài tập 4: Yêu cầu HS đọc đề
Đề bài yêu cầu gì ?
GV yêu cầu HS quan sát hình và đọc các phân số chỉ số ngôi sao đã tô màu trong từng nhóm.
GV yêu cầu HS giải thích cách đọc phân số của mình.
GV nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố, Dặn dò
-Yêu cầu HS nêu lại các cách quy đồng mẫu số các phân số.
Nhận xét giờ học
Về nhà học bài – chuẩn bị bài tiếp theo
HS lên bảng làm
HS nhắc tựa
HS đọc
HS nêu
Cả lớp làm bài bảng con
3 HS lên bảng - nêu cách rút gọn phân số trước lớp
HS nêu yêu cầu
HS viết
Chúng ta rút gọn phân số
HS thực hiện
HS đọc đề
2 HS lên bảng – lớp làm vở.
Đổi vở sửa bài
HS nêu
HS giải thích.
HS nêu.
HS lắng nghe.
Đ ạo đ ức
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( tiết 2)
I/ MỤC TIÊU: Như tiết 1
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Chuẩn bị một số câu ca dao tục ngữ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Oån định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng.
HOẠT ĐỘNG 1 BÀY TỎ Ý KIẾN
- Cho học sinh thảo luận cặp đôi , đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi trường hợp sau và giải thích lý do:
1/ Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang bầu .
2/ Một ông lão xin ăn vào nhà Nhàn . Nhàn cho ông ít gạo rồi quát” Thôi đi đi”.
3/ Lâm hay kéo tóc bạn nữ trong lớp.
4/ Trong giờ ăn cơm , vân vừa ăn vừa cười đùa, nòi chuyện để bữa ăn thêm vui vẻ.
5/ Khi đi thanh toán tiền ở quày sách , Ngọc nhừng cho em bé nhỏ hơn lên thanh toán trước.
- GV nhận xét các câu trả lời của học sinh.
- Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự ?
Kết luận: Bất kể mọi lúc, mọi nơi, trong khi ăn uống, nói năng , chào hỏi…. Chúng ta cần giữ phép lịch sự.
HOẠT ĐỘNG 2 THI: “ TẬP LÀM NGƯỜI LỊCH SỰ”
Hát
- HS nhắc lại.
- Tiến hành thảo luận cặp đôi.
- Đại diện các cặp đôi lên trình bày từng kết quả thảo luận .
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
HOẠT ĐỘNG 3 tìm hiểu ý nghĩa một số câu ca dao, tục ngữ
- Em hiểu nội dung , ý ngiã của các câu ca dao, tục ngữ sau đây như thế nào?
1/ lời nói chẳng mất tiền mua . lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
2/ Học ăn, học nói ,học gói, học mở.
3/ Lời chào cao hơn mâm cỗ .
- Nhận xét câu trả lời của HS .
- Yêu cầu đọc phần ghi nhớ .
- Nhận xét câu trả lời của HS .
-Yêu cầu đọc ghi nhớ .
4/ Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Giữ gìn các công trình công cộng.
- 3-4 HS trả lời .Câu trả lời đúng :
1/ Câu tục ngữ có nói: Cần lựa lời nói trong khi giao tiếp để làm cho cuộc giao tiếp thoải mái, dễ chịu .
2/ Câu tục ngữ ý nói : nói năng là điều rất quan trọng , vì vậy cu6ng cần phải học nhủ hoc ăn , học gói , học mỡ .
3/ Câu tục ngữ có ý nói : lơiø chào có tác dụng và ảnh hưởng rất lớn đến người khác , cũng như một lời chào nhiều khi …
- HS dưới lớp nhận xét , bổ sung .
- 1 – 2 HS đọc .
- HS lăng nghe.
Nhạc
ÔN TẬP BÀI HÁT BÀN TAY MẸ
TẬP ĐỌC NHAC SỐ 6
I/ MỤC TIÊU :
HS hát chuẩn các bài và biết thể hiện một vài đông tác phụ hoạ
HS đọc thang âm Đô-Rê-Mi-Son với âm hình tiết tấu có nốt trắng ,nốt đen và móc đơn .
II/ CHUẨN BỊ :
1/ GV: - Nhạc cụ quen dùng
-Chéo bài TĐN số 6 ra bảng phụ
tập một vài động tác phụ hoạ cho bài hát
-Đọc cho HS nghe một vài bài thơ viết về mẹ
2/ HS – Nhạc cụ gõ
SGK , vở chép nhạc
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV
HS
1/ Oån định
2/ Bài mới :
Oân tập bài hát : Bàn tay mẹ
Sau 1 tuần học bài Bàn tay mẹ em nào đã hát tặng mẹ bài đó chưa ?
Chúng ta cùng ôn lại bài hát
HS trình bày lại bài hát thuộc lời và diễn cảm .
GV hướng dẫn cho HS múa đơn giản ,minh hoạ cho bài hát Bàn tay mẹ
+ Câu 1: Bàn tay trái đưa ra phía trước ngửa lòng bàn tay rồi ấp bàn tay lên ngực , tương tự bàn tay phải .
+ Câu 2: Nghiêng đầu bên trái ,chỉ ngón tay trỏ trái ngang tai ,tương tự tay phải ,chân bước nhịp nhàng .
+ Câu 3: Hai tay dơ cao ,lòng bàn tay hướng vào nhau ,cùng vẫy nhẹ sang trái rồi sang phải .Cuối câu 2 tay bắt chéo lên ngực .
+ Câu 4: Giống câu 3 + Câu 5 : Giống câu 1
GV y/c một vài nhóm trình bày trước lớp
Tập đọc nhạc MÚA VUI
a/ GV giới thiệu bài TĐN
Bài TĐN số 6 là đoạn trích trong bài hát Múa vui của tác giả Lưu Hữu Phước .Đây là giai điệu khá quen thuộc của các em thiếu nhi
GV treo bài TĐN số 6 lên bảng
Xác định tên nốt trong bài TĐN
Em nào có thể nói tên các nốt nhạc có trong bài TD(N số 6 – Múa Vui ?
GV chỉ từng nốt trong bài , HS tập nói tên nốt nhạc .
b/ Tập tiết tấu
GV viết lên bảng .
HS nói tên hình nốt : đơn đơn đen ,đơn đơn đen , đơn đơn đơn đơn trắng .
GV gõ tiết tấu trên ,y/c HS lắng nghe và thực hiện lại .
HS gõ lại tiết tấu .
HS nhìn vào bài TĐN số 6 ,nói tên nốt nhạc trong bài kết hợp gõ tiết tấu vừa tập .
c/ Đọc cao độ .
Em nào có thể nói tên các nốt nhạc trong bài TĐN theo thứ tự từ thấp lên cao ?
Gv viết 4 nốt Đô- Rê –Mi –Son lên khuông nhạc trên bảng .
HS đọc cao độ 4 nốt nhạc Đô –Rê –Mi –Son theo thú tự đi từ thấp lên cao , GV đàn HS nghe , GV bắt nhịp HS đọc
HS đọc cao độ đi từ cao xuống thấp .
HS đọc cao độ theo 2 cặp âm Đô Rê, Rê Mi , Mi Son . Trước khi đàn và bắt nhịp GV quy định với HS sẽ đọc những âm nào để các em chủ động nghe , nhẩm tên nốt và đọc đúng cao độ .
d/ Tập đọc nhạc từng câu :
Bài TĐN số 6 gốm 2 câu .
Hãy so sánh câu 1 và 2 ?
GV bắt nhịp , HS đọc 1 –2 lần
GV chỉ định 1 –2 HS đọc lại
Cả lớp đọc cả bài
GV đàn ,HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn ,vừa đọc vừa gõ tiết tấu
HS đọc nhạc cả bài 1 –2 lần
e/ HS ghép lời bài hát
GV đàn giai điệu cả bài 2 lần , các em tự ghép lời , vu6à hát vừagõ đệm theo phách .
GV chỉ định 1 –2 HS hát lời bài TĐN
g/ Đọc nhạc ,hát lời ,gõ đệm
Gv hướng dẫn cả lớp đọc nhạc ,hát lời kết hợp gõ đệm theo phách
HS đọc nhạc ,hát kết hợp gõ đệm theo phách .
3/ Củng cố ,kiểm tra
HS đọc nhạc theo nhóm ,tổ
GV hướng dẫn HS đọc nhạc diễn cảm
Cá nhân đọc nhạc , kết hợp gõ phách .
HS trả lời
HS trình bày
HS tập hát múa đơn giản
HS trình bày
HS theo dõi
1 –2 HS trả lời
Cả lớp nói tên nốt nhạc
HS quan sát
HS nói tên nốt
HS nghe và gõ lại
1 - 2 em thực hiện
Nói tên nốt , gõ tiết tấu
HS trả lời
HS quan sát
HS luyện tập cao độ
HS đọc từng câu
HS trả lời
1 –2 HS đọc
cả lớp đọc
HS đọc nhạc ,gõ tiết tấu
HS ghép lời
HS thực hiện
1 –2 em thực hiện
HS thực hiện
Th ứ ba ng ày th áng n ăm
ch ính t ả
SẦU RIÊNG (NGHE- VIẾT)
I/ MỤC TIÊU
1/ Nghe – viết đúng chính tả ,trình bày đúng một đoạn của bài Sầu riêng
2/ Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết lẫn .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ ( BT2a hoặc 2b ) cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống 3 –4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV
HS
1/ Oån định
2/ KTBC
GV đọc cho 2 –3 HS viết bảng lớp , cả lớp viết vào giấy nháp 5 –6 từ ngữ ( hoặc bắt đầu bằng r/d/gihoặc có thanh hỏi /ngã ) đã được luyện viết ở BT3 ( tiết trước )
3/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài : GV nêu MĐ , Y/C của bài học .
b/ Hướng dẫn HS nghe - viết
1 HS đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Sầu riêng . Cả lớp theo dõi trong SGK . Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn cần viết .GV nhắc nhở các em chú ý cách trình bày bài chính tả,những từ ngữ mình dễ viết sai
HS gấp SGK . GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết
Trình tự tiếp theo như đã hướng dẫn .
c/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả .
Bài tập 2:
GV nêu y/c của bài ; chọn bài tập cho HS
HS cả lớp đọc thầm từng dòng thơ ,làm bài vào vở hoặc VBT .
GV mời 1 HS điền âm đầu l/n hoặc vần ut/uc vào các dòng thơ đã viết trên bảng lớp ;
Mời 2 –3 HS đọc lại các dòng thơ đã hoàn chỉnh để kiểm tra phát âm ; kết luận lời giải
Nên bé nào thấy đau ! / Bé oà lên nức nở
Con đò lá trúc qua sông / bút nghiêng ,lất phất hạt mưa / Bút chao ,gợn nước Tây Hồ lăn tăn .
GV hỏi HS về giúp HS hiểu nội dung các khổ thơ
Bài tập 3:
GV nêu y/c của bài . HS cả lớp đọc thầm đoạn văn , làm bài
GV dán bảng 3 4- tờ phiếu đã viết nội dung bài ; phát bút dạ mời 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức – mỗi em dùng bút gạch chữ không thích hợp . HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh .cả lớp và GV nhận xét tiết học kết luận lời giải đúng .
Nắng - trúc xanh – cúc – lóng lánh – nên – vút – náo nức
4/ Củng cố – dặn dò
GV nhận xét tiết học
Y/C HS ghi nhớ những từ ngữ đã học
Chuẩn bị bài mới
2 –3 HS lên bảng thực hiện
Lắng nghe
1 HS thực hiện
Cả lớp đọc bài
HS thực hiện
HS thực hiện
1 HS lên bảng
2 –3 HS đọc
Cả lớp thực hiện
HS thực hiện theo nhóm
HS đọc bài ,GV nhận xét
LaÉng nghe
LT&C
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
1/ Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
2/ Xác định đúng CN trong câu kể Ai thế nào ? Viết được một đoạn văn tả một loại trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào?
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hai tờ phiếu khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào ? ( 1 , 2 , 4 , 5) triong đoạn văn ở phần nhận xét.
Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào? ( 3 , 4 , 5 , 6 ,7 ) trong đoạn ăn luyện tập ở BT1, phần luyện tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động củaGV
Hoạt động củaHS
1/ Oån định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết trước
Nêu ví dụ.
1HS làm lại bài tập 2 .
GV nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài ghi bảng .
Phần nhận xét.
Bài 1:
Gọi HS đọc nội dung .
+ Tìm các câu kể Ai thế nào?
GV nhận xét kết luận.
Các câu : 1 – 2 – 4 – 5.là các câu kể Ai thế nào?
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài , Xác định chủ ngữ của những câu văn vừa tìm được
HS phát biểu ý kiến .
GV lên dán bảng tờ phiếu đã viết sẵn gọi HS lên bảng xác định CN trong câu.
Bài tập 3:
GV nêu yâu cầu của bài.
+ Chủ ngữ trong các câu trên cho ta biết điều gì?
CN nào là do một từ , CN nào là một ngữ?
GV kết luận :
+ Chủ ngữ của các câu đều chỉ sự vật có đặc điểm , tính chất được nêu ở VN.
+ CN của câu 1 do DT riêng Hà nội tạo thành . CN của các câu còn lại do cụm danh từ tạo thành.
= Rút ghi nhớ.
Luyện tập:
Bài tập 1:
GV nêu yêu cầu của bài .
+ Tìm các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn . Sau đó xác định chủ ngữ của mỗi câu.
Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện nhóm lên trình bày .
GV nhận xét chốt.
Các câu : 3 – 4 – 5 – 6 – 8 là các câu kể Ai thế nào?
GV đỉnh 5 câu văn lên bảng .
Yêu cầu HS xác định chủ ngữ trong câu.
Bài tập 2:
Yêu cầu HS viết một đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây , có dùng một số câu kể Ai thế nào?
GV thu vở chấm nhận xét.
4/ Củng cố:
Nêu ghi nhớ.
5/ Dặn dò: GV nhận xét tiết học .
Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn tả một trái cây , viết lại vào vở.
1-2 HS .
1 HS nêu ví dụ
-1 HS lên bảng làm BT 2.
HS nhắc lại.
1 Hs.
HS trả lời.
-HS lên bảng thực hiện.
Hà Nội/ tưng bừng màu đỏ.
Cả một vùng trời / bát ngát cờ , đèn và hoa .
Các cụ già / vẻ mặt nghiêm trang.
Những cô gái thủ đô/ hớn hớ , áo màu rực rỡ.
Cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm , tính chất ở VN.
Hs chú ý lắng nghe.
HS rút ghi nhớ .
HS lắng nghe.
- Các nhóm thực hiện
Màu vàng trên lưng // chú lấp lánh.
Bốn cái cánh // mỏng như giấy bóng .
Cái đầu tròn.
(và ) hai con mắt long lanhnhư thuỷ tinh.
Thân chú //ù nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu .
Bốn cánh // kẽ rung rung như còn đang phân vân
HS làm bài theo yêu cầu của GV.
HS chú ý lắng nghe.
Tốn
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS:
Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số .
Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ PHT.
Hình vẽ trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
1/ Oån định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu cách quy đồng mẫu số.
Cho ví dụ .
GV nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới : Giới thiệu bài ghi bảng.
GV vẽ đoạn thẳng AB như SGK lên bảng . Lấy đoạn thẳng AC = AB và AD= AB.
+ Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy đoạn thẳng AB?
+ Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy đoạn thẳng AB?
Hãy so sánh độ dài AB và AB .
Hãy so sánh và ?
Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của hai phân số và ?
Vậy muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta chỉ việc làm như thế nào?
GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh hai phân sốcùng mẫu số.
Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS tự so sánh các cặp phân số .
HS làm bảng con .
Lần lượt từng em lên bảng.
Yêu cầu HS giải thích cách so sánh.
Bài 2: Hãy so sánh hai phân số và
Hỏi : bằng mấy?
GV nêu: < mà = 1 nên < 1.
Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số .
Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì như thế nào so với 1?
Tiếp tục cho HS so sánh các cặcp còn lại vào PHT.
GV thu PHT chấm nhận xét.
Bài 3:
Yêu cầu HS đọc đề và tự làm vào vở .
GV thu vở chấm nhận xét.
4/ Củng cố: Cho HS nêu lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
5/ Dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Làm lại các bài tập ở lớp vào vở ở nhà .
Chuẩn bị bài Luyện tập.
HS nêu.
HS quan sát.
Đoạn thẳng AC bằng độ dài đoạn thẳng AB.
Đoạn thẳng AD bằng độ dài đpạn thẳng AB.
Độ dài đoạn thẳng AC bé hơn độ dài đoạn thẳng AD.
AB < AB.
HS trả lời.
Ta chỉ việc so sánh tử số của chúng với nhau . Phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn . Phân số có tử số bé hơn thì bé hơn .
Đáp án:
.
HS so sánh
Bằng 1.
HS nhắc lại.
Phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số .
Thì nhỏ hơn 1.
Các phân số bé hơn 1 , có mẫu số là 5 , tử số lớn hơn 0 là :
2 HS nêu.
HS lắng nghe.
sử
TRƯỜNG HỌC THỜI LÊ
I/ MỤC TIÊU:
Học xong bài này HS biết.
Nhà Hậu Lê rất quan tâm giáo dục ; tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê.
Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ, nề nếp hơn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh vinh quy bái tổ và lễ xướng danh.
Phiếu học tập của HS.
III/ CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC
GV
HS
1/ Oån định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
Nêu những nội dung chính của bộ luật Hồng Đức.
- Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ?
GV nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng .
HOẠT ĐỘNG 1: TỔ CHỨC GIÁO DỤC THỜI LÊ
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng sau:
Đọc SGK và thảo luận để hoàn thành nội dung phiếu sau:
2 HS lên bảng trả lời.
HS nhắc lại.
- Chia lớp thành 6 nhóm.
-Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình.
Dựa vào nội dung phiếu để mô tả tóm tắt về tổ chức giáo dục dưới thời hậu Lê ( về tổ chức trưiờng học, về nội dung học,…).
GV tổng kết hoạt động 1: Vậy nhà Hậu Lê đã làm gì khuyến khích học tập , chúng ta cùng tìm hiểu bài.
HOẠT ĐỘNG 2
NHỮNG BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH HỌC TẬP C ỦA NHÀ HẬU LÊ
Cho HS đọc SGK .
- Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập.
kết luận: Nhà Hậu Lê rất qua tâm đến vẫn đề học tập . Sự phát triển của giáo dục đã góp phần quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng nhà nước, mà còn nâng cao trình độ dân trí và văn hoá người Việt.
4/ Củng cố:
GV tổ chức cho học sinh giới thiệu các thông tin sưu tầm được về Văn Miếu – Quốc Tử Giám , về các mẫu chuyện học hành thời xưa.
+ Qua bài học lịch sử này, em có suy nghĩ gi về giáo dục thời Hậu Lê?
5/ Dặn dò:
GV nhận xét tiết học .
Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài: Văn học và khoa học thời Hậu Lê.
- Mỗi nhóm trình bày 1 ý trong phiếu , các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến.
đọc thầm SGK, sau đó nối tiếp nhau phát biểu ý kiến .
+ Tổ chức lễ xướng danh.
+ Tổ chức lễ vinh quy.
+Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao tiến sĩ vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài.
+ Ngoài ra còn kiểm tra định kì trình độ của quan lại để các quan phải thường xuyên học tập.
- HS báo cáo theo nhóm hoặc cá nhân.
- Một số HS phát biểu ý kiến .
Học sinh lắng nghe.
Thể dục
NHẢY DÂY -TRÒ CHƠI “ĐI QUA CẦU”
I/ MỤC TIÊU
Ôâân nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.Yêu cầu thực hiện được động tác cơ bản đúng .
Trò chơi “Đi qua cầu ”. Yêu cầu biết cách chơi vàtham gia chơi tương đối chủ động .
II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị một còi, hai em một dây nhảy và dụng cụ . Sân chơi cho trò chơi .
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG
PHƯƠNGPHÁP
TỔCHỨC
1.Phần mở đầu:
-GV nhận lớp,KTsĩ số nêu yêu cầu giờ học :
- Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần : 2*8 nhịp
- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập:
-Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”hoặc “bịt mắt bắt dê’’
2.Phần cơ bản :
a) Bài tập RLTTCB:
-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân
+Trước khi tập cho HS khởi động kĩ các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông .Ôn cách so dây, chao dây, quay dây và chụm hai chân bật nhảy qua dây nhẹ nhàng theo nhịp quay dây .
+Tập luyện theo tổ hoặc ch luân phiên từng nhóm thay nhau tập. GV thường xuyên phát hiện sửa sai cho HS có thể phân công thay nhau người tập người đếm số lần .Kết thúc nội dung xem tổ nào , bạn nào nhảy được nhiều lầng hướng dẫn thêm để các em có thể tự tập ở nhà được .
* Cả lớp nhảy dâyđồng loạt theo nhịp hô : 1lần – Tuyên dương HS có số lần nhảy nhiều nhất .
.b)Trò chơi vận động:
Học Trò chơi “Đi qua cầu”:
GV nêu tên trò chơi , phổ biến cách chơi , cho HS chơi thử , sau đó cho HS chơi chính thức .
Có thể cho HS tập trước một số lần đi trên mặt đất, Sau đó đứng và đi trên cầu để làm quen và tập giữa thăng bằng , rồi mới cho HS tập trên cầu theo tổ
Tổ nào thực hiện đúng nhất, tổ đó thắng –GV chú ý bảo hiểm tránh để xảy ra trấn thương và nhắc nhở các nhóm giúp đỡ nhau trong tập luyện .
3.Phần kết thúc:
-Chạy nhẹ nhàng, sau đó đứng tại chỗ tập một số động tác hồi tĩnh , kết hợp hít thở sâu :
-GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.Về ôn động tác đi đều .
-Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4. hàng, điểm số. Cả lớp chúc GV khoẻ.
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
HS thực hiện
-GV điều khiển
-HS điều khiển.
-Các tổ thực hiện
-Cả lớp theo khẩu lệnh của GV
File đính kèm:
- TUAN 22-L4.doc