Giáo án Tuần 22 Bài 20 tiết 81: tinh thần yêu nước của nhân dân ta

1/ Tác giả:

Hồ Chí Minh

(1890 – 1969)

Là nhà văn là thơ lớn của dân tộc, là danh nhân văn hóa thế giới.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tuần 22 Bài 20 tiết 81: tinh thần yêu nước của nhân dân ta, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Phòng GD- ĐT Châu Thành- Hậu Giang Giáo viên: Nguyễn Văn Trãi THCS Nguyễn Văn Quy * KIỂM TRA BÀI CŨ Tục ngữ là gì? a. Là câu hát về tình cảm của con người. b. Là câu hát than thân. c. Là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu. d. Là không có chủ ngữ và vị ngữ. a. Tham thì thâm . b. Đoàn kết là sức mạnh. c. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. d. Chuột sa hũ gạo. Trong những câu sau, câu nào là tục ngữ? Thứ 2 ngày 16 tháng 2 năm 2009 Tuần 22 Bài 20 Tiết 81 * I. ĐỌC- CHÚ THÍCH VĂN BẢN: 1/ Tác giả: Hồ Chí Minh (1890 – 1969) Là nhà văn là thơ lớn của dân tộc, là danh nhân văn hóa thế giới. * 2/ Tác phẩm: Bài văn trích trong Báo cáo chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần II, tháng 2 năm 1951 của Đảng lao động Việt Nam. * II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. Nhận định chung về lòng yêu nước: Bài văn nghị luận vấn đề gì? Vấn đề: Chính trị xã hội. Em hãy tìm câu chốt ở đoạn mở đầu thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận?  Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Em hãy tìm bố cục của văn bản? 2. Bố cục: 3 phần Phần 1: Từ đầu đến cướp nước. Nêu vấn đề nghị luận:  Tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu của nhân dân ta trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm. Phần 2: Tiếp đến nồng nàn yêu nước.  Những biểu hiện của lòng yêu nước (gồm đoạn 2 và 3) Phần 3: Còn lại:  Nhiệm vụ của Đảng làm cho tinh thần yêu nước phát huy mạnh mẽ. * Để chứng minh cho nhận định: “Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước đó là truyền thống quý báu của ta” tác giả đưa ra những dẫn chứng nào? * * THẢO LUẬN: EM HÃY TÌM NHỮNG DẪN CHỨNG ĐỂ CHỨNG MINH LÒNG YÊU NƯỚC. * 3. Những biểu hiện của lòng yêu nước: a. Từ xưa: - Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung …  Dẫn chứng tiêu biểu , theo trình tự. * b.Hiện tại: Từ các cụ già đến các cháu … … kiều bào … đồng bào… … miền ngược … miền xuôi … … chiến sỹ … công chức … … phụ nữ … các bà mẹ … … nam nữ … đồng bào điền chủ  *  Dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện, giọng văn dồn dập, khẩn trương, cặp quan hệ từ. Trình tự sắp xếp Từ xưa Đến nay Từ bao quát Đến cụ thể  Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương,trong hòm. Trong bài văn tác giả dùng những hình ảnh so sánh nào? Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý Em hãy nhận xét về tác dụng của biện pháp so sánh trên? Nhận xét:  Đó là sự tiềm tàng, kín đáo và rõ ràng, đầy đủ của tinh thần yêu nước. Đọc lại đoạn văn từ: “ Đồng bào ta ngày nay … nơi lòng nồng nàn yêu nước” và cho biết. Câu mở đầu và câu kết đoạn? Câu mở đầu: “ Đồng bào ta ngày nay rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước”. Câu kết đoạn: “Những cử chỉ cao quý đó tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước”. Các dẫn chứng trong đoạn văn này sắp xếp theo cách nào? Dẫn chứng theo cách liệt kê với mô hình: “Từ…đến”. Các sự việc và con người được liên kết theo mô hình: “Từ…đến” có mối quan hệ với nhau như thế nào? Mối quan hệ Lứa tuổi Tầng lớp Giai cấp Nghề nghiệp Địa bàn cư trú Theo em, nghệ thuật nghị luận ở bài này có những đặc điểm gì nổi bật? Nghệ thuật: Dẫn chứng cụ thể, phong phú, thuyết phục. Sắp xếp dẫn chứng phù hợp. Hình ảnh so sánh sâu sắc. Biện pháp liệt kê giàu ấn tượng. - Bố cục hợp lí, lập luận chặt chẽ. * 3. Nhiệm vụ của Đảng:  Tinh thần yêu nước như các thứ của quý. - Phải giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo  phát huy được tinh thần yêu nước. Nhiệm vụ của Đảng ta là gì? ĐỘC LẬP – TỰ DO Qua bài học em thể hiện lòng yêu nước của mình như thế nào? * Ghi nhớ: SGK/ 27 * III. LUYỆN TẬP: 1/ Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết trong thời kỳ nào? b/ Thời kỳ kháng chiến chống Pháp. a/ Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. c/ Thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc. d/ Sau năm 1975. * 2/ Vấn đề nghị luận của bài nằm ở câu nào? a/ Câu mở đầu đoạn một. b/ Câu mở đầu đoạn hai c/ Câu mở đầu đoạn ba d/ Câu mở đầu phần kết luận * 3/ Bài văn đề cập đến sắc thái nào của tình yêu nước? a/ Luôn luôn sôi nổi, mạnh mẽ. b/ Luôn tiềm tàng, kín đáo c/ Luôn biểu lộ rõ ràng, đầy đủ. d/ Khi tiềm tàng kín đáo; lúc lại biểu lộ rõ ràng, đầy đủ. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học thuộc lòng đoạn: Từ đầu … “một dân tộc anh hùng”. - Làm bài tập 2/ SGK/ 27. - Chuẩn bị bài: “Câu Đặc Biệt”. * XIN CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 7A1

File đính kèm:

  • pptbai 80 tinh than yeu nuoc cua nhan dan ta.ppt