I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1/ Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài. Đọc trơn tiêng riêng nước ngoài Xi – ôn – cốp – xki. Biết đọc với giọng đọc trang trọng , cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
2/ hiểu ý nghĩa câu chuyện . Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn – cốp – xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì , bền bỉ suốt bốn mươi năm , đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh về khinh khí cầu , tên lửa , con tàu vũ trụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
30 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1246 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tuần 13 lớp 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13:
Thứ hai ngày tháng năm
BÀI: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1/ Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài. Đọc trơn tiêng riêng nước ngoài Xi – ôn – cốp – xki. Biết đọc với giọng đọc trang trọng , cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
2/ hiểu ý nghĩa câu chuyện . Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn – cốp – xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì , bền bỉ suốt bốn mươi năm , đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh ảnh về khinh khí cầu , tên lửa , con tàu vũ trụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1/ Oån định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên đọc tiếp nối bài Vẽ trứng.
Nêu ý nghĩa của bài.
Gv nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng .
Gọi HS đọc toàn bài.
Chia đoạn : 4 đoạn.
4 HS đọc tiếp nối nhau 4 đoạn .
GV cho hS rút từ khó .
GV hướng dẫn HS phát âm.
Đọc đoạn 1.
Xi- ôn – cốp – xki mơ ước điều gì?
Khi còn nhỏ ông đã làm gì để bay được?
Đọc đoạn 2 , 3.
+ Để tìm hiểu bí mật đó , Xi- ôn – cốp – xki đã làm gì?
Oâng kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào?
+ Nguyên nhân chính giúp Xi- ôn – cốp – xki thành công gì?
Câu chuyện nói lên điều gì?
Đọc diễn cảm
Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn của bài.
Treo bảng phụ ghi đoạn văn : Từ nhỏ … hàng trăm lần .
Yêu cầu HS luyện đọc .
Tổ chức cho HS thi Đọc diễn cảm từng đoạn văn.
Nhận xét giọng đọc và cho điểm Hs.
Tổ chức cho HS đọc toàn bài.
GV nhận xét cho điểm.
4/ Củng cố:
Qua câu chuyện giúp em điều gì?
+ Em đã học được điều gì qua cách làm việc của nhà bác học Xi- ôn – cốp – xki?
5/ Dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Vế nhà học bài.
Chuẩn bị bài Văn hay chữ tốt.
3 HS tiếp nối.
1 HS đọc.
4 HS đọc nối tiếp.
HS phát âm.
Mơ ước được bay lên bầu trời.
Oâng nhảy qua cửa số bay theo những con chim.
Đã đọc không biết bao nhiêu là sách , ông hì hục làm thí nghiệm , có khi đến hàng trăm lần.
- Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Xi- ôn – cốp – xki nhờ khổ công nghiên cứu , kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ lên các vì sao.
- 4 Hs đọc tiếp nối và tìm ra cách đọc.
HS luyện đọc theo cặp.
5 thi đọc diễn cảm.
3 HS
HS trả lời.
- Lắng nghe.
Tốn
GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I – MỤC TIÊU
- Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
- Aùp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan.
II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Giáo viên
Học sinh
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
-Nêu nội dung luyện tập của tiêết trước
-GV nhận xét, ghi điểm cho HS
2-BÀI MỚI
a- Giới thiệu bài : Giới thiệu nhân nhẩmsố có hai chữ số với 11
*Hoạt động 1:Phép nhân 27 x11(trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10)
-GV viết lên bảng phép tính 27 x 11
-Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính trên.
- ? Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân?
?Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11.
-GV : Như vậy, khi cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11 với nhau chúng ta chỉ cần cộng hai chữ số của 27( 2+7=9) rồi viết 9 vào giữa hai chữ số của số 27.
-Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 27 x 11 = 297 so với số 27. Các chữ số giống và khác nhau ở điểm nào?
-Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 x 11 như sau:
+2 cộng 7 bằng 9
+Viết 9 vào giữa hai chữ số của 27 được 297
+Vậy 27 x 11=297
-GV yêu cầu HS nhân nhẩm 41 x 11.
-HS nhẩm:
+4 cộng 1 bằng 5
+Viết 5 vào giữa hai chữ số của 41 được 451
+Vậy 41 x11=451
-GV nhận xét và nêu vấn đề: các số 27, 41,… đều có tổng hai chữ số nhỏ hơn 10, vậy với trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn 10 như các số 48, 57,… thì ta thực hiện thế nào? Chúng ta cùng thực hiện48 x 11
*Hoạt động 2 : Phép nhân 48 x 11(trường hợp hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 100
-GV viết lên bảng phép tính 48 x 11
-GV yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm đã học trong phần hoạt động 1 để nhân nhẩm 48 x 11.
-Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính trên.
-? Em có nhận xét gì về tích riêng của hai phép nhân trên?
-Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích riêng của phép nhân 48 x 11.
-GV yêu cầu HS dựa vào bước cộng các tích riêng của phép nhân 48 x 11 để nhận xét về các chữ số trong kết quả phép nhân 48 x 11= 528:
+ 8 là hàng đơn vị của 48
+ 2 là hàng đơn vị của tổng hai chữ số của 48 ( 4+ 8= 12)
+ 5 là 4 +1 với 1 là hàng chục của 12 nhớ sang.
-Vậy ta có cách nhẩm 48 x 11 như sau :
- 4 cộng 8 bằng 12
- Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48, được 428
- Thêm 1 vào 4 của 428, được 528.
- Vậy 48 x 11 = 528.
-GV yêu cầu HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11. 75x11.
*Hoạt động 3-:Luyện tập, thực hành
Bài 1
-GV yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào VBT, khi chữa bài gọi 3HS lần lượt nêu cách nhẩm của 3 phần.
Bài 3
-GV yêu cầu HS đọc đề bài
-GV yêu cầu HS làm bài
-GV nhận xét và ghi điểm cho HS
Bài 4
-GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hướng dẫn
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ
? Nêu cách nhân nhẩm với 11 trong cả 2 trường hợp
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
-HS trả lời
-HS nhắc lại tựa bài
-1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp
-HS nêu
-Học sinh trả lời
-Học sinh nhẩm
-HS nhân nhẩm và nêu cách nhẩm
-1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào giấy nháp
-HS trả lời
-HS nêu
-HS nêu nhận xét
-Làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểmtra
-HS đọc đề
-1HS làm bài, cả lớp làm VBT
-HS nghe GV hướng dẫn và làm bài
Đạo đức
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (TIẾT 2)
I/ MỤC TIÊU:
II/ CHUẨN BỊ: Tranh vẽ trong SGK - BT2
, Giấy bút viết cho mỗi nhóm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Oån định:
2/ Kiểm tra bài cũ : Cho học sinh đọc các câu ca dao tục ngữ nói về lòng hiếu thảo của con cháu đối với ông bà cha mẹ.
- GV nhận xét.
3/ Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng.
HOẠT ĐỘNG 1 :đánh giá việc làm đúng hay sai .
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm cặp đôi :
+ Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ trong SGK thảo luận để đặt tên cho tranh đó và nhận xét việc làm đó .
+Yêu cầu các nhóm HS trả lời các câu hỏi và yêu cầu các nhóm khác theo dõi để nhận xét và bổ sung .
+ Hỏi HS :
Em hiểu thế nào là hiếu thảo vơi ông bà , cha mẹ ? Nếu con cháu không hiếu thảo với ông nà ,cha mẹ ,chuyện gì sẽ xảy ra
- GV chốt hoạt động 1.
HOẠT ĐỘNG 2kể chuyện tấm gương hiếu thảo
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm .
+Phát cho HS giấy bút
+ Yêu cầu trong nhóm kể cho nhau nghe tấm gương hiếu thảo nào mà em biết .
+ Yêu cầu nhóm viết ra những câu thành ngữ ,tục ngữ ca dao nói về công lao của ông bà , cha mẹ và sự hiếu thảo của con cháu .
+ Giải thích cho HS một số câu khó hiểu .
+ Có thể kể cho HS câu truyện :”Quạt nồng –ấp lạnh “
HOẠT ĐỘNG 3;Em sẽ làm gì?
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm .
+ Phát cho các nhóm giấy bút .
+ Yêu cầu HS lần lượt ghi lại các việc em dự định sẽ làm để quan tâm , chăm sóc ông bà .
- Yêu cầu HS làm việc cả lớp :
+ Yêu cầu các nhóm dán tờ giấy ghi kết quả làm việc lên bảng .
+ Yêu cầu HS giải thích một số công việc .
Kết luận : Cô mong các em sẽ làm đúng những điều dự định và là một người con hiếu thảo .
HOẠT ĐỘNG 4:sắm vai xử lí tình huống
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
+ Đưa ra 2 tình huống (có thể có tranh minh hoạ )
Tình huống 1 :Em đang ngồi học bài .Em thấy bà có vẻ mệt mỏi , bà bảo :”Bữa nay bà đau lưng quá “.
Tình huống 2: Tùng đang chơi ngoài sân ông Tùng nhờ bạn :Tùng ơi , lấy hộ ông cái khăn .
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu cách xử lí tình huống và sắm vai 1 trong 2 tình huống .
- Tổ chức cho HS làm việc cả lớp :
- Yêu cầu 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác theo dõi.
GV kết luận: các em cần phải biết hiểu thảo với ông bà cha mẹ bằng cách quan tâm , giúp đỡ ông bà những việc vừa sức , chăm sóc ông bà cha mẹ . Và cần phải...
4/ Củng cố,dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : biết ơn thầy cô giáo.
-2-3 em nêu.
- Học sinh nhắc lại.
- HS làm việc cặp đôi :quan sát tranh và đặt tên cho tranh ,nhận xét xem việc làm đó đúng hay sai và giải thích vì sao ?
HS trả lời :
-Hiếu thảo với ông bà , cha mẹ là luôn quan tâm chăm sóc giúp đỡ ông bà cha mẹ
Nếu con cháu không hiếu thảo, ông bà ,cha mẹ sẽ rất buồn phiền gia đình không hạnh phúc .
- HS làm việc theo nhóm .
+ Kể cho các bạn trong nhóm tấm gương hiếu thảo mà em biết (ví dụ bài thơ: Thương ông)
+ Liệt kê ra giấy câu thành ngư,õ tục ngữ , ca dao
HS làm việc theo nhóm , lần lượt ghi lại các việc mình dự định sẽ làm (không ghi trùng lặp )-nếu có lí do đặc biệt thì có thể giải thích cho các bạn trong nhóm biết
- HS dán kết quả ,cử 1 đại diện nhóm đọc lại toàn bộ các ý kiến .
- HS thảo luận nếu mình là bạn nhỏ trong tình huóng em sẽ làm gì vì sao em làm thế ?
- HS thảo luận phân chia vai diễn để sắm vai thể hiện cách xử lí tình huống -
- HS lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
Hát nhạc
ÔN TẬP BÀI HÁT: CÒ LẢ
TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 4
I/ MỤC TIÊU:
HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Cò lả. Thể hiện tính chất mềm mại của bài dân ca.
Đọc đúng cao độ , trường độ của bài TĐN số 4 Con chim ri và ghép lời.
II/ CHUẨN BỊ:
Nhạc cụ quen dùng máy nghe, băng nhạc các bài hát.
Dạy HS biết thể hiện cách hát theo phần xướng và phần xô trong bài Cò lả .
Bảng phụ cho chép bài TĐN số 4 Con chim ri.
2/ HS :- SGK âm nhạc 4
Một số nhạc cụ gõ .
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GV
HS
1/ Phần mở đầu:
Giới thiệu nội dung bài học:
Oân tập bài hát Cò lả.
Tập đọc số 4 Con chim ri.
2/ Phần hoạt động :
Nội dung 1: Oân tập hát bài Cò lả.
GV hát mẫu bài Cò lả cho HS nghe.
GV đệm đàn.
Gọi Hs trình bày bài hát .
GV hướng dẫn múa phụ hoạ.
GV hướng dẫn hát theo hình thức xướng và xô.
+ Phần 1: ( xướng) : Một bài hát “ Con cò.. ra cánh đồng”.
+ Phần 2: ( xô) Cả lớp hát “ Tình tính tang… nhớ hay chăng “.
Gọi mỗi tổ trình bày bài hát theo cách này một lần.
GV nhận xét đánh giá .
b) Nội dung 2: Học bài tập đọc nhạc số 4 Con chim ri .
Gv chép sẵn bài tập đọc nhạc số 4 Con chim ri vào bảng phụ
HS luyện tập cao độ :
HS luyện tập tiết tấu.
Bước 1: HS đọc chậm , rõ ràng từng nốt ở câu 1 . Đọc xong chuyển sang câu 2.
Bước 2: Ghép cao độ với trường độ , đọc ở tốc độ hơi chậm.
Bước 3: Đọc cả hai câu vài lần rồi ghép lời ca.
3/Phần kết thúc:
GV cho cả lớp đọc lại 2 lần bài TĐN số 4 Con chim ri và kết hợp gõ đệm.
Cho hai dãy cùng tập , một dãy đọc nhạc , đồng thời một dãy ghép lời ca .
GV nhận xét và dặn Hs về nhà thực hiện bài tập.
HS thực hiện.
Cả lớp hát lại một lần.
HS trình bày.
- HS thực hiện.
Các tổ thực hiện.
HS thực hiện.
2 dãy thực hiện.
- HS lắng nghe.
Thứ ba ngày tháng năm
CHÍNH TẢ (nghe – viết)
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
(Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki … có khi đến hàng trăm lần)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1- Nghe - viết đúng chính tả,trình bày đúng một đoạn trong bài: “Người tìm đương lên các vì sao.”
2- Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu l/n, các âm chính (âm giữa vần) i/iê.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bút dạ + phiếu khổ to viết nội dung BT2a hoặc 3b.
- Một số tờ giấy trắng khổ A4 để HS làm BT3a hoặc 3b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Oån định
2. KTBC
- GV kiểm tra 2 HS. GV đọc cho 2 HS viết :
vườn tược, thịnh vượng, vay mượn, mương nước. – Gv nhận xét + cho điểm.
2 HS viết trên bảng lớp.HS còn lại viết vào nháp.
3. Bài mới
Trong tiết chính tả hôm nay, các em sẽ nghe viết đúng đoạn văn trong bài “Người tìm đường lên các vì sao”. Sau đó chúng ta cùng luỵên tập để viết đúng chính tả các tiếng có âm đầu (l/n), có âm chính (i/iê). - GV ghi tựa.
HS lắng nghe
HS nhắc lại.
a/ Hướng dẫn chính tả
- GV đọc toàn bài chính tả “Người tìm đường lên các vì sao” mộy lượt. Chú ý phát âm rõ ràng, tạo điều kiện cho HS chú ý đến tiếng có âm đầu (l/n) và âm chính (i/iê).
- Đoạn văn viết về ai ? ( Đoạn văn viết về nhà bác học người Nga , Xi- ôn – cốp –xki).
- Các em đọc thầm lại toàn bài cần viết, chú ý cách viết hoa tên riêng và câu hỏi nảy sinh trong đầu óc non nớt của Xi-ô-cốp-xki thuở nhỏ, những từ ngữ dễ viết sai (nhảy, rủi ro, non nớt, Xi-ôn-cốp-xki)
- Chúng ta tập viết các từ ngữ dễ viết sai vào bảng con. GV đưa bảng mẫu. HS phân tích tiếng khó
- GV nhắc HS : ghi tên bài vào giữa dòng. Xuống dòng- đầu dòng viết hoavà lùi vào 1 ô vở.
- GV đọc mẫu lần 2.
- HS gấp SGK lại.
b/ GV cho hs viết chính tả
- GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho hs viết. Mỗi câu (bộ phận câu) đọc 2- 3 lượt cho HS viết theo tốc độ viết quy định.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. HS soát lại bài. HS tự sửa lỗi viết sai.
c/ Chấm chữa bài
- Các em đổi vơ,û soát lỗi cho nhau, các em đối chiếu SGK sửa những chữ viết sai bên lề trang vở.
- Em nào không mắc lỗi, sai từ 1- 5 lỗi, dưới 5 lỗi
- GV chấm từ 5 đến 7 bài.
- GV nhận xét chung về bài viết của HS.
Cả lớp, cá nhân.
Lắng nghe
Trả lời
Đọc thầm
Viết từ khó vào bảng con
Lắng nghe
Gấp SGK
Cá nhân
HS viết bài
Dò bài, tự sửa lỗi
HS sửa lỗi cho bạn
BT2 : a/ Tìm các tính từ :
- Cho HS đọc yêu cầu BT2 + mẫu.
- GV phát phiếu, bút dạ. Các em em thảo luận tìm các tính từ có âm đầu l hay n. Ví dụ : lỏng lẻo, nóng nảy đều lặp lại bộ phận âm đầu l hay n.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét , kết luận nhóm thắng cuộc ( tìm được đúng,nhiều từ,nhanh).
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Các em làm bài vào VBT mỗi em khoảng 10 từ.
- Một số tính từ như : lỏng lẻo, long lanh,lóng lánh ,lung linh, lơ lửng, lấp lửng – nóng nảy, nặng nề, não nùng, năng nổ, non nớt, nõn nà, nông nổi …
b/ Điền vào ô trống tiếng có âm i hay iê :
Thực hiện như câu a
BT 3 : Tìm các từ
b/ Tiếng có vần im hoặc iêm: Kim khâu-tiết kiệm-tim
- Các em đọc yêu cầu BT3 + đọc mẫu.
- Các em làm vào VBT.Sau khi hs làm xong:
- GV chọn 9 Hs chia 3 nhóm, mỗi em 1 tờ A4, ghi từ
- HS dán từ tìm được vào nghĩa câu tương ứng.
- Cả lớp và GV nhận xét, Bình chọn nhóm thắng cuộc (Đúng/ nhiều từ láy)
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Cá nhân, nhóm
Đọc yêu cầu
Lắng nghe
Nhóm thi đua
Vỗ tay
Hs làm bài
Làm cá nhân, thi đua theo nhóm
Đọc to
Làm bài
Thi đua
Nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố
Tiết chính tả hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Chúng ta được học tímh từ có âm nào, vần nào?
- Về nhà các em xem trước chính tả nghé – viếtChiếc áo búp bê, chú ý âm, vần :s/x, ât/âc.
- GV nhận xét tiết học.
Trả lời
- HS lắng nghe.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I. Mục tiêu:
Củng cố và hệ thống hoá những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm Có chí thì nên.
Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm Có chí thì nên.
Ôn luyện về danh từ, tính từ, động từ.
Luyện viết động văn taeo chủ đề Có chí thì nên. Câu văn đúng ngữ pháp, giàu hình ảnh, dùng từ hay.
II. Đồ dùng dạy học:
Giấy khổ to và bút dạ,
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 3 HS lên bảng tìm những từ ngữ miêu tả đặc điểm khác nhau của các đặc điểm sau: xanh, thấp, sướng.
-Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi: hãy nêu một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất.
-Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn và bài của bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, kết luận và cho điểm HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ cùng củng cố và hệ thống hoá các từ ngữ thuộc chủ điểm Có chí thì nên.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ,GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
-Gọi các nhóm khác bổ sung.
-Nhận xét, kết luận các từ đúng
a/. Các từ nói lên ý chí nghị lực của con người.
b/. Các từ nói lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS đọc câu- đặt với từ:
+HS tự chọn trong số từ đã tìm được trong nhóm a/
-HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. Sau đó HS khác nhận xét câu có dùng với từ của bạn để giới thiệu được nhiều câu khác nhau với cùng một từ.
-Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành tương tực như nhóm a.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Hỏi: +Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì?
+Bằng cách nào em biết được người đó?
-Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học hoặc đã viết có nội dung Có chí thì nên.
-Yêu cầu HS tự làm bài.GV nhắc HS để viết đoạn văn hay các em có thể sử dụng các câu tục ngữ, thành ngữ vào đoạn mở đoạn hay kết đoạn.
-Gọi HS trình bày đoạn văn.GV nhận xét, chữa lỗi dùng từ, đặt câu (nếu có ) cho từng HS .
-Cho điểm những bài văn hay.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại các từ ngữ ở BT1 và viết lại đoạn văn (nếu chưa đạt) và chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng viết.
-2 HS đứng tại chỗ trả lời.
-Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động trong nhóm.
Quyết chí, quyết tâm , bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, kiên cường, kiên quyết , vững tâm, vững chí, vững dạ, vững lòng,…
Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, chông gai,…
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở BTTV4.
-HS có thể đặt:
+Người thành đạt đều là người rất biết bền chí trong sự nghiệp của mình.
+Mỗi lần vượt qua được gian khó là mỗi lần con người được trưởng thành.
-1 HS đọc thành tiếng.
+Viết về một người do có ý chí nghị lực vươn lên để vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công.
-Làm bài vào vở.
-5 đến 7 HS đọc đoạn văn tham kháo của mình.
Toán
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I-MỤC TIÊU
Giúp HS:
Biết thực hiện nhân với số có ba chữ số.
Nhận biết tích riêng số thứ nhất và tích riêng số thứ hai, tích riêng thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số.
Aùp dụng phép nhân với số có ba chữ số để giải các bài toán có liên quan.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU
Giáo viên
Học sinh
1- KIỂM TRA BÀI CŨ
? Nêu cách nhân nhẩm với 11(trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10)
? Nêu cách nhân nhẩm với 11(trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng10)
-GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm cho HS
2-BÀI MỚI
a-Giới thiệu bài: Nhân với số có ba chữ số
b- Nội dung
* Hoạt động 1: Phép nhân 164 x 123
§Đi tìm kết quả
-GV viết lên bảng phép tính 164 x 123, sau đó yêu cầu HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính.
164 x123
= 164 x(100 +20 +3)
= 164 x100 +64 x 20 +164 x 3
= 16400 + 3280 + 492
= 20172
-Vậy 164 x 123 bằng bao nhiêu ?
§ Hướng dẫn đặt tính và tính
-GV nêu vấn đề : Để tính 164 x 123, theo cách tính trên chúng ta phải thực hiện ba phép nhân là164 x 100, 164 x20, và 164 x3, sau đó thực hiện một phép tính cộng ba số 16400+3280+492, như vậy rất mất công.
-Em hãy đặt tính và thưc hiện phép tính nhân theo cột dọc .
-GV nêu cách đặt tính đúng:
-GV hướng dẫn HS thực hiện phép nhân:
+ Lần lượt nhân từng chữ số của 1230với 164 theo thứ tự từ phải sang trái như ( SGK)
-GV giới thiệu:
4492gọi là tích riêng thứ nhất.
4328 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái một cột vì nó là 328 chục, nếu viết đầy đủ phải là 3280.
4164 gọi là tích riêng thứ ba. Tích riêng thứ ba được viết lùi sang bên trái hai cột vì nó là 164 trăm, nếu viết đầy đủ phải là 16400.
-GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phép nhân 164 x 123.
-GV yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân.
* Hoạt động 2 : Luyện tập, thục hành
Bài 1
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV: Các phép tính trong bài đều là các phép nhân với số có ba chữ số, các em thực hiện tương tự như phép nhân 164 x 123.
-GV chữa bài, yêu cầu 3 HS lần lượt nêu cách tính của mình.
-GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 2
-GV treo bảng số như đề bài trong SGK, nhắc HS thực hiện phép tính ra nháp và viết kết quả tính vào bảng
-GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 3
-GV gọi HS đọc đề , sau đó yêu cầu HS tự làm bài
Bài giải
Diện tích của mảnh vườn là:
125 x 125 = 15625(m2)
Đáp số : 15625m2
-GV nhận xét và ghi điểm cho HS
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-HS trả lời
-HS nêu tựa bài
-HS tính
-HS trả lời
-1HS lên bảng tính, lớp đặt tính vào giấy nháp
-HS đặt tính lại theo hướng dẫn
-HS theo dõi GV thực hiện phép tính.
-Nghe GV giảng bài
-1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp
-Đặt tính rồi tính
-HS nghe, 3HS lên làm bài,û lớp làmVBT
-HS nêu.
-1HS lên làmbài, lớp làm vào VBT
-1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào VBT.
Lịch sử
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC
LẦN THỨ HAI
(1075-1077)
I/MỤC TIÊU
Học xong bài này ,HS biết :
-Trình bày sơ lược nguyên nhân ,diễn biến ,kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lý .
-Tường thuật sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu .
-Ta thắng được quân Tống bởi tinh thần dũng cảm và trí thông minh của quân dân .Người anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý Thường Kiệt .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phiếu học tập của HS
Lược đồ cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Oån định :
2/ KTBC :
-GV gọi 2 HS lên bảng ,yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 10
-GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS
3/ Bài mới :
+ Giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG 1
LÝ THƯỜNG KIỆT CHỦ ĐỘNG TẤN CÔNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG .
-GV yêu cầu HS đọc SGK tù năm 1072 …rồi rút về nước .
-GV giới thiệu sơ qua về nhân vật lịch sử LÝ THƯỜNG KIỆT :ông sinh năm 1019 mất năm 1105 .Oâng là người làng An Xá ,huyện Quảng Đức ,nay thuộc địa phận của Hà Nội ông là người giàu mưu lược ,có biệt tài làm tướn ,làm quan trải ba đời vua Lý Thái Tông ,Lý Thánh Tông ,Lý Nhân Tông .Có công lớn trong cuộc kháng chiến chống giặc Tống xâm lược ,bảo vệ dọc lập chủ quyền nước ta .
Hỏi :Khi biết quân
File đính kèm:
- TUAN 13-L4.doc