Giáo án tuần 12 lớp 4

I. Mục tiêu:

1. Đọc thành tiếng:

· Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.

 quẩy gánh hàng, hãng buôn, trãi đủ, diễn thuyết , bổ ống, sửa chữa, kĩ sư giỏi,

· Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về nghị lực , tài trí của Nguyễn Thái Bưởi .

· Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với cảm hứng ca ngợi, khâm phục

· Đọc- hiểu:

· Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lưc và vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.

II. Đồ dùng dạy học:

· Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 115, SGK (phóng to nếu có điều kiện).

· Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc32 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tuần 12 lớp 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12: TẬP ĐỌC “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI I. Mục tiêu: Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. quẩy gánh hàng, hãng buôn, trãi đủ, diễn thuyết , bổ ống, sửa chữa, kĩ sư giỏi,… Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về nghị lực , tài trí của Nguyễn Thái Bưởi… . Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với cảm hứng ca ngợi, khâm phục Đọc- hiểu: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lưcï và vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 115, SGK (phóng to nếu có điều kiện). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ trong bài có chí thì nên và nêu ý nghĩa của một số câu tục ngữ. -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Hỏi: Em biết gì về nhân vật trong tranh minh hoạ. -Câu chuyện về vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi như thế nào? Các em cùng học bài để biết về nhà kinh doanh tài ba- một nhân vật nổi tiếng trong giới kinh doanh Vịêt Nam- người đã tự mình hoạt động vươn lên thành người thành đạt. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc),GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có. -Chú ý các câu sau: -Gọi HS đọc phần chú giải. -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc. *Toàn bài đọc chậm rãi, * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. +Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? +Trước khi chạy tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi đã làm gì? +Những chio tiết nào chứng tỏ ông là một người có chí? -Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào? +Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh ngang sức với chủ tàu người nước ngoài? +Thành công của Bạch Thái Bưởi trong cuộc cạnh tranh ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài? +Tên những chiếc tàu của Bạch Thái Bưởi có ý nghĩa gì? +Em hiểu thế nào là vị anh hùng kinh tế? +Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? +Em hiểu Người cùng thời là gì? +Nội dung chính của phần còn lại là gì? -Có những bậc anh hùng không phải trên chiến trường. Bạch Thái Bưởi đã cố gắng vuợt lên những khó khăn để trở thành con người lừng lẫy trong kinh doanh. -Nội dung chính của bài là gì? -Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: -Yêu cầu 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với nội dung bài. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. -Nhận xét và cho điểm HS . -Tổ chức HS đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm từng HS . 3. Củng cố – dặn dò: -Gọi HS đọc lại toàn bài. -Hỏi: -Qua bài tập đọc , em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị trước bài Vẽ trứng. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Đây là ông chủ công ty Bạch Thái Bưởingười được mệnh danh là ông vua tàu thuỷ. -Lắng nghe. -HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. +Đoạn 1: Bưởi mồ côi cha … đến ăn học. +Đoạn 2: năm 21 tuổi …đến không nản chí. +Đoạn 3: Bạch Thái Bưởi … đến Trưng Nhị. +Đoạn 4: Chỉ trong muời năm… đến người cùng thời -1 HS đọc thành tiếng. -3 HS đọc toàn bài. -2 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Bạch Thái Bưởi mồ côi …và cho ăn học. +Năm 21 tuổi ông làm thư kí ………..khai thác mỏ,… +Chi tiết: Có lúc mất trắng tay nhưng Bưởi không nản chí. -2 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Bạch Thái Bưởi mở công ty …… sông của miền Bắc. +Bạch Thái Bưởi đã ………chiếc tàu ông dán dòng chữ “Người ta thì đi tàu ta” + khách đi tàu của ……..kĩ sư giỏi trông nom. +Bạch Thái Bưởi ….. của người Việt Nam. +Tên những ……..của dân tộc Việt nam. +Là những người dành được những thắng lợi to lớn trong kinh doanh. +Là những người đã chiến thắng trong thương trường. +Là người lập nên những thành tích phi thường trong kinh doanh. +Là những người kinh doanh giỏi, mang lại lợi ích kinh tế cho quốc gia, dântộc… +bạch thái Bưởi thành công nhờ ý chí, nghị lực, có chí trong kinh doanh. +Bạch Thái Bưởi đã biết khơi dậy lòng tự hào của khách người Việt Nam, giúp kinh tế Việt Nam phát triển. +Bạch Thái Bưởi là người có đầu óc, biết tổ chức công việc kinh doanh. +Người cùng thời là người sống cùng thời đại với ông. +Phần còn lại nói về sự thành công của Bạch Thái Bưởi. -Lắng nghe -Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên để trở thành vua tàu thuỷ. -2 HS nhắc lại. -4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm giọng đọc (như đã hướng dẫn) -HS đọc theo cặp. -3 HS đọc diễn cảm -3 đến 5 HS tham gia thi đọc. HỌC HÁT BÀI CÒ LẢ I/ MỤC TIÊU: HS cảm nhận được tính chất âm nhạc vui tươi ,trong sáng ,mượt mà của bài ca Cò lả , dân ca đồng bằng Bắc Bộ và tinh thần lao đọng lạc quan ,yêu đời của người nông dân được thể hiện ở lời ca . Hát đúng giai điệu và lời ca ,biết thể hiện những chỗ có luyền trong bài hát . Giáo dục HS yêu quý dân ca và trân trọng người lao động . II/ CHUẨN BỊ : 1/ GV:- Nhạc cụ quen dùng ,máy nghe , băng nhạc . Tranh ảnh phong cảnh quê hương đồng bằng Bắc Bộ ,bản đồ Việt Nam 2/ HS :- SGK âm nhạc 4 Một số nhạc cụ gõ . III/ THÔNG TIN CHO GIÁO VIÊN Bài Cò lả là dân ca vùng đòng bằng bắc Bộ ,ca ngợi cuộc sống thanh bình của người nông dân ,họ luôn lạc quan trong lao động . Bài Cò lả có nhiều tiếng luyến ,láy.Khi dạy ,Gv cần huớng dẫn cho các em thể hiện đúng tính chất mềm mại đó . IV: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV HS 1/ Phần mở đầu : Oân tập bài cũ ,giới thiệu bài mới a) Ô tập : Gọi 2 HS biểu diễn bài Khăn quàng thắm mãi vai em , GV đệm đàn . b) Giới thiệu bài mới : Bức tranh vẽ cảnh gì? Gv treo bản đồ Việt Nam Gọi HS lên chỉ bản đồ khu vực ĐBBB nằm ở chỗ nào ? GV nhận xét . 2/ Phần hoạt động . ND 1 : Dạy hát bài Cò lả . Hoạt động 1 : Dạy hát GV hát mẫu cho HS nghe HS đọc lời ca theo tiết tấu . GV dạy từng câu hát Hoạt động 2 : Luyện tập . Luyện tập theo tổ ,nhóm .GV đệm đàn . Luyện tập cá nhân ND 2: Nghe nhạc bài Trống Cơm – dân ca đồng bằng Bắc Bộ . GV cho HS nghe băng đĩa Trống Cơm là tên 1 loại nhạc cụ gõ đã có ở nước ta từ thời nhà Lý TK X . Trước khi đánh trống, nhạc công thời xưa thường lấy cơm nóng nghiền nát ,miết 1 dúm vào giữa mặt trống để định âm cho tiếng trống ,vì vậy mà có tên là Trống Cơm .Nhạc cụ này thường dùng trong dàn nhạc chèo ,tuồng và các ban nhạc tang lễ . 3/ Phần kết thúc : Cho cả lớp hát lại bài Cò lả . Cho HS kể tên một bái dân ca HS thực hiện . Cảnh đồng lúa bao la ,có những cảnh cò bay lả HS thực hiện HS lắng nghe HS thực hiện HS hát theo Các nhóm thực hiện HS thực hiện HS lắng nghe HS thực hiện Toán NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I.Mục tiêu: Giúp học sinh : Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số . Áp dụng nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số để tính nhẩm , tính nhanh. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 ( nếu có ). III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: - Yêu cầu HS làm các bài tập *GV ghi bài tập vào bảng phụ: Một khu đất hình chữ nhật có chu vi là 48m, chiều dài hơn chiều rộng 14m. Tính S của khu đất đó? -kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác -GV chữa bài , nhận xét và ghi điểm HS . 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Tiết Toán hôm nay các em sẽ biết cách thực hiện nhân một số với một tổng theo nhiều cách khác nhau để tính nhẫm, tính nhanh hơn-GV ghi tựa bài . -GV viết lên bảng 2 biểu thức : 4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 -Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức trên . -Vậy giá trị của 2 biểu thức trên như thế nào so với nhau -Vậy ta có : 4 x ( 3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5 c.Quy tắc nhân một số với một tổng -GV chỉ vào biểu thức và nêu : 4 là một số , (3 + 5) là một tổng . Vậy biểu thức có dạng tích của một số nhân với một tổng . -Yêu cầu HS đọc biểu thức phía bên phải dấu bằng . 4 x 3 + 4 x 5 -GV nêu : Tích 4 x 3 là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với một số hạng của tổng . Tích thứ hai 4 x 5 là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với số hạng còn lại của tổng . -Như vậy biểu thức chính là tổng của các tích giữa số thứ nhất trong biểu thức với các số hạng của tổng . -GV hỏi : Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng , chúng ta có thể làm thế nào ? -Gọi số đó là a , tổng là ( b + c ) , hãy viết biểu thức a nhân với tổng đó . -Biểu thức có dạng làmột số nhân với một tổng , khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này ta còn có cách nào khác Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó ? -Vậy ta có : a x ( b + c) = a x b + a x c -Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một tổng . d. Luyện tập , thực hành Bài 1: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào ? -GV chữa bài -GV hỏi để củng cố lại quy tắc một số nhân với một tổng + Nếu a = 4 , b = 5 , c = 2 thì giá trị của 2 biểu thức như thế nào với nhau ? -GV hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại . -Như vậy giá trị của 2 biểu thức luôn thế nào với nhau khi thay các chữ a , b , c bằng cùng một bộ số ? Bài 2: -Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV hướng dẫn : Để tính giá trị của biểu thức theo 2 cách ta phải áp dụng quy tắc một số nhân với một tổng . -GV hỏi : Trong 2 cách tính trên , em thấy cách nào thuận tiện hơn ? -GV viết lên bảng biểu thức : 38 x 6 + 38 x 4 -Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức theo 2 cách . -Nhận xét và cho điểm HS Bài 3: -Yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức trong bài . -Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc nhân một tổng với một số . Bài 4 -Yêu cầu HS nêu đề bài toán . -GV viết lên bảng : 36 x 11 và yêu cầu HS đọc bài mẫu , suy nghĩ về cách tính nhanh . -Vì sao có thể viết : 36 x 11 = 36 x ( 10 + 1 ) ? -Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài . -Nhận xét , ghi điểm HS . 4.Củng cố- Dặn dò: -Yêu cầu HS nêu lại tính chất một số nhân với một tổng , một tổng nhân với một số . -GV nhận xét tiết học, -1HS lên bảng làm bài , - HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn . -Vài HS nộp vở. -HS chú ý lắng nghe . -1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào nháp . -Bằng nhau . -Lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau . -a x ( b + c) -a x b + a x c -HS viết và đọc lại công thức . -HS nêu như phần bài học trong SGK. -Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống theo mẫu . -a x ( b+ c) và a x b + a x c -1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở . -Luôn bằng nhau . -Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách . -HS nghe -1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở . -1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào nháp -2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở . -Cách 2 thuận tiện hơn vì khi đưa biểu thức về dạng một số nhân với một tổng , ta tính tổng dễ dàng hơn , ở bước thực hiện phép nhân có thể nhân nhẩm . -1 HS lên bảng , HS cả lớp làm bài vào vở -1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở . -2 HS trả lời, HS cả lớp theo dõi và nhận xét . -HS cả lớp chú ý lắng nghe.. Đạo đức HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA ME Ï( Tiết 1) I/ MỤC TIÊU: 1/Giúp học sinh hiểu: , Hiểu công lao sinh thành , dạy dỗ của ông bà , cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. 2/ Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiểu thảo với ông bà, cha me ïtrong cuộc sống. , Yêu quý kính trọng ông bà cha mẹ ,biết quan tâm tới sức khoẻ ,niềm vui ,công việc của ông bà cha mẹ . 3/ Kính yêu ông bà, cha mẹ . II.CHUẨN BỊ : SGK Đạo đức 4. , Bảng phụ ghi các tình huống (HĐ 2). , Giâùy màu xanh màu đỏ vàng cho mỗi học sinh . Đồ dùng hoá trang để biểu diễn tiểu phẩm Phần thưởng Bài hát Cho con – Nhạc và lời : Phạm Trọng Cầu. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 / Oån định : 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu thời gian biểu của mình trong một ngày . GV nhận xét và củng cố 3/ Bài mới : Giới thiệu bài .ghi bảng . HOẠT ĐỘNG 1 TÌM HIỂU TRUYỆN KỂ - GV tổ chức HS làm việc cả lớp : - Kể cho cả lớp nghe câu chuyện “Phần thưởng” - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm . 1/ Em có nhận xét gì về việc làm của Hưng trong câu chuyện . 2/ Theo em ,bà bạn Hưng sẽ cảm thấy như thế nào trước việc làm của Hưng ? 3/ Chúng ta phải đối xử với ông bà , cha mẹ như thế nào ? Vì sao? +Yêu cầu HS làm việc cả lớp , trả lời câu hỏi –rút ra bài học . -Hỏi :Các em có biết câu thơ nào khuyên răn chúng ta phải biết yêu thương, hiếu thảo với ông bà ,cha mẹkhông - Lớp hát - 3 em nêu - HS nhắc lại - HS làm việc theo nhóm , thảo luận trả lời 3 câu hỏi: 1- Bạn Hưng rất yêu quý bà , biết quan tâm chăm sóc bà . 2- Bà bạn Hưng sẽ rất vui 3-Với ông bà cha mẹ , chúng ta phải kính trọng , quan tâm chăm sóc , hiếu thảo . Vì ông bà cha mẹ là người sinh ra , nuôi nấng và yêu thương chúng ta . - Đại diện các nhóm trả lời . các nhóm bổ sung nhận xét để rút ra kết luận - HS trả lời . - HS nghe và nhắc lại kết luận . Hoạt động của GV Hoạt động của HS HOẠT ĐÔNG 2 THẾ NÀO LÀ HIỂU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ + GV cho HS làm việc cặp đôi . + Treo bảng phụ ghi 5 tình huống .+Yêu cầu HS đọc cho nhau nghe lần lượt từng tình huống và bàn bạc xem cách ứng xử của bạn nhỏ trong tình huống đó là Đúng hay Sai hay không biết Tình huống 1: Mẹ Sinh bị mệt ,bố đi làm mãi chưa về , chẳng có ai đưa Sinh đến nhà bạn dự sinh nhật .Sinh buồn bực bỏ ra ngoài sân chơi . Tình huống 2: Hôm nào đi học về , mẹ cũng thấy Loan đã chuẩn bị sẵn khăn mặt để mẹ rửa cho mát .Loan còn nhanh nhẹn cất túi cho mẹ . Tình huống 3: Bố Hoàng vừa đi làm về , rất mệt .Hoàng chạy ra tận cửa đón bố và hỏi ngay :”Bố có nhớ mua truyện tranh cho con không “? Tình huống 4 Sau giờ học nhóm ,Nhâm và Minh được chơi đùa vui vẻ .Chợt Nhâm nghe tiếng bà ho ,em vội chạy vào chỗ bà lo lắng hỏi bà rồi lấy thuốc và nước cho bà uống . - GV yêu cầu HS làm việc cả lớp . +Phát cho mỗi cặp HS 3 tờ giấy màu xanh, đỏ, vàng . +Lần lượt đọc từng tình huống ,yêu cầu HS đánh giá các tình huống bằng cách giơ giấy màu :đỏ –đúng ,xanh-sai,vàng-không biết . +Yêu cầu HS giải thích các ý kiến sai và không biết . +Hỏi:Theo em ,việc làm thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ +Hỏi :Chúng ta không nên làm gì đối với cha mẹ ,ông bà ? + Kết luận :Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là biết quan tâm tới sức khoẻ , niềm vui ,công việc của ông bà cha mẹ .Làm việc giúp đỡ ông bà cha mẹ , chăm sóc ông bà cha mẹ . HOẠT ĐỘNG 3: EM ĐÃ HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ HAY CHƯA ? -Yêu cầu HS làm việc cặo đôi + Hãy kể những việc tốt em đã làm . + Kể một số việc chưa tốt mà em đã mắc phải ? Vì sao chưa tốt ? + Vậy ,khi ông bà , cha mẹ bị ốm mệt , chúng ta phải làm gì Khi ông bà ,cha mẹ đi xa về ta phải làm gì ? -Có cần quan tâm tới sở thích của ông bà cha mẹ không 4/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà sưu tầm các câu chuyện ,câu thơ ,ca dao ,tục ngữ nói về lòng hiếu thảo của con cháu với ông bà , cha mẹ . -HS làm việc cặp đôi. Tình huống 1:Sai-vì Sinh đã không biết chăm sóc mẹ khi mẹ đang ốm lại còn đòi đi chơi . Tình huống2: Đúng Tình huống 3: Sai-vì bố đang mệt Hoàng không nên đòi bố quà . Tình huống 4:Đúng . -HS nhận giấy màu ,đánh giá các tình huống . -HS nhắc lại . - Hai HS lần lượt kể cho nhau nghe những việc đã làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà cha me,ï và nêu một số việc chưa tốt –Giải thích vì sao chưa tốt . - HS kể một số việc . - Chúng ta chăm sóc ,lấy thuốc, nước cho ông bà uống ,không kêu to la hét. - Khi ông bà , ch mẹ đi xa về , ta lấy nước mát, quạt mát ,đón cầm đồ đạc . - Quan tâm tới sở thích và giúp đỡ ông bà , cha mẹ . - HS lắng nghe , ghi nhớ . CHÍNH TẢ NGƯỜI LỰC SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I. Mục tiêu: Nghe- viết chính xác việt đẹp đoạn vănNgười chiến sĩ giàu nghị lực. Làm đúng bài chính tả phân biệt ch/tr hoặc ươn/ ương. II. Đồ dùng dạy học: Bài tập 2a hoặc 2b viết trên 4 tờ phiếu khổ to và bút dạ. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 2 HS lên bảng viết các câu ở BT3. con lương, lườn trước, ống bương, bươn chải… -Nhận xét về chữ viết của HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong tiết học này các em sẽ nghe – viết đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực và làm bài tập chính tả. b. Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: -Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK. -Hỏi: +Đoạn văn viết về ai? +Câu chuyện về Lê Duy Ứng kể về chuyện gì cảm động? * Hướng dẫn viết từ khó. -Yêu cầu HS tìm từ khó, đễ lẫn khi viết và luyện viết. * Viết chính tả. * Soát lỗi và chấm bài: c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: *GV chọn phần b/.. Bài 2: b/. – Gọi HS đọc yêu cầu. -yêu cầu các tổ lên thi tiếp sứ, mỗi HS chỉ điền vào một chỗ trống. -GV cùng 2 HS làm trọng tài chỉ từng chữcho HS nhóm khác, nhận xét đúng/ sai. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét chữ viết của HS . -Dặn HS về nhà kể lại chuyện Ngu công dời núi. Cho gia đình nghe và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng viết. -Lắng nghe -1 HS đọc thành tiếng. +Đoạn văn viết về hoạ sĩ Lê Duy Ứng. +Lê Duy Ứng đã vẽ bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của anh. -Các từ ngữ: Sài Gòn tháng 4 năm 1975, Lê Duy Ứng, 30 triển lãm, 5 giải thưởng… -1 HS đọc thành tiếng. -Các nhóm lên thi tiếp sức. -Lời giải: Vươn lên, chán trường, thương trường, khai trương, đường thuỷ, thịnh vượng. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I. Mục tiêu: Biết được một số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ nói về ý chí, nghị lực. Biết cách sử dụng từ thuộc chủ điểm trên một cách sáng tạo, kinh hoạt. Hiểu ý nghĩa của một số câu tục ngữ­ nói về ý chí, nghị lực của con người. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 3. Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung và bút dạ. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng đặt 2 câu có sử dụng tính từ, gạch chân dưới tính từ. –Gọi 3 HS dưới lớp trả lời câu hỏi: Thế nào là tính từ, cho ví dụ. -GV nhận xét và cho điểm từng HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong tiết học này, các em sẽ được hiểu một số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người và biết dùng những từ này khi nói, viết. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Gọi HS nhận xét, chữa bài. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Chí có nghĩa là rất, hết sức (biểu thị mức độ cao nhất) Chí phải, chí lý, chí thân, chí tình, chí công. Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp. ý chí, chí khí, chí hướng, quYết chí. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS thảo luận cặp -Gọi HS phát biểu và bổ sung. -Hỏi HS : +Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa như thế nào? +Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa của từ gì? +Có tình cảm rất chân tình sâu sắc là nghĩa của từ gì? Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn . -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Bài 4: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS trao đổi thảo luận về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ. -Giải nghĩa đen cho HS . a/. Lửa thử vàng, gian nan thử sức. b/. Nước lã mà vã nên hồ. c/. Có vất vã mới thành nhàn. … -Gọi HS phát biểu ý kiến và bổ sung cho đúng ý nghĩa của từng câu tục ngữ. -Nhận xét, kết luận về ý nghĩa của từng câu tục ngữ. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm được và các câu tục ngữ. -3 HS lên bảng đặt câu. -3 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. -Nhận xét câu bạn viết trên bảng. -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. -2 HS lên bảng làm trên phiếu.HS dưới lớp làm vào vở nháp. -Nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng. -Chữa bài (nếu sai) -2 HS đọc thành tiếng. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi. -Dòng b là đúng ngĩa của từ nghịlực. +Làm việc liên tục bền bỉ, đó là nghĩa của từ kiên trì. +Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ đó là nghĩa của từ kiên cố. +Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc là nghĩa của từ chí tình chí nghĩa. -1 HS đôc thành tiếng. -1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới làm bằng bút chì vào vở bài tập. -Nhận xét và bổ sung bài của bạn trên bảng. -Chữa bài (nếu sai) -1 HS đọc thành tiếng. -1 HS đọc thành tiếng. -2 HS ngồi cùng bàn đọc, thảo luận với nhau về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ. -Lắng nghe.. -Tự do phát biểu ý kiến. a/. Thử lửa vàng, gian nan thử sức.Khuyên người ta đừng sợ vất vả, gian nan. Gian nam thử thách con người, giúp con người được vững vàng, cứng cỏi hơn. Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan Khuyên người đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng. Những người từ tay trắng mà làm nên sự nghiệp càng đáng kính trọng, khâm phục. c/. Có vất vã mới thanh nhàn Không dư ai dễ cầm tàn che cho Khuyên người ta phải vất vã mới có lúc thanh nhàn, có ngày thành đạt Toán MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT HIỆU I. Mục tiêu: Giúp học sinh : Biết cách thực hiện nhân một số với một hiệu , nhân một hiệu với một số . Áp dụng nhân một số với một hiệu , nhân một hiệu với một số để tính nhẩm , tính nhanh . II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1 , trang 67 , SGK . III.Hoạt

File đính kèm:

  • docTUAN 12-L4.doc
Giáo án liên quan