Giáo án tuần 11 lớp 4

I. Mục tiêu:

 -Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.

 Thả diều , nghe giảng, mảng gạch vở, vỏ trứng, mỗi lần, chữ tốt,

 -Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về đăc điểm, tính cách, sự thông minh, tính cần cù, tinh thần vươt khó của Nguyễn Hiền .

 -Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.

 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

 -Hiểu nghĩa các từ ngữ: trạng, kinh ngạc,

II. Đồ dùng dạy học:

· Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 104, SGK (phóng to nếu có điều kiện).

· Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc32 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 2240 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tuần 11 lớp 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11 : Thứ hai ngày tháng năm ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. Mục tiêu: -Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. Thả diều , nghe giảng, mảng gạch vở, vỏ trứng, mỗi lần, chữ tốt, -Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về đăc điểm, tính cách, sự thông minh, tính cần cù, tinh thần vươt khó của Nguyễn Hiền… . -Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. -Hiểu nghĩa các từ ngữ: trạng, kinh ngạc,… II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 104, SGK (phóng to nếu có điều kiện). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Oån định 2. KTBC: Nhận xét KQ KT GKI 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Chủ điểm Có chí thì nên sẽ giới thiệu các em những con người có nghị lực vươn lên trong cuộc sống. -Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? -Câu chuyện ông trạng thả diều học hôm nay sẽ nói về ý chí của một cậu bé đã từng đứng ngoài cửa nghe thầy đồ giảng bài trong bức tranh trên. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc. * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi: +Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình của ông như thế nào? +Hồi bé ôngù ham thích trò chơi gì? +Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? -Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi: +Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? -Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi: +Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông trạng thả diều”? -Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4: HS trao đổi và trả lời câu hỏi. Cả ba câu tục ngữ, thành ngữ trên đều có nét nghĩa đúng Câu tục ngữ có chí thì nên nói đúng ý nghĩa của câu chuyện nhất. +Câu chuyện khuyên ta điều gì? -Yêu cầu HS trao đổi và tìm nội dung chính của bài. -Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: -Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đọan. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. -Yêu cầu HS luyện đọc đoạn văn. Thầy phải……….; còn đèn là/ vỏ trứng thả đom đóm vào trong. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng đọn. -Nhận xét theo giọng đọc và cho điểm từng HS . -Tổ chức cho HS đọc toàn bài. -Nhận xét, cho điểm HS . 4. Củng cố +Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? +Truyện đọc giúp em hiểu điều gì? 5.dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS phải chăm chỉ học tập, làm việc theo gương trạng nguyên Nguyễn Hiền. -Bức tranh vẽ cảnh một cậu bé đang đứng ngoài cửa nghe thầy đồ giảng bài. -Lắng nghe. -HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. +Đoạn 1:Vào đời vua … đến làm diều để chơi. +Đoạn 2: lên sáu tuổi … đến chơi diều. +Đoạn 3: Sau vì … đến học trò của thầy. +Đoạn 4: Thế rồi… đến nước Nam ta. -2 HS đọc thành tiếng. -2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. +Nguyễn Hiền sống ở đời vua Trần Nhân Tông, gia đình ông rất nghèo. + Ơng rất ham thích chơi diều. + Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường, cậu có thể thuộc hai mươi trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều.. -2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học …….â nhờ bạn xin thầy chấm hộ. +Vì cậu đỗ trạng Nguyên năm 13 tuối, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều. -1 HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi. *HS phát biểu theo suy nghĩ của nhóm. +Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí, quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn. -Lắng nghe. +Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. -2 HS nhắc lại nội dung chính của bài. -4 HS đọc, cả lớp phát biểu, tìm cách đọc hay (như đã hướng dẫn) -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. -3 đến 5 HS thi đọc. -3 HS đọc toàn bài. +Câu truyện ca ngợi trạng nguyên Nguyễn Hiền. Ơng là người ham học, chịu khó nên đã thành tài. +Truyện giúp em hiểu rằng muốn làm được việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó. Toán NHÂN VỚI 10, 100, 1000, ...CHIA CHO 10, 100, 1000, ...…… I.Mục tiêu: Giúp HS: Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, … Biết cách thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … +Aùp dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, … chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … để tính nhanh. II. Đồ dùng dạy Bảng phụ III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: - Yêu cầu HS làm các bài tập * Đổi chỗ các thừa số để tính tích theo cách thuận tiện nhất: a/ 5x74x2 b/4x5x25 c/125x3x8 c/2x7x500 -Em hãy nêu tính chất giao hoán của phép nhân? -GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -Tiết học hôm nay các em sẽ thực hành nhân , chia nhanh hơn qua bài học “Một số tự nhiên với 10, 100, 1000, … và chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, …”-GV ghi tựa bài. b.Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10 : * Nhân một số với 10 -GV viết lên bảng phép tính 35 x 10. -GV hỏi: Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân, bạn nào cho biết 35 x 10 bằng gì ? -GV hỏi: 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu? -35 chục là bao nhiêu ? -Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350. -Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10 ? -Vậy khi nhân một số với 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả của phép tính như thế nào ? -Hãy thực hiện: 12 x 10 , 78 x 10, 457 x 10 , 7891 x 10 * Chia số tròn chục cho 10 -GV viết lên bảng phép tính 350 : 10 và yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính. -GV: Ta có 35 x 10 = 350, Vậy khi lấy tích chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì ? -Vậy 350 chia cho 10 bằng bao nhiêu ? -Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35 ? -Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép chia như thế nào ? -Hãy thực hiện: 70 : 10,140 : 10, 2 170 : 10, 7 800 : 10 c.Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 100, 1000, … chia số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn, … cho 100, 1000, … : -GV hướng dẫn HS tương tự như nhân một số tự nhiên với 10, chia một số tròn trăm, tròn nghìn, … cho 100, 1000, … d.Kết luận : -GV hỏi: Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, … ta có thể viết ngay kết quả của phép nhân như thế nào ? -Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … ta có thể viết ngay kết quả của phép chia như thế nào ? e.Luyện tập, thực hành : Bài 1 -GV yêu cầu HS tự viết kết quả của các phép tính trong bài, sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp. Bài 2 -GV viết lên bảng 300 kg = … tạ và yêu cầu HS thực hiện phép đổi. -GV yêu cầu HS nêu cách làm của mình, sau đó lần lượt hướng dẫn HS lại các bước đổi như SGK: +100 kg bằng bao nhiêu tạ ? +Muốn đổi 300 kg thành tạ ta nhẩm 300 : 100 = 3 tạ. Vậy 300 kg = 3 tạ. -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. -GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách đổi của mình. -GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố-muốn nhân một số với 10,100,1000 ta làm thế nào? -muốn chia một số với 10,100,1000 ta làm thế nào? 5.Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau”Tính chất kết hợp của phép nhân”. -4 HS lên bảng làm bài tập. -2HS trả lời câu hỏi -HS chú ý lắng nghe. -1HS đọc phép tính ( 35 x 10 = 10 x 35) -Bằng 35 chục. -Là 350. -Kết quả của phép tính nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm một chữ số 0 vào bên phải. -Khi nhân một số với 10 ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó. -HS nhẩm và nêu: 12 x 10 = 120,78 x 10 = 780 457 x 10 = 4570, 7891 x 10 = 78 910 -HS suy nghĩ. -Là thừa số còn lại. -HS nêu 350 : 10 = 35. -Thương chính là số bị chia xóa đi một chữ số 0 ở bên phải. -Ta chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 ở bên phải số đó. -HS nhẩm và nêu: 70 : 10 = 7,140 : 10 = 14 2 170 : 10 = 217,7 800 : 10 = 780 -Ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba, … chữ số 0 vào bên phải số đó. -Ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba, … chữ số 0 ở bên phải số đó. -Làm bài vào bảng con ,sau đó mỗi HS nêu kết quả của một phép tính, đọc từ đầu cho đến hết. -HS nêu: 300 kg = 3 tạ. +100 kg = 1 tạ. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 70 kg = 7 yến 120 tạ = 12 tấn 800 kg = 8 tạ 5000 kg = 5 tấn 300 tạ = 30 tấn 4000 g = 4 kg -HS nêu tương tự như bài mẫu. Vài HS trả lời câu hỏi. -HS chú ý lắng nghe. Đạo đức ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU: Củng cố lại các kiến thức , kĩ năng đã học Nêu được những biểu hiện về Trung thực và biết vượt khó trong học tập; tiết kiêm tiến của và thời giờ. Thực hiện trung thực, vượt khó trong học tập., biết tiết kiệm tiền của và thời giờ. II. CHUẨN BỊ: Các phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Oån định 2. KTBC: Câu 1:Vì sao cần phải tiết kiệm thì giờ ? Câu 2:Sử dung thời giờ như thế nào gọi là tiết kiệm? Đọc ghi nhớ của bài tiết kiệm thời giờ. 3. Bài mới Ôn tập thực hành kĩ năng. Bài tập 1: HS trả lời các câu hỏi: -Trong quan hệ với bản thân các em đã được học các chuẩn mực hành vi đạo đức nào? -Trong các` nội dung các em vừa nêu , nội dung nào nói lên nhiệm vụ học tập của bản thân? Nội dung nào nói về quyền và bổn phận của trẻ em? GV kết luận: các em có quyền được học tập và bày tỏ ý kiến, song các em cũng phải có bổn phận thực hiện tốt nhiệm vụ học tập, luôn có ý thức trung thực và cố gắng vượt khó trong học tập, trong mọi sinh hoạt phải luôn có ý thức tiết kiệm tiền của và thì giờ. Bài tập 2: cho HS trao đôi cặp đôi Em hãy nêu một số biểu hiện trung thực trong học tập? Em sẽ dự định sẽ tiết kiệm sách vở đồ dùng đồ chơi như thế nào? Gọi vài căp trả lời trước lớp. GV khen các nhóm thảo luận tốt. Bài tập 3: cho HS làm phiếu bài tập như sau : 3 HS lên thực hiện yêu cầu của GV. Hoạt động chung. 1-2 HS nêu (trung thực và vượt khó trong học tập; Biết bày tỏ ý kiến , tiết kiệm tiền của; tiết kiệm thời giờ) 2-3 HS nêu (nội dung trung thực và vượt khó trong học tập nói lên nhiệm vụ học tập của bản thân. Nội dung biết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm thời giờ và tiền của nói về quyền và bổn phận của trẻ em.) -HS nghe. HS thực hiện trao đổi cặp đôi. 3-4 cặp HS nêu trước lớp. Các HS khác nhận xét. -HS nhận phiếu bài tập và làm bài cá nhân. Phiếu bài tập 1/Em tán thành hay không tán thành các ý kiến dưới đây? Hãy đánh dấu+ vào ô phù hợp và giải thích vì sao. a/ Vượt khó trong học tập là một cách giúp đỡ bố mẹ. Tán thành Không tán thành Phân vân b/ Khi đi chăn trâu , Thành thường vừa ngồi trên lưng trâu, vừa tranh thủ học bài. Tán thành Không tán thành Phân vân c/ Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn, nhịn ăn, nhịn mặc. Tán thành Không tán thành Phân vân 2/ Điền các từ ngữ : phù hợp, lắng nghe, ý kiến, có lợi, , bày tỏ vào chỗ trống trong các câu sau sao cho phù hợp. Trẻ em có quyền có . . . . . .. . . . . . . . .riêng và có quyền. . . . . . . . . . . ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em. người lớn cần . . . . . . . . . . . .ý kiến trẻ em. Mong muốn của treẻ em phải . . . . . . . . . . cho sự phát triển lành mạnh của các em và. . . . . . . . . . .với hoàn cảnh của gia đình , quê hương, đất nước. 3/ Em sẽ làm gì trong tình huống sau, vì sao? * Bạn giận em vì đã không cho bạn chép bài trong giờ kiểm tra. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . . ... . . . . . . .. . ..... . . ... . . . .. .... . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . . ... . . . . . . .. . ..... . . ... . . . .. .... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . . ... . . . . . . .. . ..... . . ... . . . .. .... . . . . . . . . . . . . ......... GV gọi một vài em đọc bài làm. GV nhân xét, tuyên dương các em làm bài tốt. 4. CỦNG CỐ Nhắc nhở HS luôn thực hiện theo những chuẩn mực hành vi đạo đức đã học trong học tâp củng như trong mọi hoạt động khác. 5. DẶN DÒ Chuẩn bị bài :” Hiếu thảo với ông bà cha me”ï. Đọc truyện “phần thưởng” và suy nghĩ câu trả lời cho câu hỏi 1, 2, trong sách GK. 6-8 HS đọc bài làm . các HS khác nhận xét. HS chú ý lắng nghe. Thứ ba ngày tháng năm CHÍNH TẢ NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. Mục tiêu: Nhớ – viết chính xác, đẹp 4 khổ thơ đầi bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt x/s hoăc phân biệt dấu hỏi/ dấu ngã. II. Đồ dùng dạy học: Bài tập 2a hoặc 2b và bài chính tả viết vào bảng phụ. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: xôn xao, sản xuất, xuất sắc, suôn sẻ,… -Nhận xét chữ viết của HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nhớ- viết 4 khổ thơ đầu của bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ và làm bài tập chính tả. b. Hướng dẫn nhớ- viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn thơ: -Gọi HS mở SGK đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ. -Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ. -Hỏi: + các bạn nhỏ trong đọan thơ có mơ ước những gì? +GV tóm tắt : các bạn nhỏ đều mong ước thế giới đều trở nên tốt đẹp hơn. * Hướng dẫn viết chính tả: -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết. -Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày thơ. * HS nhớ- viết chính tả: * Soát lỗi, chấm bài, nhận xét: c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a/. – Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS nhận xét, chữa bài. -Kết luận lời giải đúng. -Gọi HS đọc bài thơ. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS nhận xét, chữa bài. -Gọi HS đọc lại câu đúng. -Mời HS giải nghĩa từng câu.GV kết luận lại cho HS hiểu nghĩa của từng câu, 3. Củng cố -Gọi HS đọc thuộc lòng những câu trên. 5. dặn dò: -Nhận xét tiết học, chữ viết hoa của HS và dặn HS chuẩn bị bài sau. -HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. -3 HS đọc thành tiếng. +Các bạn nhỏ mong ước mình có phép lạ …………trong hoà bình và hạnh phúc. -Các từ ngữ: hạt giống, đáy biển, đúc thành, trong ruột,… -Chữ đầu dòng lùi vào 3 ô. Giữa 2 khổ thơ để cách một dòng. HS đọc thành tiếng. -1 HS làm trên bảng phụ. HS dưới lớp làm vào vở nháp. -Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng. -Chữa bài (nếu sai). Lối sang- nhỏ xíu- sức nóng – sứng sống- trong sáng, -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. -2 HS làm bài trên bảng. Cả lớp chữa bằng chì vào SGK. -Nhận xét, bổ sung bs2i của bạn trên bảng. -1 HS đọc thành tiếng.. -Nói ý nghĩa của từng câu theo ý hiểu của mình. LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I. Mục tiêu: Hiểu được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. Biết sử dụng các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. II. Đồ dùng dạy học: Bài tập 2a hoặc 2b viết vào giấy khổ to và bút dạ. Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn của BT 1 và đoạn văn kiểm tra bài cũ. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Oån định 2. KTBC: -Gọi HS lên bảng gạch chân những động từ có trong đoạn văn sau: Những mảnh lá mướp to bản đều cúp uốn xuống để lộ ra cách hoa màu vàng gắt. Có tiếng vỗ cánh sè sè của vài con ong bò đen óng, bay rập rờn trong bụi cây chanh. -Hỏi: +Động từ là gì? Cho ví dụ. -Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. -Nhận xét chung và cho điểm HS . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong tiết luyện từ và câu hôm nay các em sẽ luyện tập về từ bổ sung ý nghĩa cho động từ và biết cách dùng những từ đó. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS gạch chân dưới các động từ được bổ sung ý nghĩa trong từng câu. -Hỏi: +Từ Sắp bổ sung cho ý nghĩa gì cho động từ đến? Nó cho biết điều gì? +Từ đã bổ sung ý nghĩa gì cho động từ trúc? Nó gợi cho em biết điều gì? Kết luận: Những từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ rấp quan trọng. Nó cho biết sự việc đó sắp diễn ra hay đã hoàn thành rồi. -Yêu cầu HS đặt câu và từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. -Nhận xét, tuyên dương HS hiểu bài, đặt câu hay, đúng. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS trao đổi và làm bài. -Gọi HS nhận xét, chữa bài. -Hỏi HS : Tại sao chỗ trống này em điền từ (đã, sắp, sang)? -Nếu HS nào làm sai,GV giảng kĩ cho các em hiểu ý nghĩa thời gian của từng từ qua sự việc trong đoạn văn, đoạn thơ. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu và truyện vui. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS đọc các từ mình thay đổi hay bỏ bớt từ và HS nhận xét bài làm của bạn. -Hỏi HS từng chỗ: Tại sao lại thay đã bằng đang (bỏ đã, bỏ sẽ)? +Truyện đáng cười ở điểm nào? 4. Củng cố -Hỏi: +Những từ ngữ nào thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ? 5. dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp viết vào vở nháp. -2 HS trả lời và nêu vói dụ. -Lắng nghe. -1 HS đọc yêu cầu và nội dung. -2 HS làm bảng lớp.. HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK. +Trời ấm lại pha lành lạnh. Tết sắp đến. +Rặng đào lại trút hế lá. +Từ sắp bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đến. Nó cho biết sự việc sẽ gần diễn ra. +Từ đã bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ trút. Nó gợi cho em đến những sự việc được hoàn thành rồi. -lắng nghe. -Tự do phát biểu. . -2 HS nối tiếp nhau đọc từng phần. -HS trao đổi, thảo luận trong nhóm 4 HS . Sau khi hoàn thành 2 HS lên bảng làm phiếu. HS dưới lớp viết bằng bút chì vào vở nháp. -Nhận xét, sửa chữa bài cho bạn. -Chữa bài (nếu sai). -Trả lời theo từng chỗ trống ý nghĩa của từ với sự việc (đã, đang, sắp) xảy ra. -Lắng nghe. -2 HS đọc thành tiếng. -HS trao đổi trong nhóm và dùng bút chì gạch chân, viết từ cần điền. -HS đọc và chữa bài. -2 HS đọc lại. Lịch sử NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I-MỤC TIÊU: -Học xong bài này ,HS biết : -Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý . Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý . Ông cũng là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long (naylà Hà Nội ). Sau đo,ù Lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt . -Kinh đô thời Lý ngày càng phồn thịnh. -Yêu đất nước ,bảo vệ di tích LS II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bản đồ hành chính Việt Nam . -Phiếu học tập. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1-ỔN định : 2-KTBC: -Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược ? -Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống như thế nào? -Nhận xét tuyên dương . 3-Bài mới :Lê Đại Hành ở ngôi từ năm 981đến năm 1005,ông mất .Lê Long Đĩnh là con lên làm vua .Nhà vua rất bạo ngược , lòng dân oán hận ,khi Lê Long Đĩnh mất nhà LÝ ra đời .Nhà Lý tồn tại từ năm 1009 đến năm 1226. -HOẠT ĐỘNG 1:Nguyên nhân nhà Lý ra đời . - Các em mở SGK trang 30,đọc phần đầu để biết tại sao nhà Lý ra đời và vua nhà Lý là ai? - Vương Triều nhà Lý Bắt đầu từ năm nào? -GV nhận xét ,chốt ý: Như vậy năm 1009 , nhà Lê suy tàn , nhà Lý tiếp nối nhà Lê xây dựng đất nước ta. Chúng ta cùng tìm hiểu về triều đại nhà Lý. -HOẠT ĐỘNG 2: * Vua Lý thái Tổ quyết định dời đô về thành Đại La : -GV treo bản đồ hành chính miền Bắc VN,Yêu cầu HSxác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long ) . - Các em dựa vào kênh chữ trong SGK trang 30 từ “Mùa xuân đến màu mỡ này”.để lập bảng so sánh . -GV kết luận : +Vị trí Đại La là trung tâm đất nước ,địa thế đất rộng ,bằng phẳng ,màu mỡ . - Hỏi : Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đo âtừ Hoa Lư ra Đại La ? -Các em hãy đọc tiếp 3 dòng cuối trang và dòng đầu của trang 31 để biết “ LýThái To ådời đô vào thời gian nào và sau đó ra sao? -GV nhận xét ,giải nghĩa tư ø “Thăng Long “ và “Đại Việt “ -HOẠT ĐỘNG 3: Thăng Long dưới thời Lý . -Thăng Long dưới thời Lý được xây dựng như thế nào? - GV nhận xét ,kết luận : Thăng Long có nhiều lâu đài cung điện ,đền chùa ..Dân cư tụ họp ngày càng đông và lập nên phố ,nên phường . Nói : chúng ta đã tìm hiểu nội dung bài học hôm nay ,các em mở SGK đọc phần bài học . 4-Củng cố :Tổ chức trò chơi,”Ai đúng ,ai nhanh” Nội dungnhư sau:có hai bảng đã ghi : -Dưới thời Lý Thái Tổ : -Kinh đô…………… -Tên nước…………. 5-Dặn dò : Về nhà xem trước chuẩn bị cho bài học “Chùa thời Lý “sưu tầm thêm tranh ảnh về những ngôi chùa có kiến trúc đẹp/. - Hát - Lê Đại Hành. -Thắng lợi đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà. -HS nêu lại Hoạt động cả lớp. -HSTrả lời , nhận xét ,bổ sung. - Nhà lý bắt đầu từ năm 1009. - Hoạt động nhóm đôi. - Ghi chép phiếu học tậpchỉ vào bản đồ trình bày vị trí ,địa thế Hoa Lư ,Đại La - Các nhóm khác nhận xét -Muốn cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no. - HSđọc sách ,trình bày. -Hoạt động cả lớp ,đọc thầm SGK trả lời. -2-3HS đọc bài - HS cử đại diện lên chơi. - Cả lớp cổ vũ. Học sinh lắng nghe. TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC” ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I/ MỤC TIÊU Ôân và kiểm tra thử 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác. Tiếp tục trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN Địa điểm: Trên sân trương, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bị một còi,kẻ sân chơi để tổ chức trò chơi.. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG PHƯƠNGPHÁP TỔCHỨC 1.Phần mở đầu: -GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học :1-2 phút -Khởi động : GV cho HS chạy vòng tròn, sau đó đứng tại chỗ xoay các khớp tay chân rồi hát vỗ tay: -Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” : 2.Phầ

File đính kèm:

  • docTUAN 11-L4.doc
Giáo án liên quan