Giáo án tuần 1 lớp 4

I/ MỤC TIÊU:

 Học xong bài này ,HS có khẳ năng :

 1/ Nhận thức được :

  Cần phải trung thực trong học tập .

  Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng .

 2/ Biết trung thực trong học tập .

 3/ Biết đồng tình ,ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập .

II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

 Tranh vẽ tình huống trong sách giáo khoa ( HD1 – tiết 1)

 Các mẫu chuyện ,tấm gương về sự trung thực trong học tập .

 

doc43 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tuần 1 lớp 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 ĐẠO ĐỨC TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( tiết1) I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này ,HS có khẳ năng : 1/ Nhận thức được : , Cần phải trung thực trong học tập . , Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng . 2/ Biết trung thực trong học tập . 3/ Biết đồng tình ,ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập . II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN , Tranh vẽ tình huống trong sách giáo khoa ( HD1 – tiết 1) , Các mẫu chuyện ,tấm gương về sự trung thực trong học tập . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ On định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Giới thiệu bài:” Trung thực trong học tập” ghi bảng. HOẠT ĐỘNG 1: XỬ LÝ TÌNH HUỐNG - Giáo viên treo tranh tình huống như sách giáo khoa, tổ chức cho các em thảo luận nhóm. - GV nêu tình huống - Yêu cầu các nhóm HS thảo luận trả lời câu hỏi : Nếu em là bạn Long em sẽ làm gì? Vì sao em làm thế ? - GV tổ chức cho học sinh trao đổi cả lớp. +Theo em hành động nào là hành động thể hiện sự trung thực ? +Trong học tập ,chúng ta có cần trung thực hay không? + Kết luận: Trong học tập, chúng ta cần phải luôn luôn trung thực . Khi mắc lỗi gìtrong học tập, ta nên thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi. HOẠT ĐỘNG 2 : GV cho học sinh làm việc cả lớp : + Trong học tập , vì sao phải trung thực ? +Khi đi học , bản thân chúng ta tiến bộ hay người khác tiến bộ ? Nếu chúng ta gian trá , chúng ta tiến bộ được không? + Giảng và kết luận : Học tập giúp chúng ta tiến bộ . Nếu chúng ta gian trá , giả dối, kết quả học tập là không thực chất chúng ta sẽ không tiến bộ được . HOẠT ĐỘNG 3: TRÒ CHƠI “ ĐÚNG – SAI” +GV tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm +Yêu cầu các nhóm nhận bảng câu hỏi và giấy màu (đỏ – xanh) cho thành viên mỗi nhóm. + Hướng dẫn cách chơi: -Nhóm trưởng đọc từng câu hỏi,các thành viên giơ thẻ màu : giơ mảu đỏ nếu câu hỏi tình huông đúng , giơ màu xanh nếu sai. - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn giải thích :vì sao đúng , vì sao sai. - Sau khi các nhóm đã nhất trí đáp án , thư kí ghi lại kết quả và nhóm chuyển sang câu khác. + Yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi. +Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận của cả nhóm. Kết luận : - Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học tập? - Trung thực trong học tập nghĩa là chúng ta không được làm gì? +GV khen ngợi các nhóm trả lời tốt, động viên các nhóm trả lời chưa tốt và kết thúc hoật động. HOẠT ĐỘNG 4 LIÊN HỆ BẢN THÂN + Hãy nêu những hành vi của bản thân mà em cho là trung thực . +Nêu những hành vi không trung thực trong giờ học mà em đã từng biết. + Tại sao phải trung thực học tập ? Việc trung thực trong học tập sẽ dẫn đến chuyện gì? GV chốt bài học : Trung thực trong học tập giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quý , tôn trọng. “ Khôn ngoan chẳng lọ thật thà Dẫu rằng vụng dại vẫn là người ngay” 4/ Củng cố, +Nêu những hành vi không trung thực trong giờ học mà em đã từng biết. + Tại sao phải trung thực học tập ? Việc trung thực trong học tập sẽ dẫn đến chuyện gì? 5.Dặn dò: - Về nhà tìm 3 hành vi thể hiện sự trung thực và hành vi thể hiện sự không trung thực trong học tập. Học sinh nhắc lại. - Chia thành 4 nhóm. - Các nhóm quan sát tranh trong sách giáo khoa và thảo luận. Học sinh lắng nghe. - Thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp ý kiến của nhóm - Các nhóm khác bổ sung ý kiến . - HS trả lời - HS trả lời - HS nhắc lại - HS suy nghĩ và trả lời. - Trung thực để đạt được kết quả tốt. - Trung thực được mọi người tin yêu -HS lắng nghe. + Các nhóm thực hiện trò chơi nội dung các câu: Câu 1: trong giờ học , Minh và bạn thân của em, vì bạn không thuộc bài nên em nhắc bài cho bạn . Câu 2: em quên chưa làm bài tập , em nghĩ ra lý do là để quên vở ở nhà Câu 3 : Em nhắc bạn không được giở sách trong giờ kiểm tra . -Chúng ta cần thành thật trong học tập , dũng cảm nhận lỗi mắc phải . -Trung thực nghĩa là : không nói dối, không quay cóp, chép bài của bạn , không nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra. - Học sinh suy nghĩ và trả lời. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh lắng nghe. Rút kinh nghiệm Tập đọc Bài: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Đọc lưu loát toàn bài : - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn. - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện với lời lẽ và tính cách của.từng nhân vật (NhàTrò , Dế Mèn ) 2. Hiểu các từ ngữ trong bài: Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp –bênh vực người nghèo, xoá bỏ áp bức bất công. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh hoạ trong SGK. Tranh ảnh Dế Mèn .nhà trò,truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” (nếu có) - Băng giấy viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ On định: 2/. KTBC : Gv ổn định.kiểm tra tập vở HS. 3/ Giới thiệu bài mới: Phân môn TĐ ,lớp 4 gồm 5 chủ điểm các em quan sát tranh trang 3 SGKvà cho biêt tranh nói về chủ điểm gì? (thương người như thể thương thân ).bài tâp đọc đầu tiên có nội dung làm rõ chủ điểm này. Đó là bài:Dế Mèn bên vực kẻ yếu. – GV ghi tựa. a. luyện đọc bài mới GV bài tập đọc được chia thành 4 đoạn. - Bốn HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.GV khen HS đọc chậm rãi rõ ràng giáo viên ghi và đọc: đá cuội, mất đi ,trở về. - 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. GV ghi từ cần giải nghĩa. GV đọc diễn cảm giọng dứt khoát, kiên định ở phần sau. b. Tìm hiểu bài mới Đ1 – GV đính tranh như SGK /4 nêu:tranh giới thiệu về cuộc gặp gỡ giữa Dế Mèn va NhàTrò .Các em đọc thầm đoạn 1 và cho biết. -Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào ? (Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Tro gục đầu khóc bên tảng đá cuội).: Câu1.(Thân hình chị bé nhỏ gầy yếu, người bụi phấn như mới lột.Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, quáyếu, lại chưa quen mở, vì ốm yếu , chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng ) Câu2. (Trước đây, mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện . Sau đấy chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn , không trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bân . lần này chúng chăng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt.) GV ghi hình ảnh : (Lời Dế Mèn : em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu.) Cử chỉ hành động của Dế Mèn : phản ứng mạnh mẽ xoè cả 2 càng ra; hđộng che chở, bảo vệ, dắt Nhà Trò đi.) Trong bài Tô Hoài dùng nhiều h/ảnh nhân hoá như :Nhà Trò ngồi gục đàu bên tảng đá cuội, mặc áo thâm dài, người bụi phấn, như mới lột.(Dế Mèn xoè cả 2 càng ra…ăn hiếp kẻ yếu.Dế Mèn dắt Nhà Trò đi …của bọn nhện.) Các em hội ý và cho biết em thích hình ảnh nhân hoá nào? Vì sao? GV gọi đại diện nêu ý kiến, nhận xét bổ sung: GV :1/ Tả rất đúng về nhà trò như một cô gái đáng thương. 2/ Dế Mèn như một võ sĩ oai vệ, mạnh mẽ, nghĩa hiệp. 3/ Dế Mèn dũng cảm che chở bảo vệ kẻ yêu. c.Đọc diễn cảm: GV học sinh đọc nối tiếp nhau theo 4 đoạn. GV sửa chữa cách đọc hay. GV phân vai đọc theo từng cặp . GV cho thi đua giữa các tổ đọc đoạn em thích nhất. 4.Củng cố Em quan sát tranh và cho biết nội dung thể hiện rõ nhất ở đoạn nào? (Đ.4) Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn? (ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.) GV chốt ý nghĩa, GV ghi bảng. 5–dặn dò : GV nhận xét hành động của HS trong giờ học. Về nhà luỵện đọc lại bài văn, cb bài mẹ ốm. - K/tra cá nhân - Học sinh nhắc lại. Đoạn 1: hai dòng đầu. Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo. Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo. Đoạn 4: Phần còn lại. -HS đọc -Hỏi đáp -Đọc cá nhân ,nhóm HS đọc to Sửa sai HS đọc to HS đọc thi Cả lớp, nhóm. HS đọc thầm. Trả lời HS đọc thầm Trả lời HS đọc thầm, thảo luận. Trả lời Bổ sung - Học sinh hội ý.và trả lời câu hỏi. - HS ghi vở - Cá nhân, nhó - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS đọc - Học sinh đọc nối tiếp. - Học sinh trả lời. - HS ghi vào vở . - Học sinh lắng nghe. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tốn TIẾT1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 I/ MỤC TIÊU: Giúp hoạt động của hoạt động của học sinh: On tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100000. On tập viết tổng thành số. On tập về chu vi của một hình. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ On định: 2/ Kiểm tra bài cũ:GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3/ Day học bài mới: a/ Giới thiệu bài:Hoạt động của giáo viên hỏi:Trong chương trình toán lớp Ba, các em đã được học đến số nào? - GV giới thiệu :trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về các số đến 100000. Bài 1:GV gọi HS trả lời yêu cầu của bài tập, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - GV sữa bài,và yêu cầu HS trả lời quy luật của các số trên tia số a và các số trong dãy số b. GV có thể đặt câu hỏi gợi ý HS như sau: Phần a: -Các số trên tia số được gọi là những số gì? -Hai số đứng liền nhau trên tia số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? Phần b: -Các số trong dãy số này gọi là những số tròn gì? -Hai số đứng liền nhau trong dãy số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? -Như vậy, bắt đầu từ số thứ hai trong dãy số này thì mỗi số bằng số ngay trước nó thêm 10000 đơn vị. Bài 2:GV yêu cầu hoạt động của hoạt động của học sinh tự làm bài. Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. -Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS 1 đọc các số trong bài, HS 2 viết số, HS 3 phân tích số. - GV yêu cầu HS cả lớp theo dõi và nhận xét,sau đó nhận xét và ghi điểm. Bài 3:GV yêu cầu HS đọc bài mẫu và hỏi:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và ghi điểm. Bài 4:GV hỏi:bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Muốn tính chu vi của một hình ta làm ntn? - Nêu cách tính chu vi của hình MNPQ, và giải thích vì sao em lại tính như vậy? -Nêu cách tính chu vi của hình GHIK, và giải thích vì sao em lại tính như vậy. -Yêu cầu HS làm bài. 4/ Củng cố- Muốn tính chu vi của một hình ta l àm nh ư th ế n ào? 5 Dặn dò: -GV nhận xét tiết học,về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau “ôn tập các số đến 100000” (tt) Hát. -Học đến số 100000. - HS trả lời yêu cầu: a/ Viết số thích hợp vào các vạch của tia số. b/ Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. -Các số trên tia số được gọi là các số tròn chục nghìn. -Hai số đứng liền nhau trên tia số thì hơn kém nhau 10000 đơn vị. - Là các sồ tròn nghìn. -Hai số đứng liền nhau hơn kém nhau 1000 đơn vị. -2 HS lên bảng làm bài,HS cả lớp làm vào vở phiếu bài tập. -HS kiểm tra bài lẫn nhau. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Ví dụ: +HS 1 đọc:Sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi. +HS 2 viết:63850 +HS 3 nêu:Số 63850 gồm 6 chục, 3 nghìn, 8 trăm, 5 chục, 0 đơn vị. a/ Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị. b/ Viết tổng các nghìn ,trăm, chục,đơn vị.thành các số. -2 HS lên bảng làm bài, HS khác làm vào vở.Sau đó, HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn. - Tính chu vi của các hình. -Muốn tính chu vi của một hình ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. -MNPQ là hình CN nên khi tính chu vi của hình này ta lấy chiều dài cộng chiều rộng rồi lấy kết quả nhân với 2. - GHIK là hình vuông nên tính chu vi của hình này ta lấy độ dài cạnh của hình vuông nhân với 4. -HS làm bài vào vở bài tập, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài cho nhau. - HS chú ý lắng nghe. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… khoa học. Bài: Con người cần gì để sống. Mục đích yêu cầu: Nêu được những yêu tố mà con người cần được cung cấp để duy trì sự sống. Hiều được ngoài những điều kiện vật chất tối thiểu để duy trì sự sống, con người còn cần những điều kiện về tinh thần. II Đồ dùng dạy – học: Phiếu học tập Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác”. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới: : HS liệt kê tất cả những gì các em cần có trong cuộc sống của mình. Cách tiến hành: Hoạt động 1: Động não Mỗi HS nói 1 ý - GV yêu cầu HS kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống. - GV tóm tắt những ý kiến được ghi trên bảng và rút ra nhận xét chung. 2 HS đọc kết luận: - Điều kiện về đời sống vật chất: thức ăn, nước uống, quần áo, các đồ dùng, các phương tiện… - Điều kiện về đời sống tinh thần: tình cảmgia đình, bạn bè, làng xóm… Hoạt động 2: Mục tiêu: HS phân biệt được những yếu tố “Cần phải có để duy trì sự sống” và những yếu tố chỉ có con người cần. Cách tiến hành: - GV phát phiếu và hướng dẫn làm việc theo nhóm - GV nêu kết luận như SGK HS thảo luận và trình bài kết quả theo yêu cầu - Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống ? - Hơn hẳn những sinh vật khác, con người cần gì để sống? Hoạt động 3: Trò chơi. Mục tiêu: củng cố kiến thức thức về những điều kiện cần để duy trì sự sống của con người.] Cách tiến hành: - Củng cố lại những kiến thức đã học. GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát mỗi nhóm 20 tấm phiếu gồm những thứ “ cần có”, “muốn có”. Mỗi tấm phiếu chỉ vẽ một thứ. - Mỗi nhóm chọn 6 thứ cần thiết hơn cả. - Từng nhóm so sánh kết quả lựa chọn và giải thích tại sao lại lựa chọn như vậy. C/ Củng cố: - GV yêu cầu HS nhắc lại những kết luận đã tìm. - 2 HS nhắc lại D/ Dặn dò: - Học bài và xem trước bài 2. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày tháng 9 năm 2006 Th ể d ục GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH,TỔ CHỨC LỚP TRÒ CHƠI “CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC” I/ MỤC TIÊU -Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4. Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng. -Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện. Yêu cầu HS biết được những điểm cơ bản để thể hiện trong các giờ học Thể Dục. -Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn. -Trò chơi “ Chuyển bóng tiếp sức”. Yêu cầu HS nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. II/ ĐỊA ĐIỂM -Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập,sạch sẽ . -Phương tiện 1còi 4quả bóng nhỡ,bằng nhựa hay bằng da. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 1/Phần mở đâu : -Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học -Đứng tại chỗ hát và vỗ tay *Trò chơi “tìm người chỉ huy”: 2/phần cơ bản : a)Giới thiệu chương trình TD lớp 4: HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang. GV giới thiệu chương trình môn TD lớp 4 -1tuần 2 tiết, học trong 35 tuần, cả năm 70 tiết . -Nội dung bao gồm :ĐHĐN, bài thể dục phát triển chung b) Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện: Trong giờ học, quần áo phải gọn gàng, mặc đồng phục TD, đi giày TD. c) Biên chế tổ tập luyện : Chia theotổ biên chế của lớp, tổ đồng đều nam nữ, tổ trưởng được cả tổ cử ra. d) Trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”: GV làm mẫu cách chuyền bóng và phổ biến luật chơi. Có hai cách chuyen bóng: Cách 1 Xoay người qua trái hoặc qua phải ra sau, rồi chuyển bóng cho nhau. Chuyển qua đầu cho nhau. Cho cả lớp chơi thử cả hai cách chuyền bóng một số lần ,cả lớp biết chơi mới cho chơi chính thức. 3/Phần kết thúc : *Đứng tại chỗ vỗ tay hát -GV cùng HS hệ thống bài -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học -Dao bài tập về nhà. Nhận lớp Thực hiện trò chơi Đội hình 4 hàng dọc HS xếp hàng theo tổ HS tham gia trò chơi 4 hàng ngang thực hiện Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… CHÍNH TẢ DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Mục tiêu: Nghe – viết chính xác , đẹp đoạn văn từ : “Một hôm .... vẫn khóc” trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu . Viết đúng , đẹp tên riêng : Dế Mèn , Nhà Trò . Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l / n hoặc an / ang và tìm đúng tên vật chứa tiếng bắt đầu bằng l / n hoặc có vần an / ang . II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2 a hoặc 2 b . HS chuẩn bị VBT, Vở, SGK III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. On định 2. KTBC 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài : - Bài tập đọc các em vừa học có tên gọi là gì ? - Tiết chính tả này các em sẽ nghe cô đọc để viết lại đoạn 1 và 2 của bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ”và làm các bài tập chính tả b) Hướng dẫn nghe – viết chính tả * Trao đổi về nội dung đoạn trích - Gọi 1 HS đọc đoạn từ : một hôm …vẫn khóc trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu . - Đoạn trích cho em biết về điều gì ? * Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu HS nêu các từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả . - Yêu cầu HS đọc , viết các từ vừa tìm được * Viết chính tả - Đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải ( khoảng 90 chữ / 15 phút ) . Mỗi câu hoặc cụm từ được đọc 2 đến 3 lần : đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe , đọc nhắc lại 1 hoặc 2 lần cho HS kịp viết với tốc độ quy định . * Soát lỗi và chấm bài - Đọc toàn bài cho HS soát lỗi . - Thu chấm 10 bài . - Nhận xét bài viết của HS . c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 b - Gọi 1 HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS tự làm bài trong SGK . - Gọi HS nhận xét , chữa bài . - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng . Bài 3 a) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS tự giải câu đố và viết vào vở nháp , giơ tay báo hiệu khi xong đểGV chấm bài . - Gọi 2 HS đọc câu đố và lời giải . - Nhận xét về lời giải đúng . -GV có thể giới thiệu qua về cái la bàn . b) Tiến hành tương tự như phần a 4 . Củng cố - Nhận xét bài chính tả. - Tuyên dương hs trình bày sạch đẹp. -Gd hs tính cẩn thận khi viết bài. 5. dặn dò - Dặn HS về nhà làm bài tập 2a vào vở . -HS nào viết xấu , sai 3 lỗi chính tả trở lên phải viết lại bài và chuẩn bị bài sau . Hát HS KT chéo nhau -Dế Mèn bên vực kẻ yếu -HS lắng nghe - 1 HS đọc trước lớp , HS dưới lớp lắng nghe . - Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò ; Hình dáng đáng thương , yếu ớt của Nhà Trò . - PB : Cỏ xước xanh dài , tỉ tê , chùn chùn ,.. - PN : Cỏ xước , tỉ tê , chỗ chấm điểm vàng, khỏe , .. - 3 HS lên bảng viết , HS dưới lớp viết vào vở nháp . - NgheGV đọc và viết bài . -Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để soát lỗi , chữa bài . - 1 HS đọc . - 2 HS lên bảng làm . - Nhận xét , chữa bài trên bảng của bạn - Chữa bài vào SGK - Lời giải : + Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi . + Lá bàng đang đỏ ngọn cây Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK . - Lời giải : cái la bàn . - Lời giải : hoa ban . Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TIẾT 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 (tiếp theo) I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: On tập về 4 phép tính đã học trong phạm vi 100000. On tập về so sánh các số đến 10000 On tập vềthứ tự các số trong phạm vi 100000. Luyện tập về bài toán thống kê số liệu. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC GV vẽ sẵn bảng số trong bài tập 5 lên bảng phụ (nếu có thể) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh 1/ On định: 2/ Kiểm tra bài cũ:-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm BT : Bài1 :Cho các chữ số1,3,5,4. Hãy viết tất cả các số có bốn chữ số khác nhau lập bởi các chữ số trên. Tính tổng của các số vừa tìm được. Bài 2:Tìm số có bốn chữ số biết các chữ số của nó là bốn số tự nhiên liên tiếp có tổng là 18. -GV chữa bài , nhận xét và ghi điểm. 3/ Dạy học bài mới: a/ Giới thiệu bài:Giờ học toán hôm nay các em tiếp tục cùng nhau ôn tập các kiến thức đã học về các số trong phạm vi 100000. b/ Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: -Yêu cầu HS trả lời đề bài toán. -GV yêu cầu HS nối tiếp nhau thực hiện tính nhẫm trước lớp,mỗi em nhẫm một phép tính trong bài. -GV nhận xét. Bài 2:Yêu cầu HS trả lời yêu cầu của bài. -Gọi 2 em lên bảng tính,cả lớp làm vào vở bài tập. -Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, nhận xét cả cách đặt tính vàthực hiện tính. -GV có thể yêu cầu HS trả lời lại cách đặt tính và cách thực hiện tính của các phép tính trong bài. Bài 3:Hỏi bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV yêu cầu HS làm bài. GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. Sau đó yêu cầu HS trả lời cách so sánh của một số cặp số trong bài. -GV nhận xét và ghi điểm. Bài 4:GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV hỏi: Vì sao em sắp xếp được như vậy? Bài 5:GV treo bảng như bài tập 5 /SGKtrang5 Loại hàng Giá tiền Số lượng mua Bát 2500đ 1 cái 5 cái Đường 6400đ 1kg 2kg Thịt 35000đ 1kg 2kg -GV hỏi: Bác Lan mua mấy loại hàng, đó là những hàng gì? Giá tiền và số lượng của mỗi loại hàng là bao nhiêu? -Bác Lan mua hết bao nhiêu tiền bát? Em làm thế nào để tính được số tiền ấy? -GV hướng dẫn HS về nhà làm. 4/ Củng cố- Muốn SS 2 số có cùng chữ số ta làm NTN? Trong tính toán các em cần cẩn thận …. 5. Dặn dò: GV nhận xét tiết học,về nhà xem lại các bài toán đã học làm bài tập 5,chuẩn bị trước bài “On tập các số đến 100000 (tt). -Hát -2 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp chữa bài vào vở. - HS khác nhận xét. -HS chú ý nghe. -Tính nhẫm. -8 HS thực hiện tính, cả lớp theo dõi bạn làm bài. -Đặt tính rồi tính. -HS đặt tính rồi thực hiện các phép tính. -HS cả lớp theo dõi và nhận xét. -4 HS lần lượt nêu về một pphép tính cộng, một phép tính trừ,một phèp tính nhân, một phép tính chia. -So sánh các số và điền dấu > , < , = thích hợp. -2 HS lên bảng làm bài,HS cả lớp làm bài vào vở. -HS trả lời cách so sánh,ví dụ: 4327 > 3742 vì hai số cùng có 4 chữ số, hàng nghìn 4 > 3 nên 4327 > 3742. -HS tự so sánh các số với nhau và sắp xếp các số theo thứ tự: a/ 56731, 65371, 67351, 75631. b/ 92678, 82697, 79862, 62978. -a/ Các số đều có năm chữ so sánh đến hàng chục nghìnthì được 5<6<7 vậy 56731 là số bé nhất ,75631 là số lớn nhất. Hai số 65371 và67351 có hàng chục nghìn bằng nhau nên ta so sánh đến hàng nghìn thì được 5<7, nên65371<67351.Vậy ta sắp xếp các số theo thứ tự 56731,65371,67351,75631. b/ Các số đều có măm chữ số, ta so sánh đến hàng chục nghìn thì được 9>8>7>6 vậy ta sắp xếp theo thứ tư : 92678,82697,79862,62978. -Bác Lan mua ba loại hàng, đó là 5 cái bát, 2kg đường và 2kg thịt. -HS chú ý lắng nghe. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… LUY ỆN T Ừ V C U CẤU TẠO CỦA TIẾNG I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1/ Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng (gồm 3 bộ phận) âm đầu, vần, thanh 2/ Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : 2 bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng, có ví dụ điển hình ( mỗi bộ phận một màu ) III- CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ On định : Hát, điểm danh. 2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách giáo khoa. - GV đi kiểm tra. 3/ Bài mới : - Giới thiệu bài :Tiết đầu tiên của phân môn luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ tìm hiểu về cấu tạo của tiếng, biết nhận diện các bộ phận của tiếng. * Hoạt động 1 :Nhận xét số tiếng trong câu tục ngữ . Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giồng nhưng chung một giàn. - Cho học sinh đọc yêu cầu của ý 1 và câu tục ngữ. GV + Dòng dầu có bao nhiêu tiếng ? +Dòng hai bao nhiêu tiếng ? +Cả câu tục ngữ bao nhiêu tiếng ? *Hoạt động 2 : - Đánh vần tiếng. - Yêu cầu học sinh đọc ý 2. - GV : Các em đánh vần tiếng bầu. Sau đó, các em ghi lại cách đánh vần vào bảng con. - GV nhận xét *Hoạt động 3 : Phân tích cấu tạo của tiếng bầu. - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của ý 3 - GV : Các em thảo luận nhóm đôi để rõ : Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành ? - Giáo viên nhận xét và chốt lại : Tiếng bầu gồm 3 phần : âm đầu ( b), vần ( âu) và thanh ( huyền) *Hoạt động 4 : Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại của câu tục ngữ và rút ra nhận xét. -GV chia nhóm : ( Phát phiếu ) ( Nhóm 1 : dòng đầu , Nhóm 2 : dòng sau - Sau khi GV phát phiếu yêu cầu học sinh : phân tích tiếng theo mẫu kẻ sẵn. - GV theo 2 bảng kẻ sẵn theo mẫu và yêu cầu HS thực hiện - GV nhận xét . Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng bầu? Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng bầu H: Trong một tiếng, bộ phận nào không thể thiếu ? Bộ phận nào không bắt buộc phải có mặt ?. Lưu ý : Tiếng nào cũng có thanh, nhưng thanh ngang không đánh dấu khi viết . Qua bài học các em cần ghi nhớ nội dung đóng khung xanh trong SGK. GV viết ghi nhớ lên bảng. *Họat động 5 : Phần luyện tập. -Bài 1 : Thảo luận theo bàn. GV yêu cầu học sinh : Mỗi bàn phân tích các bộ phận cấu tạo của một tiếng. -Bài 2 : cá nhân . - GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 2 - GV nhận xét. 4/ Củng cố, Nêu tiếng có đủ các bộ phận. Nêu tiếng không có bộ phận âm đầu 5 dặn do: *Nhận xét tiết học - HS để sách GK lên bàn. - Học sinh lắn

File đính kèm:

  • docTUAN 1- L4.doc