Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2

I/ Mục tiêu:

 1. Kiến thức: HS biết được xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể.Nhờ xương mà cơ thể cử động được.

 2 Kỹ năng: Năng vận động sẽ giúp cho cơ và xương phát triển tốt.

 3Thái độ: GD hs có ý thức tự giác chăm tập thể dục để cơ và xương phát triển tốt.

B/ Đồ dùng dạy học.

 - Tranh vẽ cơ quan vận động

 - VBT, sách giáo khoa.

C/ Phương pháp : Quan sát, thảo luận, trò chơi, thực hành luyện tập

D/ Các hoạt động dạy học:

 

 

doc22 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1248 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: Thứ 5/ 14/ 9/ 2006 Bài 1: cơ quan vận động A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể.Nhờ xương mà cơ thể cử động được. 2 Kỹ năng: Năng vận động sẽ giúp cho cơ và xương phát triển tốt. 3Thái độ: GD hs có ý thức tự giác chăm tập thể dục để cơ và xương phát triển tốt. B/ Đồ dùng dạy học. - Tranh vẽ cơ quan vận động - VBT, sách giáo khoa. C/ Phương pháp : Quan sát, thảo luận, trò chơi, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Kiểm tra sách vở phục vụ môn học. 3.Bài mới: (30’) a.Giới thiệu bài: - Y/C hát bài con công nó múa. - HD một số động tắc múa. - Chốt lại ghi đầu bài. b.Nội dung: *Hoạt động 1: - Làm một số cử động . - Y/C hoạt động nhóm 2. -Y/C trình bầy . -Y/C cả lớp thực hiện. ? Trong động tác vừa làm bộ phận nào của cơ thể cử động? để thực hiện được những động tác trên thì đầu, mình, tay, chân phải cử động. * Hoạt đông 2: - Hướng dẫn thực hành. ? Dưới lớp da của cơ thể là gì ? - HD cử động. ? Nhờ đâu mà các bộ phận cử động? Nhờ sự phối hợp gữa xương và cơ mà cơ thể ta có thể chuyển động được. - Y/C quan sát tranh. - Y/C chỉ và nêu tên cơ quan vận động của cơ thể. Nhờ xương và cơ mà cơ thể hoạt động được. Vậy xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. *Hoạt động 3:(trò chơi) - Hướng dẫn cách chơi -Y/C các nhóm thực hiện . - Y/C một số nhóm lên bảng thực hiện. - NX đánh giá: Tay ai khoẻ là biểu hiện của cơ quan vận động khoẻ. Cần chăm chỉ tập thể dục và vận đông thường xuyên. 4.Củng cố dặn dò:(4’) - Nhắc hs thường xuyên tập thể dục. - NX tiết học. Hát Lớp hát tập thể. - Múa một số đông tác minh hoạ cho bài hát : Nhún chân, vẫy tay. - Nhắc lại. * Thể hiện theo tranh . - 1,2 hs nêu câu hỏi ( T4) Các nhóm quan sát các hình 1,2,3,4 (trang 4 ) và làm một số đông tác như các bạn nhỏ trong sách đã làm. - Một số nhóm lên thực hiện. - Lớp thực hiện tại chỗ một số đông tắc theo lờ hô của giáo viên. - Tay, chân, đầu, mình. * Quan sát và nhận biết cơ quan vận động, tự nắm bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình. - Có xương và bắp thịt (cơ) - Nhờ cơ và xương mà các bộ phân chuyển động được. - Quan sát hình 5,6 ( T5) - HS lên bảng dùng thước chỉ vào tranh vẽ cho cả lớp thấy được: H5: là xương H6:là cơ. Trò chơi : vật tay -Hai hs ngồi đối diện nhau, dùng hai ánh tay tì hai khuỷ tay lên bàn hai cánh tay đan chéo vao nhau. - Khi nghe GV hô : bắt đầu thì cả hai bạn cùng dùng sức của mình để cố gắng kéo thắng tay bạn. Tay ai kéo thẳng được cánh tay của bạn sẽ là người thắng cuộc, - Một số cặp lên bảng thực hiện. Ngày dạy: Thứ 5 / 21/ 9/ 2006 Bài 2: bộ xương A/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Sau bài học, hs có thể nói tên một số xương và khớp của cơ thể. Hiểu được rằng cần đi, đúng tư thế và không mang vác, xách vật nặng để cột sống không cong vẹo. 2.Kỹ năng: Nhận biết được một số vị trí xương trên cơ thể. 3.Thái độ: GD hs biết cách giữ gìn và bảo vệ bộ xương không cong vẹo. B/ Đồ dùng dạy học. - Tranh vẽ bộ xương. - Phiếu ghi tên một số xương và khớp xương. C/ Phương pháp : Quan sát, thảo luận, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Nhờ đâu mà cơ thể con người cử động được? - Nhận xét- Đánh giá. 3.Bài mới: (30’) a.Giới thiệu bài: ? Trong cơ thể có những xương nào? ? Vai trò của xương ntn? Các xương được nối với nhau tạo thành bộ xương. Để nhận biét được một số xương của cơ thể, cách bảo vệ, giữ gìn… - Ghi đầu bài. b.Nội dung: *Hoạt động 1: - Y/C hoạt động nhóm 2. - Treo tranh vẽ bộ xương phóng to. - YC thảo luận: ? Hình dạng và kích thước xương có giống nhau không? ? Nêu vai trò của một số xương? Bộ xương của cơ thể gồm rất nhiều xương, khoảng 200 chiếc với kích thước lớn nhỏ khác nhau làm thành một khung để nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan bên trong nhơ: bộ não, tim, phổi…Nhờ có xương, cơ phối hợp dưới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được. * Hoạt đông 2: - YC các nhóm quan sát tranh 2,3. ? Tại sao hằng ngày ta phải ngồi, đi, đứng đúng tư thế? ? Tại sao không nên mang vác nặng? ? Cần làm gì để xương phát triển tốt? 4.Củng cố dặn dò:(4’) ? Nên làm gì để cột sống không cong vẹo? - HD học ở nhà. - NX tiết học. Hát Trả lời. - Xương tay, chân, đầu, cổ… - Giúp cho ta làm việc và cử động được. Nghe - Nhắc lại. - Các nhóm quan sát hình vẽ bộ xương. - Quan sát bộ xương chỉ và nói tên một số xương và khớp xương. - 2 hs lên bảng chỉ vào tranh và nói tên xương, khớp xương.1 hs gắn phiếu có ghi tên các khớp, xương tương ứng. - Hình dạng, kích thước các xương không giống nhau - Thảo luận. Nghe * Thảo luận về cách giữ gìn và bảo vệ xương. - Quan sát tranh thảo luận nhóm. - Hằng ngày chúng ta phải ngồi, đi, đứng đúng tư thế tránh cong vẹo cột sống. - Vì xương còn mềm, nếu không ngồi ngay ngắn, mang vác nặng thì sẽ cong vẹo cột sống. - Ngồi học ngay ngắn, không mang vác nặng. - Đi, đứng, ngồi đúng tư thế, không mang vác nặng. Ngày dạy: Thứ 5 / 28 /9 /2006 Bài 3: hệ cơ A/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Chỉ và nêu được tên cơ của cơ thể, biết được cơ có thể co giãn (duỗi) nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể cử động được. 2.Kỹ năng: Biết cách vận động và luyện tập để cơ được săn chắc. 3.Thái độ: Có ý thức tập thể dục thường xuyên. B/ Đồ dùng dạy học. - Tranh vẽ hệ cơ. C/ Phương pháp : Quan sát, thảo luận, thực hành luyện tập. D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Cơ thể ta có những xương nào? - Cần làm gì để cột sống không cong vẹo? - Nhận xét- Đánh giá. 3.Bài mới: (30’) a.Giới thiệu bài: - Để biết được cơ thể có những cơ nào học bài hôm nay các con sẽ rõ? - Ghi đầu bài. b.Nội dung: *Hoạt động 1: - Y/C nhận biết và gọi tên một số cơ của cơ thể. - YC hoạt động nhóm đôi. - Treo tranh vẽ hệ cơ phóng to. - YC thảo luận: tên các bộ phận của cơ. - Gọi hs lên bảng chỉ. Trong cơ thể có rất nhiều cơ. Các cơ bao phủ toàn bộ cơ thể, làm cho mỗi người có một khuôn mặt, hình dáng nhất định. Nhờ cơ bám vào xương mà ta có thể thực hiện được mọi cử động như: chạy, nhảy, ăn, uống, cười, nói. * Hoạt động 2: - Cơ có thể co duỗi nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể cử động được. - Thảo luận nhóm 2. - YC một số hs lên trình bày. - Nhận xét, đánh giá. Khi cơ co, cơ sẽ ngắn và chắc hơn. Khi cơ co duỗi (giãn ra) cơ sẽ dài và mềm hơn. nhờ sự co và duỗi của cơ mà các bộ phận của cơ thể cử động được một cách dễ dàng. Hoạt động3: ? Làm gì để cơ được săn chắc? 4.Củng cố dặn dò:(4’) -Trong cơ thể người, ngoài xương còn có cơ. Cơ bao phủ toàn bộ cơ thể. Cơ bám vào xương, nhờ có cơ mà cơ thể cử động được. Cần ăn uống đầy đủ và rèn luyện, thể dục, thể thao để cơ được săn chắc. - HD học ở nhà. - NX tiết học. Hát - Xương tay, chân, đầu, cổ, mặt, xương sườn… - Ngồi học ngay ngắn, không mang vác nặng. Nghe - Nhắc lại. - Các nhóm quan sát hình vẽ. - 2 hs lên bảng chỉ vào tranh và nêu các bộ phận của cơ. - Cơ măt. cơ ngực, cơ bụng, cơ tay, cơ chân, cơ mông… * Thực hành co và duỗi tay. - 1 hs nêu yêu cầu2. - Bạn hãy làm động tác co duỗi cánh tay. Nói về sự thay đổi của bắp cơ khi tay co duỗi? - Quan sát tranh 2. - Từng học sinh làm động tác giống hình vẽ, đồng thời sờ nắn và mô tả bắp cơ ở cánh tay khi cơ co có gì thay đổi. - HS lên trình bày trước lớp.Vừa làm động tác vừ nói về sự thay đổi của cơ bắp khi tay co và duỗi. * Làm việc cá nhân. - Cần tập thể dục, thể thao. - Vận động hằng ngày. - Lao động vừa sức. - Vui chơi, ăn uống đầy đủ. Nghe Tuần 4 Tự nhiên & xã hội Ngày dạy: Tiết 4 Bài 4: làm gì để xương và cơ phát triển tốt? I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nêu được những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt. Giả thích được tại sao không nên mang vác nặng. 2.Kỹ năng: Biết nhất. Nâng một vật đúng cách. 3.Thái độ: Có ý thức thực hiện các biện pháp để cơ và xương phát triển tốt. II/ Đồ dùng dạy học. - Tranh phóng to các hình trong bài 4. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: Cơ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: * Trò chơi: Xem ai khéo. b.Nội dung: *Hoạt động 1: - YC hoạt động nhóm đôi. - Nêu y/c hoạt động 1 - YC đại diện nhóm trình bày. Kết luận: Nên ăn uống đầy đủ, lao động vừa sức và tập luyện thể thao sẽ có lợi cho sức khoẻ, giúp cho cơ và xương phát triển tốt. * Hoạt động 2: HD làm mẫu nhấc một vật nặng cho lớp quan sát. - Nhận xét- sửa sai. Lưu ý: Khi nhấc vật lưng phải thẳng, dùng sức ở hai chân để khi co đầu gối và đứng dậy để nhấc vật. Không đứng thẳng chân và không dùng sức ở lưng sẽ bị đau lưng. 4.Củng cố dặn dò:(4’) - HD học ở nhà. - NX tiết học. Hát -Trả lời. *Làm gì để cơ và xương phát triển tốt. - Quan sát các hình1,2,3,4,5. sgk. - Nên và không nên làm gì để cơ và xương phát triển tốt. - Quan sát, thảo luận trình bày. Nghe * Chơi trò chơi: Nhấc một vật. - HS đứng thành 2 hàng dọc đưngns cách nhau. Hai chậu nước để trước mỗi hàng. Khi GV hô: bắt đầuthì hai hs đứng ở hai đầu hàng chạy lên nhấc vật nặng mang về đích. Cứ như vậy cho đến hết. IV/ Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 5 Tự nhiên & xã hội Ngày dạy: Tiết 5: Cơ quan tiêu hoá A/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh biết được đường đi của thức ăn, nói tên các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ. 2.Kỹ năng: Nhận biết và nhớ vị trí các cơ quan tiêu hoá. 3.Thái độ: Có ý thức thực hiện vệ sinh khi ăn uống. B/ Đồ dùng dạy học. - Tranh phóng to các các cơ quan tiêu hoá. - Các phiếu ghi tên các cơ quan tiêu hoá, tuyến tiêu hoá. C/ Phương pháp : Quan sát, thảo luận, trò chơi, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Cần làm gì để cơ và xương phát triển tốt? - Nhận xét- Đánh giá. 3.Bài mới: (30’) a.Giới thiệu bài: * Trò chơi: “ nhập khẩu” b.Nội dung: *Hoạt động 1: - YC quan sát tranh và hoạt động nhóm đôi. - Treo tranh vẽ lên bảng - Nhận xét- Kết luận. Thức ăn vào miệng rồi xuống thực quản, dạ dày, ruột non và biến thành chất bổ dưỡng ở ruột non. Các chất bổ dưỡng được thấm vào máu đi nuôi cơ thể. Các chất cặn bã được đưa xuống ruột già và thải ra ngoài. * Hoạt động 2: - Treo tranh Thức ăn vào miệng rồi được đưa xuống thực quản…Quá trình tiêu hoá thức ăn cần có sự tham gia của các dịch tiêu hoá do các tuyến tiêu hoá tiết ra… - YC quan sát H3. + Kể tên các cơ quan tiêu hoá? Cơ quan tiêu hoá gồm: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hoá: Nước bọt, gan, tuỵ. * Hoạt động 3: - Trò chơi: Chia nhóm mỗi nhóm một bộ tranh. - YC các nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày. 4.Củng cố dặn dò:(4’) + Nêu lại sơ đồ cơ quan tiêu hoá? - HD học ở nhà. - NX tiết học. Hát -Trả lời. * Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ. - Thảo luận nhóm đôi. - 2 hs lên bảng thi đua nhau gắn tranh . - 1 hs chỉ và nói đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá. Nghe * Quan sát, nhận biết các cơ quan. - Nêu y/c. Quan sát, nhận xét. Nghe Quan sát và chỉ ra đâu là tuyến nước bọt, gan, túi mật, tuỵ. - Đọc chú thích và TLCH. Nghe * Trò chơi (ghép chữ) - 3 nhóm nhận tranh gồm hình vẽ các cơ quan tiêu hoá (hình câm) và các phiếu rời ghi tên các cơ quan tiêu hoá. - Gắn chữ vào bên cạnh các cơ quan tiêu hoá tương ứng. - Đại diện nhóm trình bày. 1 hs chỉ trên sơ đồ cơ quan tiêu hoá. IV/ Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 6 Tự nhiên & xã hội Ngày dạy: Tiết 6 Bài 6: Tiêu hoá thức ăn A/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh nói được sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột già. Hiểu được ăn chậm nhai kỹ sẽ giúp thức ăn tiêu hoá dễ dàng. 2.Kỹ năng: Hiểu được chạy, nhảy sau khi ăn no sẽ có hại cho sức khoẻ. 3.Thái độ: Có ý thức ăn chậm nhai kỹ, không nô đùa chạy nhảy sau khi ăn no, không nhịn đi đại tiện.. B/ Đồ dùng dạy học. - Tranh phóng to các các cơ quan tiêu hoá. - Vài chiếc bánh mì. C/c hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động mong đợi ở HS 1.ổn định tổ chức: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (3-5’) 3.Bài mới: (30’) a.Giới thiệu bài: * Trò chơi: - HD cách chơi. b.Nội dung: *Hoạt động 1: - YC quan sát tranh và hoạt động nhóm đôi. - YC các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: +Nêu vai trò của răng, lưỡi, nước bọt khi ta ăn? +Vào đến dạ dày thức ăn được biến đổi thành gì? - Nhận xét- Kết luận. * Hoạt động2: - Nêu yêu cầu hoạt động2. - YC thảo luận nhóm 2 theo câu hỏi gợi ý. - Vào đến ruột non thức ăn được biến đổi thành gì? - Phần chất bổ được đưa đi đâu? Để làm gì? - Phần chất cặn bã trong thức ăn được đưa đi đâu? - Ruột già có vai trò gì? - Tại sao cần đi đại tiện hằng ngày. - YC trình bày. Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng, thấm qua thành ruột non vào máu đi nuôi cơ thể. Chất cặn bã được đưa xuống ruột già, bién thành phân rồi được đưa ra ngoài. Cần đi đại tiện hằng ngày để tránh táo bón. * Hoạt động3: -YC các nhóm thảo luận nhóm4 - Tại sai nên ăn cậm nhai kỹ? - Tại sao không nên chạy nhảy nô đùa sau khi ăn no? 4.Củng cố dặn dò:(4’) - Các con cần vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống hằng ngày. - HD học ở nhà. - NX tiết học. Hát -Trả lời. * Nhập khẩu, vận chuyển, chế biến. * Thực hành-Thảo luận nhóm đôi để nhận biết sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng và dạ dày. - Nhai kỹ ở khoang miệng sau đó mô tả sự biến đổi của thức ăn ở khoang miệng, nói cảm giác của mình về vị thức ăn. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét bổ xung. *Sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già. - Đại diện nhóm trình bày. Nghe - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét. - Gọi đại diện nhóm trình bày. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 7 Tự nhiên & xã hội Ngày dạy:13/10/09 Tiết 7 Bài 7: Ăn uống đầy đủ A/ Mục tiêu: - Biết ăn đủ chất, uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khỏe mạnh B/ Đồ dùng dạy học. - Tranh vẽ sgk. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (3-5’) Tiêu hóa thức ăn 3.Bài mới: (30’) a.Giới thiệu bài: b.Nội dung: *Hoạt động 1: - YC kể các bữa ăn, thức ăn hằng ngày. - YC quan sát tranh hình 1,2,3,4 - YC các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi. * Hoạt động 2. - YC nhớ lại: Thức ăn được biến đổi ntn trong dạ dày và ruột non. * Hoạt động3: - Treo tranh vẽ 1 số món ăn, đồ uống. - Phát giấy màu cho h/s. - HD cách chơi. - YC thực hiện. 4.Củng cố dặn dò:(4’) - Buổi sáng nên ăn nhiều, buổi tối ăn ít, không nên bỏ bữa. - NX tiết học. Hát -Trả lời. * Kể những thức ăn, ăn hằng ngày? - HS tự kể * Thảo luận nhóm về việc ăn uống đầy đủ. - Vào đến ruột non thức ăn được biến thành các chất bổ đi nuôi cơ thể. Chất cặn bã được đưa xuống ruột già. Biến thành phân rồi thải ra ngoài * Trò chơi: Đi chợ. - Lựa chọn những đồ ăn thức uống trong tranh. + Giấy vàng để viết thức ăn cho bữa sáng. + Giấy đỏ để viết thức ăn cho bữa trưa. + Giấy xanh để viết thức ăn cho bữa tối. - Từng h/s tham gia chơi sẽ lựa chọn các thức ăn đồ uống cho phù hợp với các bữa ăn: sáng, trưa, tối. - GT trước lớp những đồ ăn, thức uống mình lựa chọn. - Nhận xét. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 8 Tự nhiên & xã hội Ngày dạy: Tiết 8 Bài 8: ăn uống sạch sẽ A/ Mục tiêu: - Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại, tiểu tiện. B/ Đồ dùng dạy học. - Tranh vẽ sgk. C/ Phương pháp : Quan sát, thảo luận, trò chơi, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Tại sao phải ăn uống đầy đủ? - Nhận xét- Đánh giá. 3.Bài mới: (30’) a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài. b.Nội dung: *Hoạt động 1: - YC quan sát tranh . - YC các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi. - Rửa tay ntn là đúng? - Rửa quả ntn mới sạch? - Bạn gái trong tranh đang làm gì? Chốt lại: Để ăn sạch, uống sạch ta phải: Rửa tay trước khi ăn, rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn, thức ăn phải đậy cẩn thận. * Hoạt động 2. - Biết được những việc làm để đảm bảo uống sạch. - Nhận xét- Kết luận. Nước uống hợp vệ sinh là nước uống lấy từ nguồn nước sạch và Phải đun sôi trước khi uống. * Hoạt động3: - YC các nhóm thảo luận. Kết luận: Ăn sạch, uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng được nhiều bệnh đường ruột như đau bụng, ỉa chảy, giun sán. 4.Củng cố dặn dò:(4’) - Cần ăn uống sạch để phòng tránh bệnh tật. - NX tiết học. Hát -Trả lời. - Cả lớp hát bài: Thật đáng chê. - Nhắc lại. * Để ăn sạch bạn phải làm gì? - Thảo luận theo câu hỏi. - Các nhóm trình bày. - Rửa tay sạch bằng xà phòng. - Rửa dưới vòi nước chảy, hoặc rửa nhiều lần bằng nước sạch. - Đang gọt vỏ quả trước khi ăn để đỡ bị ngộ đọc. - Để tránh bị ruồi, nhặng, gián đậu vào. - Để nơi cao ráo sạch sẽ, úp nơi khô ráo. - Nghe * Thảo luận nhóm và nêu ra những đồ uóng mà mình thường xuyên uống hằng ngày hoặc ưa thích. - Trình bày trước lớp * Tại sao phải ăn sạch, uống sạch. - Thảo luận – trình bày. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 9 Tự nhiên & xã hội Ngày dạy: Tiết 9 Bài 9: đề phòng bệnh giun A/ Mục tiêu: -Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun B/ Đồ dùng dạy học. - Tranh vẽ sgk. C/ Phương pháp : Quan sát, thảo luận, trò chơi, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Tại sao cần ăn uống sạch sẽ? - Nhận xét- Đánh giá. 3.Bài mới: (30’) a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài. b.Nội dung: *Hoạt động 1: ? Đã bao giờ bị đau bụng hay đi ỉa chảy, ỉa ra giun, buồn nôn không. - YC các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi. - YC trình bày. Chốt lại: Giun và ấu trùng có thể sống ở những nơi trong cơ thể như: Ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu, nhưng chủ yếu là ruột. Giun hút các chất bổ trong cơ thể để sống. Người nhiễm giun, đặc biệt là trẻ em thường gầy, xanh xao, hay mệt mỏi do cơ thể thiếu chất dinh dưỡng, thiếu máu. Nếu giun quá nhiều gây tắc ruột, tắc ống mật nguy hiểm chết người. * Hoạt động 2. - Trứng giun và giun trong ruột người bị bệnh giun ra ngoài bằng cách nào? - YC trình bày. - Nhận xét- Kết luận. Không rửa tay sạch sau khi đi đại tiện, tay bẩn cầm thức ăn, nguồn nước bị ô nhiễm, ăn rau rửa chưa sạch, để ruồi đậu vào thức ăn… * Hoạt động3: - YC các nhóm thảo luận. Kết luận: Để ngăn chặn không cho trứng giun xâm nhập vào cơ thể, chúng ta cần giữ vệ sinh ăn uống, ăn chín, uống sôi, không để ruồi đậu vào thức ăn, rửa tay sạch trước khi ăn… 4.Củng cố dặn dò:(4’) - Cần ăn uống sạch để để phòng bệnh giun. - NX tiết học. Hát -Trả lời. - Cả lớp hát bài: Bàn tay sạch. - Nhắc lại. * Thảo luận theo câu hỏi. - Trả lời - Giun thường sống ở đâu trong cơ thể? - Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể? - Tác hại mà giun gây ra? - Các nhóm trình bày. - Nghe. * Quan sát tranh thảo luận nhóm - Trình bày trước lớp - Trứng giun có nhiều ở phân người. Nếu đại tiện bừa bãi trứng giun có thể xâm nhập vào nguồn nước hoặc theo ruồi nhặng đi khắp nơi. - Nghe. * Làm thế nào để phòng bệnh giun. - Thảo luận – trình bày. - Nghe. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 10 Tự nhiên & xã hội Ngày dạy: Tiết 10 Bài 10 : Ôn tập con người và sức khỏe A/ Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hoá. Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạnh, ở sạch, uống sạch. B/ Đồ dùng dạy học. - Tranh vẽ sgk. - Các hình vẽ cơ quan tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn. C/ Phương pháp : Quan sát, thảo luận, trò chơi, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.ổn định tổ chức: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Trứng giun vào cơ thể bằng cách nào? - Làm thế nào để đề phòng bệnh giun? - Nhận xét- Đánh giá. 3.Bài mới: (30’) *Hoạt động 1: - YC hoạt động nhóm. +Chơi trò chơi: Xem cử động, nói tên các cơ, xương và khớp. - YC trình bày. * Hoạt động 2. + Chơi trò chơi: Thi hùng biện. - Nêu câu hỏi – đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhận xét. 4.Củng cố dặn dò:(4’) - Cần ăn uống sạch để để phòng bệnh giun. - Nhận xét tiết học. Hát - Trả lời. - Các nhóm trình bày. - Các nhóm khác quan sát và cử đại diện viết nhanh tên các cơ, xương, khớp. Nhóm nào viết đúng thì nhóm đó thắng. - Các nhóm cử đại diện lên bốc thăm câu hỏi của nhóm mình rồi cả nhóm thảo luận sau đó cử đại diện nhóm lên trình bày. - Chúng ta cần ăn uống và vận động ntn để cơ thể khoẻ mạnh và chóng lớn? - Tại sao phải ăn sạch, uống sạch? - Làm thế nào để đề phòng bệnh giun? Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 11 Tự nhiên & xã hội Ngày dạy: Tiết 11 Bài 11: Gia đình A/ Mục tiêu: Kể được một số công việc thường ngày của từng người trong gia đình. Biết được các thành viên trong gia đình cùng nhau chia sẻ công việc nhà. B/ Đồ dùng dạy học. - Tranh vẽ sgk. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Đề phòng bệnh giun - Nhận xét- Đánh giá. 3.Bài mới: (30’) a.Giới thiệu bài: b.Nội dung: *Hoạt động 1: - YC các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi. - YC trình bày. - Kết luận: Gia đình Mai gồm có ông bà, bố mẹ và em trai của Mai. Các bức tranh cho thấy GĐ Mai ai cũng tham gia vào việc nhà tuỳ theo sức khoẻ và khả năng của mình. Mọi người trong gia đình đều phải thương yêu, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau và phải làm tốt nhiệm vụ của mình. * Hoạt động 2. - YC nhớ lại những việc làm hằng ngày trong GĐ của mình cho bạn nghe. - Điều gì sẽ sảy ra nếu bố mẹ hoặc những người trong gia đình không làm tròn bổn phận của mình. - Kết luận: Trách nhiệm và bổn phận của từng người trong gđ là phải làm việc nhằm góp phần xây dựng gđ ấm no hạnh phúc. * Hoạt động3: - YC quan sát tranh – nêu câu hỏi. - Vào lúc rảnh rỗi mọi người trong gđ làm gì? - Kết luận: Mỗi người đều có một gia đình. Tham gia công việc gđ là bổn phận và trách nhiệm của từng người trong gđ. Mỗi người trong gđ phải thương yêu, quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau và phải làm tốt nhiệm vụ của mình góp phần xây dựng gđ vui vẻ, hạnh phúc. - Sau những ngày làm việc vất vả mỗi gđ cần có kế hoạch nghỉ ngơi: Họp mặt, thăm hỏi người thân, du lịch dã ngoại, mua sắm đồ dùng… 4.Củng cố dặn dò:(4’) - Về nhà thực hiện tốt những công việc của mình để giúp đỡ gđ. - Nhận xét tiết học. Hát -Trả lời. - Cả lớp hát bài: Ba ngọn nến. * Thảo luận theo câu hỏi về nội dung tranh. - Đố bạn gia đình Mai có những ai? - Ông Mai đang làm gì? - Bố của Mai đang làm gì? - Hình nào mô tả cảnh nghỉ ngơi trong gia đình Mai? - Các nhóm trình bày. - Nghe. * Trao đổi nhóm. - Các nhóm kể với nhau về công việc ở nhà mình và ai thường làm việc đó. - Trình bày trước lớp - Thì lúc đó không được gọi là GĐ nữa. Hoặc mọi người trong gđ không vui vẻ với nhau. - Nghe. * Quan sát tranh – trả lời câu hỏi. - Những người trong gđ Mai thường làm gì trong lúc nghỉ ngơi? - Ông bà ngồi uống nước, nói chuyện, bạn gái bóp lưng cho bà, bố mẹ chơi với em bé. - HS tự kể các hoạt động vui chơi giải trí của các thành viên trong gđ mình vào những lúc nghỉ ngơi - Nghe. Tuần 12 Tự nhiên & xã hội Ngày dạy: Tiết 12 : Đồ dùng trong gia đình A/ Mục tiêu: - Kể tên và nêu công dụng của một số đồ

File đính kèm:

  • docGA TNXH lop 2.doc