Giáo án Tự nhiên và xã hội

I - Mục tiêu : Học sinh biết

- Kể tên các bộ phận chính của cơ thể.

- Biết một số cử động của đầu, cổ, mình, chân, tay

- Rèn thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt.

II - Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : Các hình trong SGK

 - Học sinh : VBT TNXH - SGK

III - Các hoạt động dạy - học :

 

doc56 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 993 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự nhiên và xã hội, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự nhiên và xã hội Tiết 1: Cơ thể chúng ta I - Mục tiêu : Học sinh biết - Kể tên các bộ phận chính của cơ thể. - Biết một số cử động của đầu, cổ, mình, chân, tay - Rèn thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt. II - Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : Các hình trong SGK - Học sinh : VBT TNXH - SGK III - Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức - Hát 2. Bài mới Hoạt động 1 : Quan sát tranh - QS tranh trang 4- SGK Mục tiêu : Gọi đúng tên các bộ phận - Bước 1 : HD hoạt động theo cặp - Nhận cặp đôi - Cho HS quan sát tranh - Quan sát tranh - Bước 2 : hoạt động cả lớp - Nói tên các bộ phận của cơ thể - Cho HS nêu tên các bộ phận của cơ thể - Nhận xét - Nhận xét Hoạt động 2 : Quan sát tranh Mục tiêu : Nhận biết được cơ thể gồm 3 phần Bước 1 : Làm việctheo nhóm nhỏ - Làm việc nhóm đôi - Cho HS quan sát và nêu : Các bạn trong tranh sẽ nói gì ? - Nói với nhau có 3 phần : đầu, mình và tay, chân. Bước 2 : HĐ cả lớp - Cho HS biểu diễn lại từng hoạt động của đầu, mình và tay chân - Biểu diễn trước lớp - Nhận xét . Kết luận : (SGV - 21) Hoạt động 3 : Tập thể dục Mục tiêu : Gây hứng thú RLTT - Đọc bài thơ Bước 1 : Cho HS đọc bài thơ “Cúi mãi mỏi lưng Viết mãi mỏi tay Thể dục thế này là hết mệt mỏi. Bước 2 : Làm mẫu động tác - Làm theo Bước 3 : Gọi HS lên thực hiện - Nhiều HS thực hiện cá nhân - nhóm KL : (SGV - 22) 3. Hoạt động nối tiếp - Cho HS thi kể tên các bộ phận của cơ thể người. - GV nhận xét giờ - Dặn dò : VN ôn bài, nên tập thể dục để có cơ thể khoẻ mạnh ……………………………………………………….. Tự nhiên và xã hội (Tăng cường) Ôn : Cơ thể chúng ta I - Mục tiêu : - Học sinh kể lại được các bộ phận của cơ thể. - Biết thể hiện một số hoạt động của đầu và cổ, mình và chân, tay - Các em có thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt. II - Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : tranh minh hoạ SGK - Học sinh : SGK - Vở BT TN-XH III - Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức - Hát 1 bài 2. Ôn : Cơ thể chúng ta a. Hoạt động 1 : Quan sát tranh - Quan sát tranh trong SGK - Cho các em nêu lại tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể người. - Nhận xét - Kể trong nhóm các bộ phận của cơ - Thi kể cá nhân - nhận xét b. Hoạt động 2 : Hoạt động cả lớp - Cho HS thể hiện một số hoạt động của đầu, mình, tay và chân - Thực hiện cả lớp - Thực hiện theo nhóm - Quan sát, uốn nắn HS và nhận xét - Nhận xét c. Hoạt động 3 : Hoạt động cả lớp - Cho HS tập lại các động tác của bài thể dục yêu cầu HS vừa tập vừa hát - Cả lớp thực hiện - Thi giữa các nhóm - Quan sát, giúp HS còn lúng túng - Nhận xét 3. Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét giờ - Nhắc HS : Ôn lại bài. …………………………………………………… Tự nhiên và xã hội (Tăng cường) Ôn : Cơ thể chúng ta I - Mục tiêu : - Học sinh kể lại được các bộ phận của cơ thể. - Biết thể hiện một số hoạt động của đầu và cổ, mình và chân, tay - Các em có thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt. II - Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : tranh minh hoạ SGK - Học sinh : SGK - Vở BT TN-XH III - Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức - Hát 1 bài 2. Ôn : Cơ thể chúng ta - HS nêu lại nội dung ôn a. Hoạt động 1 : Quan sát tranh - Quan sát tranh SGK - Cho các em nêu lại tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể người. - Nhận xét - Kể trong nhóm các bộ phận của cơ - Thi kể cá nhân - Nhận xét b. Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm - Cho HS thể hiện một số hoạt động của đầu, mình, tay và chân - HS chọn cặp đôi - Thực hiện theo nhóm - Quan sát, uốn nắn HS và nhận xét - Nhận xét c. Hoạt động 3 : Hoạt động cá nhân - Cho HS tập lại các động tác của bài thể dục yêu cầu HS vừa tập vừa hát - Cá nhân thực hiện - Cá nhân thi với nhau - Quan sát, giúp HS còn lúng túng - Nhận xét 3. Hoạt động nối tiếp - Nhận xét giờ. - Dặn dò : về nhà ôn lại bài . Tự nhiên và xã hội Tiết 2 : Chúng ta đang lớn I - Mục tiêu : Học sinh biết - Sức lớn lên của em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và hiểu biết. - So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp. - ý thức được sức lớn của mọi người là không hoàn toàn như nhau II - Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : Hình bài 2 - Học sinh : Vở BT TNXH III - Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức - Hát 2. Bài mới * Khởi động : Trò chơi vật tay - 4 em/nhóm thực hiện GV cho học sinh chơi theo nhóm - HS thi đấu vật bằng tay KL (SGK - 23) Hoạt động 1 : Làm việc với SGK - HS mở SGK Mục tiêu : HS biết sức lớn lên của các em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết B1 : Làm việc theo cặp. - 2 HS quan sát hình trang 6-SGK - Những hình nào cho biết sự lớn lên của em bé từ lúc còn nằm ngửa. - Chỉ vào hình trong SGK - Nhận xét - Cho HS chỉ vào 2 bạn đang đo? Để làm gì? - HS nêu : Biết số cân của mình và xem ai nặng hơn. (Tương tự với các câu hỏi trên). - Lần lượt trả lời các câu hỏi trên B2. HĐ cả lớp : GV hướng dẫn - Nhiều HS nêu - HS nêu những gì các em đã thay đổi - Nhận xét : - KL (SGK - 24) HĐ 2 : Thực hành theo nhóm nhỏ Mục tiêu : so sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp. - Thấy được sức lớn của mỗi người không hoàn toàn giống nhau : - Từng cặp đứng áp sát lưng đo B1 : Cho HS hoạt động theo cặp : - Xem ai béo hay gầy - Đo xem tay ai dài hơn, to hơn... B2 : Các em bằng tuổi nhau lớn lên có giống nhau không? Có gì ngại ? - Nhiều HS nêu KL : (SGV - 25) HĐ 3 : Vẽ về các bạn trong nhóm - HS vẽ vào vở bài tập - Nhận xét - Trưng bày kết quả 3. Hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét giờ - Tuyên dương em có ý thức học tập tốt. - Dặn dò :Về nhà chịu khó vận động cho cơ thể khỏe mạnh . ……………………………………………………. Tự nhiên và xã hội (Tăng cường) Ôn : Chúng ta đang lớn I - Mục tiêu : Học sinh tiếp tục tìm hiểu - Sự lớn lên của bản thân. - So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn. - Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt. II - Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : Hình bài 2, cân đĩa - Học sinh : SGK - Vở BT TNXH III - Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức - Hát 2. Ôn : Chúng ta đang lớn - HS chơi vật tay theo nhóm * Ôn : Trò chơi vật tay - Nhận xét a. HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh đo chiều cao với nhau - HS đo với nhau từng đôi một = cách dựa lưng vào nhau. - So sánh các bạn cao với nhau để xem bạn nào cao nhất lớp. b. HĐ2 : GV cho học sinh cân để biết được cân nặng của bản thân. - Lần lượt HS lên cân - ai ít cân nhất - ai nhiều cân nhất. Nhận xét KL : Các em lớn lên có thể khác nhau hoặc giống nhau. Các em cần chú ý ăn, uống điều độ, giữ gìn sức khoẻ, không ốm đau sẽ chóng lớn hơn. - Một số em nêu ý chính - Nhận xét 3. Hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét giờ học - Tuyên dương em có ý thức học tập tốt Tự nhiên và xã hội (Tăng cường) Ôn : Chúng ta đang lớn I - Mục tiêu : Học sinh tiếp tục tìm hiểu - Sự lớn lên của bản thân. - So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn. - Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt. II - Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : Hình bài 2, cân đĩa - Học sinh : SGK - Vở BT TNXH III - Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức - Hát 2. Ôn : Chúng ta đang lớn - HS chơi vật tay theo nhóm * Ôn : Trò chơi vật tay - Nhận xét a. HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh đo chiều cao với các bạn trong tổ - HS đo với nhau từng đôi một = cách dựa lưng vào nhau. - So sánh các bạn cao với nhau để xem bạn nào cao nhất lớp. b. HĐ2 : GV cho học sinh thi vẽ các bạn ở trong nhóm mình rồi đánh dấu vào bạn cao nhất . - HS thi vẽ , lên bảng nêu tên các bạn trong nhóm , tên bạn cao nhất . Nhận xét KL : Các em lớn lên có thể khác nhau hoặc giống nhau. Các em cần chú ý ăn, uống điều độ, giữ gìn sức khoẻ, không ốm đau sẽ chóng lớn hơn. - Một số em nêu ý chính - Nhận xét 3. Hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét giờ học - Tuyên dương em có ý thức học tập tốt - Dặn dò : các em ăn uống điều độ để Cơ thể phát triển bình thường . Tự nhiên và xã hội Tiết 3: Nhận biết các vật xung quanh I - Mục tiêu : Học sinh biết - Nhận xét và mô tả được một vật xung quanh - Hiểu được : Mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh. - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể. II - Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : Hình bài 3 - SGK - Học sinh : SGK và một số đồ dùng III - Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra : - HS nêu Để cơ thể PT tốt các em phải làm gì ? - Ăn uống điều độ, TD thường xuyên 3. Bài mới : - GT trò chơi : “Nhận biết các vật xung quanh” - HS lắng nghe - GV lấy khăn bịt mắt 1 HS lại và cho sờ vào một số vật như : Bút, thước... để học sinh nêu - HS thực hiện - Nhận xét Hoạt động 1 : Quan sát hình SGK B1. Chia nhóm - Hướng dẫn quan sát - Từng cặp HS nói với nhau về vật mà các em mang tới lớp và hình (SGK) - GV cho HS quan sát hình - SGK - Bước 2 : Cho HS nói về từng vật - HS nói - nhận xét Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm nhỏ Mục tiêu : Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh. Bước 1 : Hướng dẫn cách đặt câu hỏi - HS thay nhau đặt câu hỏi Nhờ đâu mà bạn biết được màu sắc của 1 vật - HS nêu : nhờ vào mắt Hình dáng của 1 vật ? Mùi, vị của 1 vật ? Vật cứng hay mềm ? Tiếng chim hót...? - Nhiều em nêu - Nhận xét - Nhờ vào tai để nghe . Bước 2 : Cho HS nêu một trong những câu hỏi đã trao đổi - chỉ định bạn khác trả lời - HS thực hiện - Nhận xét Nhận xét ? Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta bị hỏng mắt, tai điếc...? - Nhiều em nêu : chúng ta sẽ không nghe thấy gì nếu tai chúng ta bị điếc và ta cũng không nghe thấy gì nếu mắt chúng ta bị hỏng . Kết luận : (SGV - 28) 4. Hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét giờ : Tuyên dương một số em học tốt. - Về nhà : Chăm sóc mắt, da và bảo vệ tai ……………………………………………… Tự nhiên và xã hội (Tăngcường) Ôn : Nhận biết các vật xung quanh I - Mục tiêu : Học sinh biết - Nhận xét và mô tả được một vật xung quanh - Hiểu được tác dụng của mắt, mũi, tai, lưỡi, da - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó. II - Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : Tranh bài 3 - SGK - Học sinh : Một số đồ vật chuẩn bị sẵn III - Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức - Hát 2. Ôn : Nhận biết các vật xung quanh HĐ 1 : Cho HS quan sát lại hình trong SGK và quan sát vật thật các em mang đến - HS quan sát và nói với nhau về hình dáng, màu sắc, sự nóng, lạnh, nhẵn, sần sùi... của các vật. - Bổ sung ý kiến cho bạn. - Nhận xét. ? Nhờ đâu mà em biét được tiếng mèo kêu, tiếng chim hót? ? Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt, tai của chúng ta bị hỏng - Nhiều em nêu - Nhận xét - GV nhận xét ? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ mắt, da, tai...? - Nhiều em kể - Nhận xét 3. Hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét giờ - Dặn dò : Về nhà tránh chơi chỗ bị, tiếng ồn để bảo vệ mắt và tai... ………………………………………………… Tự nhiên và xã hội Tiết 4: Bảo vệ mắt và tai I - Mục tiêu : - Học sinh biết các việc làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai - Biết cách bảo vệ mắt và tự giác thực hành. - Giáo dục học sinh thường xuyên vệ sinh giữ gìn mắt và tai sạch sẽ. II - Thiết bị dạy học : - Giáo viên : Phiếu bài tập, tranh ảnh sưu tầm về tai mắt, SGK - Học sinh : SGK III - Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức - Hát 2. Kiểm tra bài cũ ? Để nhận biết được các vật xung quanh ta nhờ những giác quan nào? - HS trả lời : Nhận xét 3. Bài mới : - Khởi động : Hát bài “Rửa mặt như mèo” - Học sinh hát bài : Rửa mặt như mèo a. Hoạt động 1 : Làm việc với SGK - MT : HS nhận ra việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt. - HS quan sát từng hình (710) - HS quan sát * KL : SGV( 42) - Trao đổi với nhau - Nhận xét b. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK MT : Làm việc với SGK để nhận ra việc gì làm và không nên làm. - GV hướng dẫn HS quan sát từng hình (T11-SGK) - HS quan sát hình trong SGK - HS thảo luận và TL các CH - SGK - Gợi ý để HS nhận ra việc nên làm và không nên làm -> KL : (SGV) c. Hoạt động 3 : MT : Tập ứng xử bảo vệ mắt và tai - Giao nhiệm vụ cho HS - Nhận nhiệm vụ - Từng nhóm trình bày - Thảo luận đóng vai - GV quan sát - HD - Nhận xét - Nhận xét. 4. Các hoạt động nối tiếp : - Nhận xét giờ - Nhắc nhở học sinh có ý thức bảo vệ mắt và tai *************************************** Tự nhiên và xã hội (Tăng cường) Ôn : Bảo vệ mắt và tai I - Mục tiêu : - Củng cố cho học sinh các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt ,tai - Học sinh thực hành giữ gìn mắt và tai II - Đồ dùng : - Giáo viên : Hình bài 4 SGK - Học sinh : Vở BT III - Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Ôn : bảo vệ mắt và tai Hoạt động 1 : Làm việc với SGK - CHo HS chỉ vào các hình trong SGK - Hai bạn trong tranh đang làm gì? Việc làm của hai bạn là đúng hai sai ? Hoạt động 2 : Thực hành - H/ dẫn HS làm bài vào VBTTNXH - Nêu yêu cầu Liên hệ : - Hàng ngày em đã làm gì để bảo vệ mắt và tai. Các hoạt động nối tiếp : - Hát - Nhắc lại tên bài ôn - HS mở sách - Quan sát tranh, TLCH - HS nêu - Nhận xét - HS mở vở BT TNXH - Nêu yêu cầu - Thực hành - Đổi vở chữa bài cho nhau - Nhiều HS nêu - Nhận xét - Giáo viên nhận xét giờ - Về nhà : Thực hiện theo nội dung bài học. ……………………………………………… Tự nhiên và xã hội Tiết 6: Chăm sóc và bảo vệ răng I - Mục tiêu : - Cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng đẹp. - Chăm sóc răng đúng cách - Tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày. II - Chuẩn bị : - Giáo viên : Bàn chải - Kem đánh răng - Học sinh : bàn chải trẻ em III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu các việc cần làm khi tắm. - Trả lời : chuẩn bị nước , khăn … Nhận xét - Nhận xét 3. Bài mới : a) Hoạt động 1 : làm việc với SGK MT : Biết thế nào là răng khoẻ đẹp, thế nào là răng bị sún. - Cho 2 HS quay vào nhau và quan sát hàm răng của nhau - Quay vào nhau, quan sát - Quan sát và nêu : Bạn có bị sún rămg không ? - Nhận xét - Cho HS quan sát mô hình răng b) Hoạt động 2 : Làm việc với SGK * MT : Biết nên làm và không nên làm để bảo vệ răng. - Cho HS quan sát H14 - SGK - Quan sát 414 - SGK - Nêu việc làm đúng / sai - Nhận xét. - Nếu việc làm đúng a, c, d việc làm sai : Còn lại. 4. Các hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét giờ - Vào buổi sáng và tối trước khi đi ngủ - Dặn dò : về nhà thực hành theo nội dung bài học . ……………………………………………………. Tự nhiên và xã hội (Tăng) Ôn : Chăm sóc và bảo vệ răng I - Mục tiêu : - Học sinh thấy được ích lợi chăm sóc và bảo vệ răng - Học sinh nêu được các việc làm hay không nên làm để chăm sóc và bảo vệ răng. - Giáo dục HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ răng II - Đồ dùng : - Dụng cụ chăm sóc và bảo vệ răng - Nước súc miệng III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức - HS hát 1 bài 2. Ôn : chăm sóc và bảo vệ răng a) Hoạt động 1 : - Nêu ích lợi của việc chăm sóc và bảo vệ răng - Nhiều HS nêu - bảo vệ răng tốt có ích lợi gì? - nêu - Nhận xét b) Hoạt động 2 : ** Các việc nên làm để bảo vệ răng - nêu yêu cầu - Các việc nên làm bảo vệ răng là : Đánh răng, không cắn các vật cứng, không ăn nóng hoặc lạnh quá. - Các vật cứng ta không nên cắn. c) Hoạt động 3 : Liên hệ - cho HS thực hành đánh răng - thực hành - Nhận xét 3. Các hoạt động nối tiếp : - nhận xét giờ. - Dặn dò : thực hiện theo bài học ………………………………………………………….. Tự nhiên và xã hội Tiết 7: Thực hành : Đánh răng và rửa mặt I - Mục tiêu : - Học sinh biết đánh răng và rửa mặt đúng cách. áp dụng vào việc làm vệ sinh cá nhân hàng ngày. II - Đồ dùng dạy học : - GV + HS : Bàn chải, cốc, thuốc đánh răng, khăn rửa mặt III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức - HS hát 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới (GT) a) Hoạt động 1 : Thực hành đánh răng MT : Biết cách đánh răng - HS quan sát - HD HS chỉ vào mô hình hàm răng - Mặt trong của răng - Mặt ngoài của răng - Mặt nhai của răng - Hàng ngày em thường quen chải răng như thế nào? - Chải răng như thế nào là đúng? - Một số em làm ĐT chải răng - Nhận xét - nêu : Chuẩn bị cốc, nước sạch, lấy kem, bàn chải -> chải từ trên xuống dưới -> từ dưới lên - Súc miệng kỹ - Cất bàn chải đúng chỗ. b) Hoạt động 2 : Thực hành rửa mặt MT : Biết rửa mặt đúng cách - Ai cho cô biết rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp lý nhất - làm động tác rửa mặt - Nêu : Chuẩn bị khăn - chậu - nước sạch-rửa mặt - giặt khă - phơi lên dây KL (SGV - 39) 4 - Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ - VN : Ôn lại bài. Thực hành theo nội dung bài học . …………………………………………………… Tự nhiên và xã hội (Tăng) Ôn : Thực hành đánh răng và rửa mặt I - Mục tiêu : - Học sinh biết đánh răng và rửa mặt đúng cách. - Giáo dục học sinh vệ sinh răng miệng tốt cho bản thân II - Chuẩn bị : - GV : Nước sạch - HS : Chậu, khăn, bàn chải... III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức - HS hát 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS - Mở sự chuẩn bị của mình . 3. Ôn : Đánh răng, rửa mặt a) Đánh răng - cho HS nêu lại cách dánh răng cho đúng cách - thực hành đánh răng cá nhân - Nhận xét b) Rửa mặt : - cho HS nêu lại cách rửa mặt đúng cách - Lần lượt HS rửa mặt - Nêu lại cách rửa - cho HS ra sân thực hành - Nhận xét - nhận xét chung - Rửa mặt, đánh răng đúng cách có lợi gì cho sức khoẻ - Nhiều em nêulại - Nhận xét 4 - Các hoạt động nối tiếp : - Thi nêu lại cách đánh răng và rửa mặt đúng cách - Nhận xét giờ - Chuẩn bị giờ sau thực hành ………………………………………………………… Tự nhiên và xã hội Tiết 8: ăn uống hàng ngày I - Mục tiêu : - Giúp học sinh biết - Kể tên các thức ăn hàng ngày để mau lớn và khoẻ mạnh. - Nói được : Cần ăn uống như thế nào để có kết quả tốt nhất cho cơ thể - Học sinh tự giác trong việc ăn uống II - Đồ dùng dạy học : 1. GV : Hình bài 8 - SGK 2. HS : một số cây rau, quả III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức - HS hát 2. Kiểm tra : Đánh răng và rửa mặt như thế nào là đúng cách - HS nêu - Nhận xét 3. Bài mới a) Hoạt động 1 : Động não MT : HS kể tên một số loại thức ăn ăn uống hàng ngày - kể: Thịt, rau... cam, quýt..., nước chanh - Nhận xét - HS quan sát H18 - quan sát - Nêu - Nhận xét - Em thích ăn loại thức ăn nào ? - Nhiều HS kể - Nhận xét - Loại thức ăn nào em chưa ăn hoặc chưa được ăn KL : Ăn nhiều loại thức ăn có lợi cho sức khoẻ b) Hoạt động 2 : Làm việc với SGK Mục tiêu : Giúp HS giải thích được tại sao các em phải ăn, uống hàng ngày - Cho HS quan sát H 19 - HS quan sát - Hình nào nói lên sự lớn lên của cơ thể? - H 1 : 3 - Hình nào có SK tốt - HS nêu : H : 2 - Tại sao chúng ta phải ăn uống hàng ngày - Ăn, uống hàngngày để có SK tốt -> KL SGV - 41 c) Hoạt động 3 : Thảo luận lớp - Khi nào chúng ta cần phải ăn uống? - Hàng ngày em ăn mấy bữa vào lúc nào? - Tại sao chúng ta không nên ăn bánh kẹo vào buổi tối. - Nhiều em nêu - Nhận xét KL : Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát 4 - Hoạt động nối tiếp : - Em cần ăn uống hợp lý, đủ chất để SK tốt. - GV nhận xét giờ . - Dặn dò : thực hiện theo bài học ……………………………………………………………. Tự nhiên và xã hội (Tăng) Ôn : ăn uống hàng ngày I - Mục tiêu : - Học sinh tiếp tụckể những thức ăn cần thiết hàng ngày cho cơ thể - HS biết ăn, uống hợp lý để cơ thể phát triển. - Giáo dục học sinh có ý thức giữ vệ sinh răng miệng, ăn uống. II - Đồ dùng dạy học : 1. GV : Nội dung bài 2. HS : SGK - Vở BTTNXH III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức - HS hát 1 bài 2. Ôn : ăn uống hàng ngày a) Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm Kể những thức ăn cần thiết cho cơ thể - trao đổi cặp đôi - Hằng ngày em ăn mấy bữa? ăn vào lúc nào - thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm TB b) Hoạt động 2 : * Đánh dấu X vào phương án đúng Không nên ăn bánh kẹo trước khi đi ngủ Uống nước khi khát Ngày em ăn ba bữa : Sáng, trưa, tối Uống nhiều nước giải khát * Đánh dấu X vào phương án sai Mỗi ngày ăn 1 bữa - HS nêu kết quả Mỗi ngày ăn 2 bữa - Nhận xét Mỗi ngày ăn 3 bữa * GV cho học sinh nêu kết quả. 4 Hoạt động nối tiếp : - Giáo viên nhận xét giờ - Nhắc HS ăn uống hợp lý vệ sinh, đúng giờ. …………………………………………………………………. Tự nhiên và xã hội Tiết 9 : Hoạt động và nghỉ ngơi I - Mục tiêu : Học sinh biết - Kể về những hoạt động mà em thích - Nói về sự cần thiết phải nghỉ ngơi, giải trí - Biết đi đứng và ngồi học đúng tư thế. - Có ý thức thực hiện điều đã học vào cuộc sống. II - Đồ dùng dạy học : Hình 9 (SGK) - SGK SGK – VBTTN- XH III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức - HS hát 2. Kiểm tra : Nêu tác dụng của việc ăn uống hàng ngày - HS nêu - Nhận xét 3. Bài mới : (GT) ghi bảng a) Hoạt động 1 : Thảo luận - GV cho HS thảo luận theo cặp - HS nói với nhau về những hoạt động hoặc trò chơi của mình diễn ra hàng ngày - Nêu hoạt động có lợi hoặc có hại cho sức khoẻ? - Nhiều em nêu - GV nhận xét. -> KL SGV (43) b) Hoạt động 2 : Làm việc với SGK - mở sách giáo khoa . MT : Hiếu được nghỉ ngơi là rất cần thiết cho cơ thể - quan sát hình SGK -> KL SGV (44) c) Hoạt động 3 : Quan sát theo nhóm nhỏ MT : Nhận biết các tư thế thế đúng và sai trong hoạt động hàng ngày? - Cho HS QS các tư thế đi, đứng ngồi trong các hình trang 21-SGK - chỉ xem bạn nào đi, đứng ngồi đúng tư thế. -> KL SGV - 41 - Đại diện nhóm phát biểu 4 - Các hoạt động nối tiếp : a GV nhận xét giờ b Dặn dò : Về nhà đi, đứng, nghỉ ngơi có giờ giấc và đúng quy định. ……………………………………………….. Tự nhiên và xã hội (Tăng) Ôn : Hoạt động và nghỉ ngơi I - Mục tiêu : - Học sinh tiếp tục ôn về cách đi, đứng, ngồi học đúng tư thế - Các em vận dụng được vào trong thực tế. II - Đồ dùng dạy học : 1. GV : Hình SGK (bài 9) 2. HS : Vở BT TNXH III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức - HS hát 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS - HS nêu - Nhận xét 3. Ôn : Hoạt động và nghỉ ngơi a) Hoạt động 1 : Chơi trò chơi - cho HS thảo luận theo cặp “Đèn xanh, đèn đỏ” - điều khiển trò chơi - HS thực hiện trò chơi theo đơn vị tổ - nhận xét - Nhận xét b) GV : Cho HS kể tên các hoạt động có lợi hay có hại cho SK ? a) Có lợi : Cầu lông, bóng bàn, nhảy dây... b) Có hại : Trèo cây, đá nhau, chơi ngoài trời nắng c) Hoạt động 2 : - GV cho HS thực hành đi, đứng ngồi học đúng tư thế d) Hoạt động 3 : Làm vở BTTNXH - Nhiều HS thực hiện - Nhận xét - GV quan sát - HS hoàn thiện BT Nhận xét : - Nêu kết quả 4 - Các hoạt động nối tiếp : a. GV nhận xét giờ b. Dặn dò : Thực hiện theo ND bài học ……………………………………………………….. Tự nhiên và xã hội Tiết 10 : Ôn tập con người và sức khỏe . I - Mục tiêu : - Củng cố về kiến thức cơ bản các bộ phận của cơ thể và các giác quan - Khắc sâu hiểu biết về các hành vi cá nhân hằng ngày II - Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh về các hoạt động vui chơi SGK – VBTTN- XH III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức - HS hát 2. Kiểm tra : Kết hợp khi ôn - HS nêu - Nhận xét 3. Bài mới : (GT) ghi bảng a) Hoạt động 1 : Thảo luận theo cặp - Mục tiêu : củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan . - HS nói với nhau về các bộ phận của cơ thể người . - Nêu tên các bộ phận của cơ thể ? - Thảo luận - Cơ thể người gồm mấy phần ? - Nhiều em nêu: cơ thể người có 3 phần : đầu , mình , tay và chân - Cho HS trả lời cá nhân - Trả lời câu hỏi – nhận xét b) Hoạt động 2 : Nhớ và kể lại việc làm - HS nghĩ lại xem mình đã làm những việc làm gì để vệ sinh cá nhân Vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khỏe tốt - Buổi sáng em dậy lúc mấy giờ ? - Nêu : thức dậy vào lúc sáu giờ - Buổi trưa em thưòng ăn gì ? - Em thường ăn cơm . - Em đánh răng , rửa mặt vào lúc nào ? - Buổi sáng khi thức dậy , trứơc khi đi ngủ buổi tối c. Hoạt động 3: Quan sát tranh – trò chơi . - Quan sát tranh - Tham gia vào trò chơi : “Một ngày của gia đình Hoa “ -

File đính kèm:

  • docTNXH.doc
Giáo án liên quan