I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1- Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu được thế nào là 1 mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo.
- HS biết vận dụng các khái niệm để lấy được ví dụ về các dạng mệnh đề trên và xác định được tính đúng, sai của các mệnh đề.
2- Về kỹ năng: Học sinh có cái nhìn mới về đại số để chứng minh một bài toán, cần có tư duy tốt về mệnh đề.
3. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.
4. Về tư duy: Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.
II- CHUẨN BỊ:
1. GV: Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.
2. HS: Ôn lại kiến thức đã học ở lớp dưới.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp hoạt động nhóm.
42 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 478 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn Toán 10 cơ bản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT HOÀI ĐỨC A
&
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 10 CƠ BẢN
HỌ VÀ TÊN : NGUYỄN TIẾN LONG
LỚP GIẢNG DẠY: 10A4; 10A5; 10A6
TỔ : TOÁN HỌC
NĂM HỌC : 2010 – 2011
CHỦ ĐỀ 1: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
Tiết 01: MỆNH ĐỀ
.
I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1- Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu được thế nào là 1 mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo.
- HS biết vận dụng các khái niệm để lấy được ví dụ về các dạng mệnh đề trên và xác định được tính đúng, sai của các mệnh đề.
2- Về kỹ năng: Học sinh có cái nhìn mới về đại số để chứng minh một bài toán, cần có tư duy tốt về mệnh đề.
3. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.
4. Về tư duy: Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.
II- CHUẨN BỊ:
GV: Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.
HS: Ôn lại kiến thức đã học ở lớp dưới.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp hoạt động nhóm.
IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ.
Bài mới:
Hoạt động 1: Các mệnh đề sau đây đúng hay sai?
c) Nếu bỏ 100 viên bi vào 9 cái hộp thì có một hộp chứa ít nhất là 12 viên bi..
Hoạt động của Học sinh
Hoạt dộng của Giáo viên
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm mệnh đề.
Hoạt động 2: Xét xem các mệnh đề sau đây đúng hay sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng:
a) $x Î R, x > x2; b) "x Î R, |x| < 3 Û x < 3;
c) $a Î Q, a2 = 2; d) "n Î N, n2 + 1 không chia hết cho 3.
Hoạt động của Học sinh
Hoạt dộng của Giáo viên
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho 4 nhóm học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại các khái niệm đã học ở lớp dưới.
Hoạt động 3: CMR: nếu số nguyên dương n không phải là một số chính phương thì là một số vô tỷ..
Hoạt động của Học sinh
Hoạt dộng của Giáo viên
HS lên bảng trình bày
- Giao nhiệm vụ cho học sinh vẽ hình.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời hướng dẫn học sinh chứng minh bài toán trên.
Hoạt động 4: Xét xem các mệnh đề sau đây đúng hay sai và lập mệnh đề phủ định tương ứng.
a) $x Î Q, 4x2 – 1 = 0; b) $n Î N, n2 + 1 chia hết cho 4;
c) "x Î R, (x – 1)2 ≠ x – 1; d) "n Î N, n2 > n..
Hoạt động của Học sinh
Hoạt dộng của Giáo viên
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm chia hết và số dư.
Hoạt động 5: Các mệnh đề sau đây đúng hay sai? Giải thích.
a) Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng có diện tích bằng nhau;
b) DABC đều khi và chỉ khi nó có hai trung tuyến bằng nhau và một góc 600.
Hoạt động của Học sinh
Hoạt dộng của Giáo viên
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm tam giác bằng nhau và một số tính chất của tam giác đều.
Hoạt động 6: Hãy sửa lại (nếu cần) các mệnh đề sau để được mệnh đề đúng.
a) Để tứ giác T là hình vuông, điều kiện cần và đủ là nó có 4 cạnh bằng nhau
b) Để a + b chia hết cho 7, điều kiện cần và đủ là a và b đều chia hết cho 7.
c) Để ab > 0, điều kiện cần và đủ là cả a và b đều dương.
d) Để một số nguyên dương chia hết cho 3, điều kiện cần và đủ là nó chia hết cho 9.
Hoạt động của Học sinh
Hoạt dộng của Giáo viên
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ.
Củng cố:
Nhắc lại khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo.
Rèn luyện:
HS tham khảo.
RÚT KINH NGHIỆM:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
CHỦ ĐỀ 1: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
Tiết 02: TẬP HỢP.
I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1- Về kiến thức: Hieåu ñöôïc khaùi nieäm tập hợp, taäp hôïp rỗng , taäp con , hai taäp hôïp baèng nhau.
2- Kyõ naêng: + Söû duïng ñuùng caùc kyù hieäu Ø
+ Bieát bieåu dieãn taäp hôïp baèng caùc caùch :lieät keâ caùc phaàn töû cuûa taäp hôïp hoaëc chæ ra tính chaát ñaëc tröng cuûa taäp hôïp.
+Vaän duïng caùc khaùi nieäm taäp con , hai taäp hôïp baèng nhau vaøo giaûi baøi taäp.
3- Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.
4- Về tư duy: Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.
II- CHUẨN BỊ:
GV: Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.
HS: Ôn lại kiến thức đã học về tập hợp.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp hoạt động nhóm.
IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1- Ổn định lớp:
2- Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ.
3- Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm tất cả các tập hợp X sao cho {1; 2} Ì X Ì {1, 2, 3, 4, 5}.
Hoạt động của Học sinh
Hoạt dộng của Giáo viên
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm tập hợp con.
Hoạt động 2: Cho A = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9} có bao nhiêu tập con gồm ba phần tử của A, trong đó có phần tử 0?
Hoạt động của Học sinh
Hoạt dộng của Giáo viên
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm tập hợp con.
- GV hướng dẫn học sinh làm theo hai cách: liệt kê tất cả các tập hợp thỏa yêu cầu đề bài và tính toán, phân tích để học sinh thấy được sự khác nhau và tiện lợi của mỗi cách giải trên.
Hoạt động 3: Trong các trường hợp sau, hỏi có A = B không?
a) A = R+, B là mỗi số thực ³ giá trị tuyệt đối của chính nó.
b) A = R+, B là mỗi số thực £ giá trị tuyệt đối của chính nó.
Hoạt động của Học sinh
Hoạt dộng của Giáo viên
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng nhau.
- GV hướng dẫn học sinh cách chứng minh hai tập hợp bằng nhau.
Hoạt động 4: Biểu diễn các tập hợp A Ç B, A È B, A \ B, , trên trục số, biết:
a) A = (- 2; 5]; B = [- 5; 9); b) A = (- ¥; 7), B = [-1; = + ¥)
c) A = [1; + ¥), B = (- 3; 7); d) A = (- ¥; -5), B = [-3; 11]
Hoạt động của Học sinh
Hoạt dộng của Giáo viên
- Lên bảng trình bày lời giải.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm các phép toán tập hợp và cách biểu diễn một tập hợp con của R trên trục số.
- GV hướng dẫn học sinh và sửa sai khi cần.
4- Củng cố:
Nhắc lại khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng nhau.
Cách chứng minh hai tập hợp bằng nhau.
Thực hiện các phép toán tập hợp, cách biểu diễn các tập hợp con của R trên trục số.
5- Rèn luyện:
HS tham khảo.
CHỦ ĐỀ 1: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
Tiết 03: BÀI TẬP MỆNH ĐỀ -TẬP HỢP.
I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- Vận dụng thành thạo các phép toán hợp, giao, hiệu, phần bù của hai tập hợp và có kĩ năng xác định các tập hợp đó.
- Vẽ thành thạo biểu đồ Ven miêu tả các tập hợp trên
II- CHUẨN BỊ:
- GV: giáo án, SGK, bảng phụ.
- HS : Ôn tập về tập hợp
III- PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề.
IV- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ học sinh lên bảng làm các bài tập cho thêm.
3- Bài mới:
Hoạt động 1: CMR: a) A Ì B Û A \ B = Ø; b) A \ B = A Û A Ç B = Ø.
Hoạt động của Học sinh
Hoạt dộng của Giáo viên
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời củng cố các phép toán tập hợp.
Hoạt động 2: Cho A, B Ì E. Gọi . CMR:
Hoạt động của Học sinh
Hoạt dộng của Giáo viên
- Trả lên bảng thực hiện lời giải.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời củng cố các phép toán tập hợp sơ đồ Ven.
Hoạt động 3: Cho các tập hợp A = [-10; 4); B = (-1; 7); C = (-¥; 11]. Thực hiện các phép toán tập hợp sau đây và biểu diễn trên trục số: A È B; A Ç B; A \ B; B \ A;
Hoạt động của Học sinh
Hoạt dộng của Giáo viên
- Trả lên bảng thực hiện lời giải.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời củng cố các phép toán tập hợp sơ đồ Ven.
Hoạt động 4: Các mệnh đề sau đây dúng hay sai, giải thích:
a) "x Î N, x2 chia hết cho 3 Þ x chia hết cho 3;
b) "x Î N, x2 chia hết cho 6 Þ x chia hết cho 6;
c) "x Î N, x2 chia hết cho 9 Þ x chia hết cho 9.
Hoạt động của Học sinh
Hoạt dộng của Giáo viên
- Trả lên bảng thực hiện lời giải.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời củng cố các khả năng suy luận logic của học sinh.
4- Củng cố:
Nhắc lại khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng nhau.
Cách chứng minh hai tập hợp bằng nhau.
Thực hiện các phép toán tập hợp, cách biểu diễn các tập hợp con của R trên trục số.
5- Rèn luyện:
HS tham khảo.
RÚT KINH NGHIỆM:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
CHỦ ĐỀ 2: VÉC TƠ VÀ CÁC PHÉP TOÁN VÉC TƠ
Tiết 04-05: BIỂU DIỄN CÁC VÉC TƠ CÙNG PHƯƠNG – CÙNG HƯỚNG
– BẰNG NHAU – ĐỘ DÀI VÉC TƠ.
I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1- Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu được thế nào là 1 vectơ và các yếu tố xác định một véctơ.
- Nắm được hai vectơ cùng phương, cùng hướng và bằng nhau.
2- Về kỹ năng: Học sinh có cái nhìn mới về hình học để chứng minh một bài toán hình học bằng phương pháp vectơ trình bày lời giải bằng phương pháp vectơ.
3- Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.
4- Về tư duy: Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.
II- CHUẨN BỊ:
GV: Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.
HS: Ôn lại kiến thức đã học về VECTƠ
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp hoạt động nhóm.
IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1- Ổn định lớp:
2- Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ.
3- Bài mới:
Hoạt động 1: Cho tam giác ABC và điểm M tùy ý trên cạnh BC. Có thể xáx định được bao nhiêu vectơ (khác vec tơ không) từ 4 điểm A, B, C, M.
Hoạt động của Học sinh
Hoạt dộng của Giáo viên
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại ĐN nghĩa vec tơ (khác vec tơ không) là một đoạn thẳng có định hướng.
Hoạt động 2: Cho tam giác ABC và điểm M, N, P lần lượt là trung điểm các đoạn AB, BC, CA. Xét các quan hệ cùng phương, cùng hướng, bằng nhau, đối nhau của các cặp vectơ sau:
1) và 2) và 3) và
4) và 5) và 6) và
7) và 8) và 9) và
10) và 11) và 1) và
Hoạt động của Học sinh
Hoạt dộng của Giáo viên
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho 4 nhóm học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm 2 véc tơ cùng phương, cùng hướng, bằng nhau, đối nhau .
Hoạt động 3: Cho 2 hình bình hành ABCD và ABEF.
Dựng các véctơ và bằng
CMR: ADHE, CBFG, CDGH, DBEG là các hình bình hành.
Hoạt động của Học sinh
Hoạt dộng của Giáo viên
HS lên bảng vẽ hình.
Trả lời câu hỏi b
- Giao nhiệm vụ cho học sinh vẽ hình.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời hướng dẫn học sinh chứng minh 2 vectơ bằng nhau.
Hoạt động 4: Cho tam giác ABC vuông tại A và điểm M là trung điểm cạnh BC. Tính độ dài các vevtơ và . Biết độ dài các cạnh AB = 3a, AC = 4a.
Hoạt động của Học sinh
Hoạt dộng của Giáo viên
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài của vectơ là độ dài đoạn thẳng. Và định lý Pythagore.
Hoạt động 5: Cho tam giác ABC vuông tại B, có góc A = 300, độ dài cạnh AC = a. Tính độ dài các vevtơ và .
Hoạt động của Học sinh
Hoạt dộng của Giáo viên
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài của vectơ là độ dài đoạn thẳng. Và một số tính chất tam giác đều.
Hoạt động 6: Cho tam giác ABC vuông tại C, có góc A = 600, độ dài cạnh BC = 2a. Tính độ dài các vevtơ và
Hoạt động của Học sinh
Hoạt dộng của Giáo viên
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài của vectơ là độ dài đoạn thẳng. Và một số tính chất tam giác đều.
Hoạt động 7: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, M là trung điểm BC. Hãy điền và chỗ trống:
a) b) c) d)
Hoạt động của Học sinh
Hoạt dộng của Giáo viên
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm tích vectơ với một số thực.
- Nếu thì hai vectơ và cùng phương.
Hoạt động 8: Cho 3 điểm A, B, C. Chứng minh rằng:
Với mọi điểm M bất kỳ: Nếu thì 3 điểm A, B, C thẳng hàng.
Với mọi điểm N bất kỳ: Nếu thì 3 điểm A, B, C thẳng hàng.
Hoạt động của Học sinh
Hoạt dộng của Giáo viên
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại ứng dụng 2 vectơ cùng phương để chứng minh 3 điểm thẳng hàng.
Củng cố:
Nhắc lại khái niệm 2 cùng phương, cùng hướng, bằng nhau, đối nhau.
Nhắc lại khái niệm độ dài của vectơ là độ dài đoạn thẳng.
Nhắc lại khái niệm tích vectơ với một số thực. Nếu thì hai vectơ và cùng phương. Ứng dụng 2 vectơ cùng phương để chứng minh 3 điểm thẳng hàng.
Rèn luyện:
HS tham khảo.
RÚT KINH NGHIỆM:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
CHỦ ĐỀ 2: VÉC TƠ VÀ CÁC PHÉP TOÁN VÉC TƠ
Tiết 06-07: BIỂU DIỄN CÁC VÉC TƠ CÙNG PHƯƠNG – CÙNG HƯỚNG
– BẰNG NHAU – ĐỘ DÀI VÉC TƠ.
I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1- Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu rõ tổng các vectơ và quy tắc 3 điểm, quy tắc đường chéo hình bình hành. Đồng thời nắm vững các tính chất của phép cộng.
- Phân tích một vectơ thành tổng hoặc hiệu 2 vectơ.
- Xác định được một vectơ bằng tích của một số với một vectơ.
2- Về kỹ năng: Học sinh có cái nhìn mới về hình học để chứng minh 1 bài toán hình học bằng phương pháp vectơ à trình bày lời giải bằng phương pháp vectơ.
3- Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.
4- Về tư duy: - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.
II- CHUẨN BỊ:
GV: Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.
HS: Ôn lại kiến thức đã học về VECTƠ
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhóm.
IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp:
2- Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ.
3- Bài mới:
Hoạt động 1: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F. Chứng minh rằng:
a) b) c)
Hoạt động của Học sinh
Hoạt dộng của Giáo viên
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ thức Salơ)
Hoạt động 2: Cho tứ giác ABCD có M,N theo thứ tự là trung điểm các cạnh AD,BC, O là trung điểm MN . Chứng minh rằng:
a) b)
c) d)
Hoạt động của Học sinh
Hoạt dộng của Giáo viên
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ thức Salơ), quy tắc trung điểm.
Hoạt động 3: Cho Cho DABC
a) Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho 5BD = 3CD. Chứng minh :
b) trên cạnh BC lấy điểm M sao cho 3BM = 7CM . Chứng minh:
Hoạt động của Học sinh
Hoạt dộng của Giáo viên
HS lên bảng vẽ hình.
Trả lời câu hỏi b
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ thức Salơ)
Hoạt động 4: Cho Cho hình bình hành ABCD , gọi O là giao điểm 2 đường chéo AC và BD .
a) Tính theo với
b) Tính theo với
Hoạt động của Học sinh
Hoạt dộng của Giáo viên
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ thức Salơ)
Hoạt động 5: Cho Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, M là trung điểm BC.
a) Gọi N là trung điểm BM. Hãy phân tích vectơ theo hai vectơ
b) AM và BK là hai đường trung tuyến của tam giác ABC. Hãy phân tích các véctơ
theo hai vectơ
Hoạt động của Học sinh
Hoạt dộng của Giáo viên
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ thức Salơ), quy tắc hình binh hành và quy tắc trung diểm.
Hoạt động 6: Cho tam giác ABC .Tìm tập hợp những điểm thoả :
a)
b)
Hoạt động của Học sinh
Hoạt dộng của Giáo viên
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại định lý về trọng tâm của tam giác.
- Qũy tích các điểm là một đường tròn.
4- Củng cố:
Nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ thức Salơ), quy tắc hình bình hành, quy tắc trung điểm.
5- Rèn luyện:
HS tham khảo.
RÚT KINH NGHIỆM:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
CHỦ ĐỀ 3: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Tiết 08, 09, 10: TÍNH CHẴN LẺ - SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ
– VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1- Về kiến thức:
Biết tìm tập xác định của một hàm số.
Giúp học sinh nắm vững cách xét tính chẵn lẻ của mọt hàm số.
Giúp học sinh nắm vững sự biến thiên và đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai.
Lập được phương trình đường thẳng và phương trình Parabol.
2- Về kỹ năng:
Học sinh trình bày các khoảng đồng biến, nghịch biến và vẽ đồ thị.
3- Về thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.
4- Về tư duy:
- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.
II- CHUẨN BỊ:
GV: - Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.
HS: - Ôn lại kiến thức đã học về VECTƠ
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp hoạt động nhóm.
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1- Ổn định lớp:
2- Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ.
3- Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm miền xác định và xét tính chẵn lẽ các hàm số:
a) y = 3x4 – 4x2 + 1 a) y = 3x3 – 4x b) y =
c) y = - d) e)
Hoạt động của Học sinh
Hoạt dộng của Giáo viên
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại tập xác định và các bước xét tính chẵn lẻ của một hàm số.
Hoạt động 2: Vẽ các đường thẳng sau:
a) y = 2x – 4 b) y = 3 – x c) y = 3
d) y = - 2 e) f)
Hoạt động của Học sinh
Hoạt dộng của Giáo viên
- Trả lời câu hỏi.
- HS lên bảng vẽ hình.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại Định lý về sự biến thiên của HS bậc nhất.
- Các trường hợp đặc biệt //Ox, //Oy.
- HS chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Hoạt động 3: Viết phương trình đường thẳng trong các trường hợp sau:
a) Đi qua 2 điểm A(-1;3) và B(2; 7)
b) Đi qua A(-2;4) và song song song với đường thẳng y = 3x – 4.
c) Đi qua B(3;-5) và song vuông góc với đường thẳng x + 3y -1 = 0.
d) Đi qua giao điểm của 2 đường thẳng y = 2x + 1 và y = - x + 6 và có hệ số góc đường thẳng bằng 10.
Hoạt động của Học sinh
Hoạt dộng của Giáo viên
- HS lên bảng vẽ hình.
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Hướng dẫn HS cách xác định phương trình đường thẳng cần phải xác định 2 hệ số a và b trong phương trình y = ax + b. Trong đó a được gọi là hệ số góc của đường thẳng.
- Hướng dẫn xác định giao điểm của 2 đường thẳng (hoặc 2 đường bất kỳ).
Hoạt động 4: Cho hàm số: y = x2 – 4x + 3 (P).
1. Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số.
2. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đ.thẳng (D): y = x + 3. Vẽ (P) và (D) trên cùng hệ trục.
Hoạt động của Học sinh
Hoạt dộng của Giáo viên
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại Định lý về sự biến thiên của HS bậc hai.
- Hướng dẫn xác định giao điểm của 2 đường thẳng ( hoặc 2 đường bất kỳ).
Hoạt động 5: a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (P)
Biện luận theo k số nghiệm của phương trình :
Hoạt động của Học sinh
Hoạt dộng của Giáo viên
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Biện luận bằng phương pháp đồ thị hoặc bằng phương pháp Đại số.
Hoạt động 6: Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị (P) . Tìm a , b , c biết (P) đi qua 3 điểm A(1;0) , B(2;8) , C(0; - 6)
Hoạt động của Học sinh
Hoạt dộng của Giáo viên
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Hướng dẫn tìm phương trình của Parabol.
4- Củng cố:
Tìm tập xác định của một hàm số.
Xét tính chẵn lẻ của mọt hàm số.
Sự biến thiên và đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai.
Lập được phương trình đường thẳng và phương trình Parabol.
5- Rèn luyện:
RÚT KINH NGHIỆM:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
CHỦ ĐỀ 4: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Tiết 11: PHƯƠNG TRÌNH
I- MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Nắm được phương pháp giải và biện luận pt ax + b = 0
- Nắm được công thức nghiệm của pt bậc hai
- Nắm được định lý Viet.
2. Về kỹ năng:
- Giải và biện luận thành thạo phương trình ax + b = 0
- Giải thành thạo pt bậc hai.
- Vận dụng được định lý Viet để xét dấu nghiệm số.
3. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.
4. Về tư duy: Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.
II- CHUẨN BỊ:
GV: Chuẩn bị sẵn 1 số phiếu học tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.
HS: Ôn lại kiến thức đã học về VECTƠ
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp hoạt động nhóm.
II- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1- Ổn định lớp:
2- Bài cũ:
3- Bài mới:
Hoạt động 1: Giaûi vaø bieän luaän caùc phöông trình sau ñaây:
a) b) c)
Hoạt động của Học sinh
Hoạt dộng của Giáo viên
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại tập xác định và các bước xét tính chẵn lẻ của một hàm số.
Hoạt động 2: Ñònh m ñeå caùc phöông trình sau:
(2m + 3 )x + m2 = x + 1 voâ nghieäm.
– 2 ( m + 4 )x + m2 – 5m + 6 + 2x = 0 nghiệm đúng với mọi x.
Hoạt động của Học sinh
Hoạt dộng của Giáo viên
- Trả lời câu hỏi.
a ¹ 0:(1) có nghiệm duy nhất x=-b/a
a=0:
b¹ 0: (1) vô nghiệm
b=0: (1) thoả "x Î R
ax + b = 0 (1)
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại p.trình ax + b =0
Hoạt động 3: Ñònh m ñeå caùc phöông trình sau :
m x2 – (2m + 3 )x + m + 3 = 0 voâ nghieäm.
(m – 1)x2 – 2(m + 4)x + m – 4 = 0 coù hai nghieäm phaân bieät.
(m – 1) x2 – 2 (m – 1)x – 3 = 0 coù nghieäm keùp . Tín
File đính kèm:
- GA_TC_10CB1011.doc