Giáo án tự chọn 6 học kỳ II

I/ Mục tiêu:Giúp học sinh:

-Kiến thức: Khắc sâu các kiến thức trên tập hợp N

-Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập liên quan dến các kiến thức trên tập N

-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác giải bài tập, chịu khó tìm nhiều lời giải hay cho bài tập

II/ Chuẩn bị:

-GV: Thước, phấn màu, MTBT

-HS: Ôn lại các kiến thức về các phép tính trên N, MTBT

 

doc35 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1123 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn 6 học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN ĐỆM – Ngày soạn: 22-12-2011 ÔN TẬP I/ Mục tiêu:Giúp học sinh: -Kiến thức: Khắc sâu các kiến thức trên tập hợp N -Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập liên quan dến các kiến thức trên tập N -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác giải bài tập, chịu khó tìm nhiều lời giải hay cho bài tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu, MTBT -HS: Ôn lại các kiến thức về các phép tính trên N, MTBT III/ Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 5p +HĐ1: Sửa bài tập: -Gọi 1 hs lên bảng sửa A/ Sửa bài tập: x3 + 4 = 5 (x = 1) 38p +HĐ2: Luyện tập: Hướng dẫn BT 1: -Nêu cách tính giá trị biểu thức ở câu a? -Ở câu b ta thực hiện phép tính ở đâu trước? -Cho cả lớp giải -Gọi 2 học sinh lên bảng giải -Lớp nhận xét Hướng dẫn BT 2: Câu a: -Muốn tìm x ta tìm giá trị của biểu thức nào trước? Câu b: -Muốn tìm x ta tìm giá trị của biểu thức nào trước? Câu c: -Theo đề cho thì x là gì của 20 và 30 và > 6? -Tìm ƯC(20;30) như thế nào? Hướng dẫn BT 2: -Gọi số học sinh là a -Theo đề thì a - 1 quan hệ như thế nào với 8; 10; 34 và 44? -Tìm a – 1 như thế nào? -Từ a – 1 tìm a -Trả lời bài toán B/ Luyện tập: 1/ Thực hiện phép tính: a/ 3.52 – 16:24 + 50 = 3.25 – 16:16 + 50 = 75 – 1 + 50 = 124 2/ Tìm số tự nhiên x, biết: a/ 25x – 42 = 34 ( x = 2) b/ x4 +15 = 31 ( x = 2 ) c/ 20x; 30x và x > 6 Theo đề thì x ƯC(20;30) và x > 6 ƯC(20;30) = Ư(10) = - Do đó x = 10 3/ Số học sinh của lớp 6A khoảng từ 35 đến 45 bạn. Tính số học sinh của lớp 6A biết rằng khi lớp xếp hàng 8 hàng 10 đều thừa 1 bạn. Giải: Gọi số học sinh là a khi đó a – 1 8; a - 110 và 34 a – 1 44 nên a – 1 BC (8; 10) và 34 a – 1 44 8 = 23 10 = 2.5 BCNN (8; 10) = 40 BC (8; 10) = B(40) = Chọn a – 1 = 40 a = 40 + 1 a = 41 Vậy lớp 6A có 41 học sinh 2p +HĐ4:HDVN -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Giải bài tập: Tìm số tự nhiên x, biết: a/ 4x b/ 4(x – 1 ) ………………………………………….. Ngày soạn: 24-12-2011 ÔN TẬP I/ Mục tiêu:Giúp học sinh: -Kiến thức: Khắc sâu các kiến thức trên tập hợp N -Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập liên quan dến các kiến thức trên tập N -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác giải bài tập, chịu khó tìm nhiều lời giải hay cho bài tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu, MTBT -HS: Ôn lại các kiến thức về các phép tính cộng, trừ, nhân trong Z, MTBT III/ Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 5p +HĐ 1: Sửa bài tập: -Gọi 2 học sinh lên bảng sửa A/ Sửa bài tập: a/ x b/ 38p +HĐ 2: Luyện tập Hướng dẫn BT 1: -Gọi số học sinh là a -Theo đề thì a + 1 quan hệ như thế nào với 8; 10; 36 và 46? -Tìm a + 1 như thế nào? -Từ a + 1 tìm a -Trả lời bài toán Hướng dẫn BT 2: Câu a: -Chia 3 nhóm, mỗi nhóm 2 hạng hạng tử theo thứ tự đó -Chứng minh tổng của mỗi nhóm chia hết cho 3 Câu b: -Giải tương tự câu a Hướng dẫn BT 3: -Ba số tự nhiên liên tiếp có dạng gì? -Tổng của chúng được viết như thế nào? -Vì sao tổng chia hết cho 3? Hướng dẫn BT 4: Câu a: -Muốn tính giá trị của biểu thức tại x = 1 và y = 1 ta làm như thế nào? Câu b: -Giải tương tự câu a B/ Luyện tập: 1/ Số học sinh của lớp 6B khoảng từ 35 đến 45 bạn. Tính số học sinh của lớp 6B biết rằng khi lớp xếp hàng 8 hàng 10 đều thiếu 1 bạn. Giải: Gọi số học sinh là a khi đó a + 1 8; a + 110 và 36 a + 1 46 nên a +1 BC (8; 10) và 36 a +1 46 8 = 23 10 = 2.5 BCNN (8; 10) = 40 BC (8; 10) = B(40) = Chọn a + 1 = 40 a = 40 – 1 a = 39 Vậy lớp 6B có 39 học sinh 2/ Chứng minh: a/ Tổng A = 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 3 b/ Tổng B = 2 + 42 + 43 + 44 + 45 + 46 5 Giải: a/ A = 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 = 2(1+2) + 23(1+2) + 25(1+2) = 2.3 + 23.3 + 25.3 = 3(2+23+25) 3 a/ Học sinh giải tương tự 3/ Chứng minh: Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3 Giải: Tổng ba số tự nhiên liên tiếp có dạng: n + (n+1) + (n+2) = 3n + 3 3 4/ Tính giá trị của các biểu thức: a/ M = (x+y)(x-y) với x = 1; y = 1 b/ N = x2 + 2xy + y2 với x = 2; y = 0 ( Học sinh giải) 2p +HĐ 3: HDVN: -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Giải BT: a/Tính hiệu hai bình phương của 7 và 5; b/ Tổng hai lập phương của 2 và 3 CHỦ ĐỀ 3: SỐ NGUYÊN TUẦN 19 – Tiết 37 – Ngày soạn: 30-12-2011 SỐ NGUYÊN ÂM – THỨ TỰ TRONG Z I/ Mục tiêu:Giúp học sinh: -Kiến thức: Khắc sâu các kiến thức về số nguyên âm, thứ tự trong Z và giá trị tuyệt đối -Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập liên quan đến các kiến thức nói trên -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác giải bài tập, chịu khó tìm nhiều lời giải hay cho bài tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu, MTBT -HS: Ôn lại các kiến thức về số nguyên âm, thứ tự trong Z và giá trị tuyệt đối, MTBT III/ Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 5p +HĐ1: KTBC: -Tính -So sánh: -9 và -8 Kết quả: 3; 5 ; 0 -9 < -8 5p +HĐ2: Ôn kiến thức cơ bản: -Số nguyên âm là những số nào? -Nêu thứ tự trong tâp Z? -Nêu đn giá trị tuyệt đối của số nguyên a? A/ Kiến thức cơ bản: 1/ Các số -1; -2; -3; … là số nguyên âm 2/ Số nguyên âm < 0 < số nguyên dương 3/ Định nghĩa: sgk/72 33p +HĐ3: Luyện tập BT1: Yêu cầu hs tự giải rồi lên bảng ghi k/q Lưu ý: =3, số đối của là -3 BT2:Cho hs tự điền dấu rồi lên bảng ghi k/q BT3: -Thứ tự giảm dần, tăng dần là thứ tự như thế nào? -Yêu cầu hs xếp rồi lên bảng ghi k/q Hướng dẫn BT 4: Câu a: -Những số nguyên x nào thõa mãn -6<x<0? -Vậy x nhận những giá trị nào? -Yêu cầu hs tự giải câu b BT5: Yêu cầu hs tự giải rồi lên bảng ghi k/q Hướng dẫn BT6: -Tính tìm kết quả ở mỗi câu -Dựa theo kết quả để so sánh Hướng dẫn BT: -Số nguyên nào có giá trị tuyệt đối bằng 0? -Những Số nguyên nào có giá trị tuyệt đối bằng 2 Lưu ý hs: a = 2 hoặc a = -2 có thể ghi là B/ Luyện tập: 1/ Tìm số đối của: -7; 8; -9; 2; -20;-HS giải 2/ Điền dấu >; < vào chỗ … : a/ 2…7; b/ -2…-7; c/ 3…-8; d/ 4…-4; e/ -6…0 3/ a/ Xếp theo thứ tự giảm dần: 2010 > 10 > 4 > 0 > -9 > - 97 a/ Xếp theo thứ tự tăng dần: -2010 < -15 < -1 < 0 < 3 < 5 < 8 4/ Tìm các số nguyên x, biết: a/ -6 < x < 0 b/ -3 < x < 3 Giải: a/ Vì x Î Z và -6 < x < 0 nên x Î {-5;-4;-3;-2;-1} b/ Vì x Î Z và -3 < x < 3 nên x Î {-2;-1;0;1;2} 5/ Tính:; ; ; Giải: =23; =18; =193; =2703 6/ Tính và so sánh: a/ và ; b/ và Giải: a/ = 29 – 3 = 26; = 15 + 20 = 35 Vậy < - HS giải câu b 7/ Tìm số nguyên a, biết:a/ = 0; b/ = 2 Giải: a/ = 0 Þ a = 0, b/ = 2 Þ 2p +HĐ4: HDVN: -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Giải bài tập: Tìm số nguyên x, biết: a/ ; b/ = -3 ……………………………………………… Tiết 38 – Ngày soạn: 2-1-2011 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:Giúp học sinh: -Kiến thức: Khắc sâu các kiến thức về tập hợp số nguyên, khái niệm số liền sau, liền trước -Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập liên quan đến các kiến thức nói trên -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác giải bài tập, chịu khó tìm nhiều lời giải hay cho bài tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu, MTBT -HS: Ôn lại các kiến thức về số nguyên, MTBT III/ Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 5p +HĐ1: KTBC: Tính: Kết quả: 3.12 + 3.88 = 3.(12 + 88 ) = 3.100 = 300 8p +HĐ2: Sửa bài tập: A/ Sửa bài tập: a/ Þ b/ Không có giá trị nào của x thõa mãn 30p +HĐ3: Luyện tập: BT1: -Gọi 1 hs lên bảng giải, lớp nhận xét Hướng dẫn BT2: -Tập Z gồm những số nào? -Nói như vậy đúng hay sai? Vì sao? Hướng dẫn BT3: -So sánh a, b với 0 -Kết luận Cho cả lớp giải BT4 Gọi 1 hs lên bảng giải Lớp nhận xét Hướng dẫn BT 5: -Tìm ; rồi tìm số đối Cho cả lớp giải BT6 Gọi 1 hs lên bảng giải Lớp nhận xét Hướng dẫn BT7: -Goi b là số liền sau của, hãy so sánh a và b? b với 0? -Trả lời bài toán B/ Luyện tập: 1/ Điền đúng (Đ), hoặc sai (S) vàoô vuông: -7 Î Z 5 Î N ; 5 Î Z ; 0 Î N ; 1,5 Î Z ; -7 Î N 2/ Nếu nói tập hợp Z bao gồm hai bộ phận là số nguyên âm và số 0 thì đúng hay sai? Vì sao? (Sai, vì còn thiếu số nguyên dương) 3/ a/ Số nguyên a > 5. Số a có chắc chắn là số nguyên dương không? Vì sao? b/ Số nguyên b < -5. Số có chắc chắn là số nguyên âm không? Vì sao? Giải: a/ a > 5 mà 5 > 0 Þ a > 0 nên a là số nguyên dương b/ B < -5 mà -5 < 0 Þ b < 0 nên b là số nguyên âm 4/ Điền dấu + hoặc – vào chổ trống cho đúng: a/ … 3 > 0; b/ 0 > … 13; c/ … 25 < … 9; d/ … 5<… 8 5/ Tìm số đối của: -7; 2; ; Giải: Vì =6; =11 nên k/q lần lượt là: 7; -2; -6; -11 6/ a/ Tìm số liền sau của: 5; -6; 0; -2 b/ Tìm số liền trước của: -11; 0; 2; -99 Giải: a/ Kết quả lần lượt là: 6; -5; 1; -1 b/ Kết quả lần lượt là: -12; -1; 1; -100 7/ Số nguyên a là số nguyên dương hay nguyên âm nếu biết số liền sau của nó là một số nguyên âm? Giải: Gọi số liền sau của a là b, khi đó a < b, mà b < 0 suy ra a < 0. Vậy a là số nguyên âm 2p +HĐ4: HDVN: -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Giải bài tập: Tìm các số nguyên x biết: a/ -8 < x < 8, b/ ………………………………………. TUẦN 20 – Tiết 39 – Ngày soạn: 5-1-2012 ÔN CÁC PHÉP TÍNH CỘNG, TRỪ, NHÂN TRONG Z I/ Mục tiêu:Giúp học sinh: -Kiến thức: Khắc sâu các kiến thức về các phép tính cộng, trừ, nhân trong Z -Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập liên quan đến các kiến thức nói trên -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác giải bài tập, chịu khó tìm nhiều lời giải hay cho bài tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu, MTBT -HS: Ôn lại các kiến thức về các phép tính cộng, trừ, nhân trong Z, MTBT III/ Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 4p +HĐ1: KTBC: Tính rồi so sánh: và Kết quả: = = 10 6p +HĐ2: Sửa bài tập: A/ Sửa bài tập: a/ x Î{-7;-6;…;0;…; 6;7} b/ x = 2010 hoặc x = - 2010 33p +HĐ3: Luyện tập: BT1: -Cho cả lớp giải -Gọi 3 hs lên bảng giải, lớp nhận xét Hướng dẫn BT2: -Trước khi điền dấu ta cần làm gì? -Cho lớp giải rồi gọi 2 hs lên bảng giải Hướng dẫn BT3: -Muốn tính giá trị biểu thức ta làm thế nào? -Cho lớp giải rồi gọi 2 hs lên bảng giải Cho cả lớp giải BT4 Gọi 1 hs lên bảng giải Lớp nhận xét Hướng dẫn BT 5c: -Muốn tìm x ta cần tìm giá trị biểu thức nào? -Tìm x từ hệ thức 2x = 6 Hướng dẫn BT6b: -Những số nguyên x nào có < 3? -Lưu ý hs: < 3 nghĩa là -3 < x < 3 B/ Luyện tập: 1/ Tính: a/ 8274 + 226 = 8500; b/ (-5) + (-11) = - (5+11) = -16 c/ -15 + 12 = -(15-12) = -3; d/ -12 + 15 = 3 e/ 23 -33 = 23 + (-33) = -10; g/ 15.(-4) = - 60 2/ Điền dấu vào ô cho đúng: a/ (-2) + (-3) (-2).(-3); b/ 4.(-5) 4 + (-5) c/ -7 – 13 (-2).9; d/ (-5) – (-3) -5 + (-3) 3/ Tính giá trị các biểu thức: a/ A = x + (-10) với x = -28 b/ B = (-27) + y với y = -33 Giải: a/ Với x = -28 thì A = -28 + (-10) = -38 b/ Với y = -33 thì B = (-27) + (-33) = -40 4/ Tính các tổng sau: a/ 3+(-5)+7+(-9)+11+(-13) = -6 b/ (-3)+5+(-7)+9+(-11)+13 = 6 5/ Tìm nguyên x, biết: a/ x – 7 = -8; b/ x +7 = -8; c/ 2x + 7 =13 x = -8+7 x = -8-7 2x = 13 – 7 x = -1 x = -15 x = 3 6/ Tìm các số nguyên x, biết: a/ -4 < x < 4 b/ < 3 Giải: xÎ{-3;-2;-1;0;1;2;3} xÎ{-2;-1;0;1;2} 2p +HĐ4:HDVN -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Giải bài tập: Tính tổng các số nguyên x, biết: -5 < x < 5 Tiết 40 – Ngày soạn: 7-1-2012 ÔN TÍNH CHẤT CÁC PHÉP TOÁN TRONG Z – ƯỚC VÀ BỘI I/ Mục tiêu:Giúp học sinh: -Kiến thức: Khắc sâu các tính về các phép tính cộng, trừ, nhân trong Z. Định nghĩa ước và bội -Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập liên quan đến các kiến thức nói trên -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác giải bài tập, chịu khó tìm nhiều lời giải hay cho bài tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu, MTBT -HS: Ôn lại các tính chất về các phép tính cộng, trừ, nhân trong Z, MTBT III/ Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 5p +HĐ1: KTBC: Tính giá trị của biểu thức: A = 2 + (-3) + (-2) + x , với x = 2 Kết quả: Với x = 2 thì: A = 2 + (-3) + (-2) + 2 = 0 5p +HĐ2: Sửa bài tập: -Gọi 1 hs lên bảng sửa -Lớp nhận xét A/ Sửa bài tập: xÎ{-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4} Tổng các giá trị của x bằng 0 3p +HĐ3: Ôn kiến thức cơ bản -Yêu cầu hs về nhà ôn lại lý thuyết ở sgk B/ Kiến thức cơ bản: -Tính chất của phép cộng và nhân: sgk/77;93 -Bội và ước của một số nguyên: sgk/96 30p +HĐ4: Luyện tập Hướng dẫn BT1: -Nêu yêu cầu của bài tập -Cho cả lớp giải -Gọi 1 hs lên bảng giải Hướng dẫn BT2: Câu a: x2 =16 hay x.x = 16, vậy x = ? Câu b: Chỉ có 03 = 0 và 13 =1 Hướng dẫn BT3: Câu a: (15-22)y = 49 hay -7.y = 49, y = ? Thay y vào biểu thức để kiểm tra Câu b: Thực hiện như câu a Cho cả lớp giải, gọi 2 hs lên bảng giải Hướng dẫn BT4: -Trước khi tính ta cần bỏ dấu ngoặc -Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc dấu ngoặc Hướng dẫn BT5: Với a;b Î Z -Muốn tính khoảng cách giữa hai điểm a và b trên trục số ta làm như thế nào? -Lưu ý hs: Lấy a – b nếu a > b Lấy b – a nếu b < a C/ Luyện tập: 1/ Điền số vào ô trống trong bảng: a -12 17 2 b 6 -9 -10 a.b -51 27 -42 10 2/ a/ Biết 42 = 16. Còn có số nguyên nào khác cũng có bình phương bằng 16? b/ Tìm số nguyên x, biết x3 = x Giải: a/ Còn có (-4)2 = 16 b/ Vì 03 = 0 và 13 =1 nên xÎ{0;1} 3/ Dự đoán giá trị của y rồi kiểm tra bằng phép tính: a/ (15-22)y = 49 b/ (6-10)y = 20 Giải: a/ Dự đoán y = -7. Kiểm tra: (15-22).(-7) = 49 b/ Dự đoán: y = -5.Kiểm tra: (6-10).(-5) = 20 4/ Tính nhanh: a/ -762 + (153 + 762) = (-762 + 762) + 153 = 153 b/ 27 +54 –( 27 + 46) = 27+54-27+46 = 100 5/ Tìm khoảng cách giữa hai điểm a và b trên trục số (a;b Î Z), nếu: a/ a = 2 và b = 8; b/ a = -3 và b= -5 c/ a = -1 và b = 6; d/ a = 5 và b = -2 Giải: a/ Khoảng cách giữa a và b là: 8 – 2 = 6 (đvđd) b/ Khoảng cách giữa a và b là: -3 – (-5) = 2 (đvđd) c/ Khoảng cách giữa a và b là: 6 – (-1) = 7 (đvđd) d/ Khoảng cách giữa a và b là: 5 – (-2 )= 7 (đvđd) 2p +HĐ5: HDVN -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Giải bài tập: Tìm số nguyên x, biết: TUẦN 21 – Tiết 41 – Ngày soạn: 27-01-2012 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:Giúp học sinh: -Kiến thức: Khắc sâu các kiến thức về các phép tính cộng, trừ, nhân và các tính chất của nó -Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập liên quan đến các kiến thức nói trên -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác giải bài tập, có ý thức liên hệ thực tế qua bài tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu, MTBT -HS: Giải bài tập về nhà, MTBT III/ Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 5p +HĐ1: KTBC: Tính tổng: (-1).2 + (-2).(-3) + 3.(-4) Kết quả: (-1).2 + (-2).(-3) + 3.(-4) = -2 + 6 + (-12) = -8 5p +HĐ2: Sửa bài tập: -Gọi 1 hs lên bảng sửa -Lớp nhận xét A/ Sửa bài tập: Vậy x = 4 hoặc x = -2 33p +HĐ3: Luyện tập: Hướng dẫn BT1: -Muốn tính được giá trị của biểu thức ta làm thế nào? -Cho cả lớp giải, gọi 3 hs lên bảng giải Hướng dẫn BT2, câu b: - -3 < x < 3 -Vậy x là những số nào -Tính tổng như câu a Hướng dẫn BT3: -Tính và ở mỗi cột -Cho cả lớp giải, gọi 2 hs lên bảng điển vào dòng 3 và 4 Hướng dẫn BT4: -Yêu cầu hs nhắc lại đn phép trừ số nguyên -Vậy: a – b = ? Hướng dẫn BT5: -Giảm 2 mét nghĩa là tăng bao mét? -Vậy để tính độ cao của diều ta làm ntn? B/ Luyện tập: 1/ Rút gọn các biểu thức: a/ -11 + y + 7 = y - 4 b/ x + 22 – 14 = x -8 c/ a -15 - 62 = a – 77 2/ Tính tổng các số nguyên x thõa mãn: a/ -4< x < 3; b/ Giải: a/ HS tự giải và ghi b/ -3 < x < 3, vậy x Tổng các giá trị x bằng 0 3/ Điền số thích hợp và ô: x -5 7 -2 y 3 -14 -2 4/ Viết phép trừ thành phép cộng rồi tính: a/ 7 – (-9) – 3 = 7 + 9 + (-3) = 13 b/ (-3) – 8 – (-11) = -3 + (-8) + 11 = 0 5/ Chiếc diều của bạn Sơn bay cao cách mặt đất 15 mét Sau đó độ cao của diều tăng thêm 3 mét rồi lại giảm 2 mét. Hỏi sau hai lần thay đổi độ cao thì diều cách mặt đất bao nhiêu mét? Giải: Nhận xét: Giảm 1 mét nghĩa là tăng -1 mét. Do đó: Sau hai lần đổi độ cao thì diều cách mặt đất là: 15 + 3 + (-2) = 16 ( m ) – ĐS: 16 mét 2p +HĐ4: HDVN: -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Giải bài tập: Tính: a/ 2+ (-4)+6+(-8)+10+(-12), b/ 2.(-3).4.(-5) ………………………………………. Tiết 42 – Ngày soạn: 20-01-2012 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 3 I/ Mục tiêu:Giúp học sinh: -Kiến thức: Khắc sâu các kiến thức của chủ đề 3 -Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập liên quan đến chủ đề 3 -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác giải bài tập, có ý thức liên hệ thực tế qua bài tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu, MTBT -HS: Giải bài tập về nhà, MTBT III/ Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 5p +HĐ1: KTBC: Tính tổng: (-5).15 + (-5).35 + (-5).50 Kết quả: (-5).15 + (-5).35 + (-5).50 = (-5).(15+35+50) = (-5).100 = -500 5p +HĐ2: Sửa bài tập: -Gọi 1 hs lên bảng sửa -Lớp nhận xét A/ Sửa bài tập: a/ 2+ (-4)+6+(-8)+10+(-12) = (-2) + (-2) + (-2) = -6 b/ 2.(-3).4.(-5) = = (-10).(-12) = 120 33p +HĐ3: Luyện tập Hướng dẫn BT1: -Xếp theo thứ tự tăng dần nghĩa là xếp như thế nào? -Cho cả lớp giải,gọi 1 hs lên bảng giải Hướng dẫn BT2: -Câu a: Dùng t/c giao hoán và kết hợp để thực hiện tính nhanh -Câu bcd:Viết phép trừ thành phép cộng rồi tính Hướng dẫn BT3d: -Nếu = 4 thì x+2 nhận những giá trị nào? -Có mấy giá trị của x? Hướng dẫn BT4b: -Tìm x2 rồi tìm x -Nếu x2 = 25 thì x = ? Vì sao? Hướng dẫn BT5b: -Những số nguyên nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 4 ( nghĩa là -4 < x < 4) -Tính tổng của những số x tìm được như thế nào cho hợp lý? Kết quả bằng bao nhiêu? B/ Luyện tập: 1/ Sắp xếp theo thứ tự tăng dần: -33;25;4;-4;-15;18;0;3;-2 Giải: -33;-15;-4;-2;0;3;4;18;25 2/ Tính các tổng sau: a/ (-8)+16+(-7) = +15 = -15 + 15 = 0 b/ 55 –(-33) – 10 – 8 = 55+33+(-10)+(-8) = 70 c/ -(29)-19-4+12 = 29+(-19)+(-14)+2 = -2 d/ 30-(-10)-(-12)-60 = 30+10+12+(-60) = -8 3/ Tìm số nguyên x, biết: a/ = 4; b/ = 0; c/ = -4; d/ = 4 Giải: a/ ;b/ x = 0; c/ Không có x thõa mãn đề bài d/ = 4 KL: x = 2;-6 4/ Tìm số nguyên x, biết: a/ 2x + 18 = 10 b/ x2 – 10 = 15 Giải: a/ 2x + 18 = 10 b/ x2 – 10 = 15 2x = -8 x2 = 25 x = -4 x = 5/ Liệt kê và tính tổng các số nguyện x, biết: a/ -4 < x < 3 b/ Giải: a/ - Tổng các số x bằng -3 b/ - Tổng các số x bằng 0 2p +HĐ4: HDVN: -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Giải bài tập: Tìm số nguyên x, biết: CHỦ ĐỀ 4: PHÂN SỐ TUẦN 22 – Tiết 43 – Ngày soạn: 02-01-2012 ÔN TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I/ Mục tiêu:Giúp học sinh: -Kiến thức: Nắm vững tính chất cơ bản của phân số -Kỹ năng: Vận dụng thành thạo tính chất cơ bản của phân số vào bài tập -Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi viết phân số, chính xác giải bài tập, liên hệ thực tế qua bài tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu, MTBT -HS: Giải bài tập về nhà III/ Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 5p +HĐ1: KTBC: Tính giá trị của biểu thức: A = x2 + y2 với x = 4 và y = -3 Kết quả: Với x = 4 và y = -3 thì: A = 42 +(-3)2 = 16 + 9 = 25 5p +HĐ2: Sửa bài tập: -Gọi 1 hs lên bảng sửa -Lớp nhận xét A/ Sửa bài tập: Tìm số nguyên x: x2 – 16 = 0 x2 = 16 x = 4 5p +HĐ3: Ôn kiến thức cơ bản: -Yêu cầu hs nhắc lại tính chất cơ bản của phân số -Ghi công thức minh họa B/ Kiến thức cơ bản: 1/ Tính chất cơ bản của phận số: 28p +HĐ4: Luyện tập: BT1: -Cho cả lớp giải -Gọi 2 hs lên bảng giải -Lớp nhận xét BT2: -Goi 1 hs trả lời câu a, cho ví dụ minh họa -Gọi 1 hs lên bảng giải câu b -Lớp nhận xét Hướng dẫn BT3: -3 giờ = bao nhiêu phút -1giờ chảy được bao nhiêu? Vậy 2 giờ chảy được bao nhiêu? -1phút chảy được bao nhiêu? Vậy 59 phút, 127 phút chảy được bao nhiêu? Hướng dẫn BT3: -Dùng tính chất cơ bản của phân số -Câu a: Nhân tử và mẫu lần lượt với 2; 3 -Câu b: hs tự giải C/ Luyện tập: 1/ Điền số đúng vào ô: a/ b/ ; c/ ;d/ 2/ a/ Khi nào phân số có thể viết dưới dạng một số nguyên. Cho ví dụ b/ Viết các số nguyên sau dưới dạng phân số: 3; -7; 0 Giải: a/ Khi tử chia hết cho mẫu . Ví dụ: b/ 3 = ; -7 = ; 3/ Một vòi nước chảy 3 giờ thì đầy bể. Hỏi trong 1 giờ, 2 giờ, 59 phút, 127 phút vòi nước chảy được bao nhiêu phần của bể Giải: 3 giờ = 180 phút 1 giờ vòi chảy được: 1: 3 = 1/3 (bể) 2 giờ vòi chảy được: 2: 3 = 2/3 (bể) 59 phút vòi chảy được: 59: 180 = 59/180 (bể) 127 phút vòi chảy được: 127: 180 = 127/180 (bể) 4/ Tìm 2 phân số bằng mỗi phân số sau: a/ ( = ); b/ ( = ) 2p +HĐ5: HDVN:-Giải bài tập: Điền số vào chỗ trống: Tiết 44 – Ngày soạn: 04-02-2012 ÔN RÚT GỌN PHÂN SỐ I/ Mục tiêu:Giúp học sinh: -Kiến thức: Nắm vững khái niệm rút gọn phân số, phân số tối giản -Kỹ năng: Rút gọn thành thạo phân số chưa tối giản -Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi rút phân số, ý thức liên hệ thực tế qua bài tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu,MTBT -HS: Giải bài tập về nhà III/ Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 5p +HĐ1: KTBC: Điền số vào chổ trống: a/; d/ Kết quả: a/ Điền vào lần lượt là: -4; 6; -10; -14 b/ Điền vào: - 21 5p +HĐ2: Sửa bài tập: -Gọi 1 hs lên bảng sửa -Lớp nhận xét A/ Sửa bài tập: Điền số vào chổ trống: 5p +HĐ3: Ôn kiến thức cơ bản: -Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc rút gọn phân số và định nghĩa phân số tối giản B/ Kiến thức cơ bản: 1/ Cách rút gọn phân số: sgk/13 2/ Phân số tối giản: sgk/14 28p +HĐ4: Luyện tập: Hướng dẫn BT1 a: -ƯCLN(27;45) = ? -Chia tử và mẫu cho 9 -Yêu cầu hs tự giải các câu b, c, d Hướng dẫn BT2 a: -Chọn cặp số ở tử và mẫu có ƯCLN 1 -Rút gọn mỗi cặp số vừa chọn -Yêu cầu hs tự giải các câu b, c Hướng dẫn BT3 a: -Đổi 1 giờ = … phút? -Vậy 30 phút bằng … giờ? Rút gọn = ? Hướng dẫn BT3 4: -Số sách tin học là bao nhiêu quyển? -Số sách mỗi loại lần lượt chiếm bao nhiêu phần của tổng số sách? -Rút gọn nếu có thể? -Trả lời bài toán Truyện tranh chiếm: (Tổng số sách) C/ Luyện tập: 1/ Rút gọn thành PS tối giản: a/ ;b/ c/ ; d/ 2/ Rút gọn: a/ ; b/ ; c/ ;d/ 3/ Đổi các thời gian sau ra giờ (Rút gọn nếu có thể) a/ 30 phút = ; b/ 25 phút; c/ 100 phút 4/ Một tủ sách có 140 quyển, trong đó có 40 quyển sách toán, 20 quyển sách văn, 28 quyển sách ngoại ngữ, 35 quyển sách tin học, còn lại là truyện tranh. Hỏi mỗi loại chiếm bao nhiêu phần tổng số sách? Giải: Số truyện tranh là: 140 - (40 + 20 + 28 + 35)=17 (q) Số sách toán chiếm: (Tổng số sách) Số sách văn chiếm: (Tổng số sách) Số sách ngoại ngữ chiếm: (Tổng số sách) Số sách tin học chiếm: (Tổng số sách) 2p +HĐ5: HDVN: -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Giải bài tập: Đổi ra m2: 45 dm2; 300 cm2; 125000 mm2 (Rút gọn k/q nếu có thể) TUẦN 23 – Tiết 45 – Ngày soạn: 9-02-2012 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:Giúp học sinh: -Kiến thức: Khắc sâu tính chất cơ bản của phân số, khái niệm rút gọn phân số, phân số tối giản -Kỹ năng: Rút gọn thành thạo phân số chưa tối giản, tìm được các cặp phân số bằng nhau -Thái độ: Rèn tính chính xác khi giải bài tập, ý thức liên hệ thực tế qua bài tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, MTBT, phấn màu -HS: Giải bài tập về nhà III/ Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 5p +HĐ1: KTBC: Đổi ra m3, rút gọn nếu có thể: 600 dm3; 500000 cm3 Kết quả: 3/5 và 1/2 5p +HĐ2: Sửa bài tập: -Gọi 1 hs lên bảng sửa -Lớp nhận xét A/ Sửa bài tập: 45 dm2 = 9/20 m2; 300 cm2 = 3/10 m2; 125000 mm2 = 1/8 m2 33p +HĐ3: Luyện tập: Hướng dẫn BT1: -Rút gọn PS đã cho ta có PS nào? -Làm thế nào để có các PS cần tìm? Hướng dẫn BT2: -Dùng đn hai phân số bằng nhau -Nếu x2 =16 thì x = ? Hướng dẫn BT3b: -Rút gọn hai lũy thừa cùng cơ số ở tử và mẫu Hướng dẫn BT4: -Muốn biết lượng còn lại chiếm bao nhiêu phần dung tích bể ta cần tính gì trước? -Lượng nước còn trong bể là bao nhiêu? -Còn có cách giải nào khác không? (Dựa theo cách giải ở tiểu học) Hướng dẫn BT5: -Cộng n vào tử và mẫu của phân số ta có phân số nào? -Từ hệ thức tìm n -Vậy n = ? -Hãy thử lại bài toán với n vừa tìm được B/ Luyện tập: 1/ Tìm tất cả các phân số bằng phân số 21/28 và có mẫu là số tự nhiên nhỏ hơn 19 Giải: ; từ đó chọn PS cần tìm 2/ Tìm số nguyên x sao cho: Giải: theo đề ta có x2 = 16 3/ Rút gọn: a/ b/ 4/ Một bể nước có dung tích 2000 lít. Người ta bơm ra 800 lít. Hỏi lượng nước còn lại chiếm bao nhiêu phần dung tích bể? Giải: Lượng nước còn trong bể là: 2000 – 800 = 1200 (Lít) Lượng nước còn trong bể chiếm: (Bể) 5/ Cộng cả tử và mẫu của phân số 8/13 với cùng một số tự nhiên n rồi rút gọn ta được 2/3. Tìm số n Giải: Theo đề ta có: 2p +HĐ4: HDVN: -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Giải bài tập: Tìm số nguyên x, biết: Tiết 46 – Ngày soạn: 11-02-2012 ÔN QUY ĐỒNG MẪU SỐ NHIỀU PHÂN SỐ I/ Mục tiêu:Giúp học sinh: -Kiến thức: Khắc sâu quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số, so sánh phân số -Kỹ năng: Quy đồng thành thạo mẫu số nhiều phân số, so sánh phân số -Thái độ: Rèn tính chính xác khi quy đồng mẫu số, ý thức sáng tạo tìm nhiều cách giải bài tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, MTBT, phấn màu -HS: Giải bài tập về nhà III/ Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 5p +HĐ1: KTBC: Rút gọn: Kết quả: 4p +HĐ2: Sửa bài tập: -Gọi 1 hs lên bảng sửa -Lớp nhận xét A/ Sửa bài tập: 5p +HĐ2: Ôn kiến thức cơ bản: Yêu cầu hs: -Nhắc lại quy QĐMS nhiều phân số -Quy tắc so sánh phâ

File đính kèm:

  • docTỰ CHON 6 HK2.doc