A. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: HS nắm rõ hơn các kiến thức đã được học trong phần bài học
2. Về kĩ năng : HS thành thạo hơn trong việc giải bài tập
3. Về tư duy và thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt thông qua việc giải toán.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị một số bài tập về hàm số lượng giác.
2. Chuẩn bị của HS: Học kĩ lý thuyết và xem lại các ví dụ và bài tập đã giải.
84 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 1:
Ngày soạn:18/08
Tiết:1 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
A. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: HS nắm rõ hơn các kiến thức đã được học trong phần bài học
2. Về kĩ năng : HS thành thạo hơn trong việc giải bài tập
3. Về tư duy và thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt thông qua việc giải toán.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị một số bài tập về hàm số lượng giác.
2. Chuẩn bị của HS: Học kĩ lý thuyết và xem lại các ví dụ và bài tập đã giải.
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1.Ổn định lớp.
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Ghi chú, học sinh vắng
11 G
………………
………….
………………………………..
11 H
………………
………….
………………………………..
11 I
………………
………….
………………………………..
2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong quá trình học.
3. Bài mới.
Bài 1: Tìm tập xác định của hàm số:
a) b) c)
d) e) y= sin f) y= cot(x - )
g) y= cos h) y= tan (2x +1)
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
GV hỏi :Tập xác định của hàm số y = f(x) là gì ?
Các biểu thức tanf(x) , cotf(x), có nghĩa khi nào ?
GV yêu cầu HS : Ap dụng tìm tập xác định của các hàm số
HS xung phong lên bảng giải bài
HSTL: * Là tập hợp tất cả các số thực x sao cho hàm số có nghĩa.
* Tanf(x) có nghĩa khi f(x)
* Cotf(x) có nghĩa khi f(x)
* có nghĩa khi
* có nghĩa khi
Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số :
a) b)
c) d)
e) f)
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
* GV : Để làm những bài toán về tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số có liên quan đến sinx, cosx ta thường áp dụng hệ qủa:
: –1 £ sina £ 1 và –1 £ cosa £ 1
* HS tiếp thu và ghi nhớ.
* GV: Với câu d) và câu f) ta phải dùng công thức lượng giác để biến đổi đưa về một hàm số lượng giác.
* GV yêu cầu HS lên bảng giải bài
* HS xung phong lên bảng giải bài
* HS : câu d)
câu f)
Bài 3: Xác định tính chẳn lẻ của các hàm số:
a) y = tanx + 2sinx ; b) y = sin x + cos x ; c) y = sin x + cotx ;
d) y = cosx + sin2x e) y = sinx.cos3x f) y = x.sin x.
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
* GV: Nhắc lại định nghĩa về hàm số chẵn và hàm số lẻ ?
* GV yêu cầu HS lên bảng giải bài
* HS xung phong lên bảng giải bài
- Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu
- Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu .
Bài 4. a) Chứng minh rằng với mọi số nguyên k.
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
* GV : Hãy chứng minh
* GV : Vậy chu kì tuần hoàn của hàm số là ?
* HS : Ta có
,
* HS : Chu kì tuần hoàn của hàm số là
Từ đó vẽ đồ thị của hàm số
b) Dựa vào đồ thị hàm số , hãy vẽ đồ thị của hàm số .
4. Củng cố: Nắm các kiến thức về tập xác định, tính chẵn lẻ, sự biến thiên, đồ thị và giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của một số hàm số lượng giác.
5. Hướng dẫn về nhà: Làm thêm các bài tập trong sách bài tập.
-----------------------------------&---------------------------
Ngày soạn:25/08/2012
Tiết 2 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: HS nắm chắc công thức nghiệm và cách giải của những phương trình lượng giác cơ bản
2. Về kĩ năng : HS giải được các phương trình lượng giác cơ bản
3. Về tư duy và thái độ:
- HS thấy được sự cần thiết phải biết giải các phương trình lượng giác cơ bản.
- Rèn luyện tư duy biến đổi linh hoạt, tính chính xác, cẩn thận.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Chuẩn bị của GV: Một số bài tập về phương trình lượng giác cơ bản.
2. Chuẩn bị của HS: Xem kĩ lại phần lý thuyết và các bài tập đã được học.
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1.Ổn định lớp.
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Ghi chú, học sinh vắng
11 G
………………
………….
………………………………..
11 H
………………
………….
………………………………..
11 I
………………
………….
………………………………..
2. Kiểm tra bài cũ. Xen kẽ trong quá trình học.
3. Bài mới:
K1. Nhắc lại lý thuyết
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
1) Nêu lại công thức nghiệm và cách giải của các phương trình lượng giác cơ bản : sinx = a, cosx = a, tanx = a, cotx = a.
2) Nêu các trường hợp đặc biệt của phương trình : sinx = a, cosx = a
HS đứng tại chỗ phát biểu
K2. Bài tập
Bài 1. Giải các phương trình:
a) sin(x + 2) = . b) sin(2x + 200) = c) cos.
d) e) f)
g) cos22x = . h)
i) j)
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
* GV lần lượt yêu cầu 3 HS lên bảng giải các bài tập
* GV cho HS nhận xét xong, GV phân tích, bổ sung và tổng kết lại.
* HS xung phong lên bảng, các HS còn lại giải bài tập vào nháp rồi nhận xét bài làm của những HS ở trên bảng.
* HS tiếp thu và ghi vào vở.
Bài 2. Giải các phương trình:
a) . b) cos4x – sin4x = .
c) sin6x.sin2x = sin5x.sin3x. d) 2sinx.cosx = 2cosx + sinx - .
e) sin3x.cosx – cos3x.sinx = .
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS dùng những phép biến đổi lượng giác đơn giản để đưa những phương trình lượng giác này về những phương trình lượng giác cơ bản để tìm ra công thức nghiệm.
HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
4. Củng cố: Nắm chắc công thức nghiệm và cách giải của các phương trình lượng giác cơ bản.
5. Hướng dẫn về nhà: Học bài và làm thêm các bài tập trong sách bài tập đại số và giải tích 11.
Gv hướng dẫn vắn tắt một số bài tập về nhà.
-----------------------------------&--------------------------
Ngày soạn:18/08
Tiết:3 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (T3)
A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: HS nắm chắc công thức nghiệm và cách giải của những phương trình lượng giác cơ bản
2. Về kĩ năng : HS giải được các phương trình lượng giác cơ bản
3. Về tư duy và thái độ:
- HS thấy được sự cần thiết phải biết giải các phương trình lượng giác cơ bản.
- Rèn luyện tư duy biến đổi linh hoạt, tính chính xác, cẩn thận.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Chuẩn bị của GV: Một số bài tập về phương trình lượng giác cơ bản.
2. Chuẩn bị của HS: Xem kĩ lại phần lý thuyết và các bài tập đã được học.
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1.Ổn định lớp.
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Ghi chú, học sinh vắng
11 G
………………
………….
………………………………..
11 H
………………
………….
………………………………..
11 I
………………
………….
………………………………..
2. Kiểm tra bài cũ. Xen kẽ trong quá trình học.
3. Bài mới:
K1. Nhắc lại lý thuyết
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
1) Nêu lại công thức nghiệm và cách giải của các phương trình lượng giác cơ bản : sinx = a, cosx = a, tanx = a, cotx = a.
2) Nêu các trường hợp đặc biệt của phương trình : sinx = a, cosx = a
HS đứng tại chỗ phát biểu
K2. Bài tập
Bài số 1.Giải các phương trình lượng giác sau.
a. b. c.
d. e. f.
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
* GV lần lượt yêu cầu 3 HS lên bảng giải các bài tập
* GV cho HS nhận xét xong, GV phân tích, bổ sung và tổng kết lại.
* HS xung phong lên bảng, các HS còn lại giải bài tập vào nháp rồi nhận xét bài làm của những HS ở trên bảng.
* HS tiếp thu và ghi vào vở.
Bài số 2. Giải các phương trình lượng giác sau.
a. b. c.
d. e. f.
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS dùng những phép biến đổi lượng giác đơn giản để đưa những phương trình lượng giác này về những phương trình lượng giác cơ bản để tìm ra công thức nghiệm.
HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
4. Củng cố: Nắm chắc công thức nghiệm và cách giải của các phương trình lượng giác cơ bản.
5. Hướng dẫn về nhà: Học bài và làm thêm các bài tập trong sách bài tập đại số và giải tích 11.
Gv hướng dẫn vắn tắt một số bài tập về nhà.
-----------------------------------&---------------------------
Ngày soạn:15/09
TIẾT 4. MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: HS nắm vững cách giải các phương trình lượng giác thường gặp và một số bài tập trong phần ôn tập chương.
2. Về kĩ năng : HS giải thành thạo các phương trình lượng giác thường gặp.
3. Về tư duy và thái độ: Rèn luyện tính linh hoạt, cẩn thận thông qua việc giải toán.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Chuẩn bị của GV: Một số bài tập về phương trình lượng giác thường gặp
2. Chuẩn bị của HS: On lại cách giải các phương trình lượng giác thường gặp và các kiến thức đã học.
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1.Ổn định lớp.
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Ghi chú, học sinh vắng
11 G
………………
………….
………………………………..
11 H
………………
………….
………………………………..
11 I
………………
………….
………………………………..
3. Nội dung bài mới :
Bài 1. Giải các phương trình sau:
a) 3.cosx – 3 – sin2x = 0. b) cos2x + 3.sinx – 2 = 0.
c) + .tgx – 1 = 0. d)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS nhắc lại cách giải rồi lên bảng giải
HS xung phong lên bảng giải bải tập
Bài 2. Giải các phương trình sau:
a) sinx – .cosx = 1. b) 3.cos3x + 2.sin3x = 2.
c) (1+ )sinx + (1 - )cosx = 2. d)sin8x – cos6x = (sin6x + cos8x)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS nhắc lại cách giải rồi lên bảng giải
HS xung phong lên bảng giải bải tập
Bài 3. Giải các phương trình sau:
a) 2sin2x + (1–)sinx.cosx + (1–)cos2x = 1.
b) cos2x + 2sinx.cosx – sin2x = 2.
c)
d)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS nhắc lại cách giải rồi lên bảng giải
HS xung phong lên bảng giải bải tập
Bài 4. Tìm tập xác định của các hàm số
a) y b)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS nhắc lại cách giải rồi lên bảng giải
HS xung phong lên bảng giải bải tập
Bài 5. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số
a) b) .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS nhắc lại cách giải rồi lên bảng giải
HS xung phong lên bảng giải bải tập
Bài 6. Tìm GTLN và GTNN của hàm số: y = 8 + sinxcosx
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ta c: y = 8 + sin2x
V× - 1 £ sin2x £ 1 "x
Þ 8 - £ 8 + sin2x £ 8 + "x
Hay £ y £ "x
Vy maxy = khi sin2x = 1
miny = khi sin2x = - 1
- Ôn tập công thức sin2x = 2sinxcosx
- HD học sinh dùng đồ thị của hàm
y = sin2x để tìm các giá trị của x thỏa mãn sin2x = - 1, sin2x = 1
- Củng cố: Tìm GTLN, GTNN của các hàm số lượng giác bằng phương pháp đánh giá, dựa vào t/c của các hàm số sinx, cosx
4. Củng cố: HS cần nắm chắc cách giải của những dạng phương trình lương giác đã học.
5. Hướng dẫn về nhà: Làm thêm các bài tập trong sách bài tập đại số và giải tích 11.
-----------------------------------&---------------------------
Ngày soạn:15/09
TIẾT 5. BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
A. Mục tiêu :
1.Về kiến thức :
Biết phân loại và nắm được cách giải các phương trình lượng gíac
Nắm đựơc cách giải một số bài toán liên quan đến phương trình lượng gíac.
2.Về kỹ năng :
Giải đựơc các phương trình lượng giác
Giải được một số bài toán liên quan đến phương trình lượng giác
3.Về tư duy thái độ :
Rèn luyện tư duy lôgic óc sáng tạo qua việc biến đổi lượng giác, rèn chí tưởng tượng phong phú
Qua việc luyện tập rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ , chính xác , lập luận chặt chẽ , trình bày khoa học
B. Chuẩn bị
1. Học sinh:
Học sinh đã đựơc học xong toàn bộ kiến thức về phương trình lượng giác , đã nắm đựơc cách giải của từng dạng phương trình lượng giác .
2. Giáo viên:
Sách giáo khoa , đồ dùng dạy học
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1.Ổn định lớp.
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Ghi chú, học sinh vắng
11 B
………………
………….
………………………………..
11 H
………………
………….
………………………………..
11 I
………………
………….
………………………………..
2. Kiểm tra bài cũ. Xen kẽ trong quá trình học.
3. Nội dung bài mới :
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giải phương trình:
Giáo viên: Đưa ra bài tập , yêu cầu học sinh nghiên cứu đề bài suy nghĩ nêu hương giải
-Chốt lại cách giải , yêu cầu học sinh thực hành
-Gọi hs nhận xét , chữa bài tập
-Nhận xét chữa bài của hs
-củng cố phương pháp giải của dạng bài tập
-Đưa ra bài tập thứ hai , yêu cầu học sinh nhận dạng và nhắc lại phương pháp giải
-Yêu cầu học sinh giải bài tập theo phương pháp đã trình nêu
-Chữa bài tập cho học sinh
-Đưa ra bài tập 3 yêu cầu học sinh suy nghĩ nêu hướng giải
-Hướng dẫn học sinh giải bài tập
Học sinh:
-Quan sát đề bài , suy nghĩ , đưa ra hướng giải
-Thực hành giải bài tập theo yêu cầu của gv
-quan sát bài trên bảng , rút ra nhận xét
-Nghe, ghi , chữa bài tập
-Thực hiện theo yêu cầu của hs , nhận dạng , nêu phương pháp giải
-Thực hiện giải bài tập theo yêu cầu của gv
-Nghe, ghi , chữa bài tập , củng cố kiên thức
-Thực hiện theo yêu cầu của gv
-Nghe, ghi , làm theo hướng dẫn
Bài tập 1
Giải phương trình
sin(x+1) -cos(x+1) =2
Với cos
Lấy
Vậy phương trình có nghiệm là : x=
Bài tập 2
Giải phương trình
Cos2x +sin2x + sin2x = 2
cos2x+2sinxcosx+sin2x = 2
Với cosx = 0 thì VT= 1;VP=2 Không thoả mãn vậy cosx
Chia cả hai vế cho cos2x ta được :
1+2tanx +tan2x = 2(1+tan2x )
tan2x-2tanx +1= 0
Bài tập 3
Giải phương trình
.cosx +sin2x =cos3x
Hoạt động 2 : Một số bài toán liên quan
Giáo viên:
-Đưa ra bài tập 4 yêu cầu học sinh suy nghĩ nêu hướng giải
-Tóm tắt lại hướng giải bài tập , yêu cầu hs thực hành
-Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm trên bảng
-Chữa bài tập , khái quát thành phương pháp giải dạng bài tập
Học sinh:
-Thực hiện theo yêu cầu của gv . suy nghĩ nêu hướng giải bài tập 4
-Nắm được hướng làm , thực hành giải bài tập
Bài tập 4 : Tìm các giá trị của x để giá trị hai hàm số sau bảng nhau
Y= sin(3x+1)
và y= cos(2x-1)
Giải
Các giá trị của x thoả mãn yêu cầu của bài toán là nghiệm của phương trình
Sin(3x+1) =cos(2x-1)
4.Củng cố :
Củng cố cách giải dạng bài tập thứ hai
5.Hướng dẫn về nhà:
Hướng dẫn học sinh luyện tập các dạng bài tập trên trong sgk và sách bài tập
-----------------------------------&---------------------------
Ngày soạn:08/10
TIẾT 6: BÀI TẬP PHÉP TỊNH TIẾN VÀ PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC
A. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: HS nắm chắc và hiểu rõ các kiến thức về phép tịnh tiến và phép đối xứng trục.
2. Về kĩ năng : HS thành thạo hơn trong việc vận dụng giải bài tập về phép tịnh tiến và phép đối xứng trục.
3. Về tư duy và thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt trong việc giải toán.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị các bài tập về phép tịnh tiến và phép đối xứng trục.
2. Chuẩn bị của HS: Xem lại phần lý thuyết và các ví dụ bài tập đã giải.
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1.Ổn định lớp.
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Ghi chú, học sinh vắng
11 B
………………
………….
………………………………..
11 H
………………
………….
………………………………..
11 I
………………
………….
………………………………..
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới.
BÀI TẬP PHÉP TỊNH TIẾN. PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC
K1. Nhắc lại công thức :
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
1) Định nghĩa phép tịnh tiến, phép đối xứng trục.
2) Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến, phép đối xứng trục.
3) Tính chất của phép tịnh tiến, phép đối xứng trục.
HS phát biểu tại chỗ các câu hỏi của GV.
K2. Bài tập phép tịnh tiến :
Bài 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho , điểm M = (3 ; 2). Tìm tọa độ của các điểm A sao cho : a) A = T(M) b) M = T(A)
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
* GV gợi ý :Ap dụng biểu thức tọa độ
* GV yêu cầu HS lên bảng giải
HS xung phong lên bảng.
Giả sử A(x;y).
a) Khi đó A(5 ; 1)
b) Khi đó A(1 ; 3)
Bài 2.Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho và đường thẳng d có phương trình .Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến T.
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
* GV hỏi để xác định một đường thẳng ta có những cách nào ?
* Để tìm một điểm thuộc đường thẳng ảnh d’ ta làm sao ?
* Theo tính chất của phép tịnh tiến ta có d’// d nên phương trình của đường thẳng d’có dạng ntn ?
* Hãy suy ra phương trình đường thẳng d ?
* Hãy nêu các cách chứng minh khác ?
* Ta có thể xác định hai điểm phân biệt của đường thẳng hoặc xác định một điểm thuộc đường thẳng và phương của đường thẳng.
* Lấy M(; 0) thuộc d.
Khi đó T(M) = M’ = (;0 + 3) = (; 3).
Thì M’ thuộc d’.
* Phương trình của đường thẳng d’ có dạng :
.
* M’d’ nên 3() – 5.3 + C = 0 C = 24.
Vậy phương trình của đường thẳng d’ là
Bài 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C) có phương trình .
Tìm ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ .
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
* Từ phương trình đường tròn (C) hãy suy ra tọa độ tâm I và bán kính của đường tròn này ?
* Hãy tính tọa độ tâm I’ là tâm của đường tròn ảnh (C’).
* Theo tính chất của phép tịnh tiến thì bán kính của đường tròn ảnh (C’) có quan hệ gì với bán kính đường tròn (C) ?
* Suy ra I(1 ; ), bán kính r = 3.
* T(I) = I’ = (1; + 3) = (; 1)
* Theo tính chất của phép tịnh tiến thì (C) và (C’) có cùng bán kính r = 3. Do đó (C’) có phương trình là : (x + 1)2 + (y – 1)2 = 9
Bài 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình . Tìm phép tịnh tiến theo vectơ có phương song song với trục Ox biến d thành đường thẳng d’ đi qua gốc tọa độ và viết phương trình đường thẳng d’.
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn :
* Theo bài tập 4sgk với Aa và Bb thì phép tịnh tiến theo sẽ biến a thành b
* Tìm giao điểm của d với trục Ox có tọa độ ?
* Hãy chỉ ra tọa độ của vectơ tịnh tiến.
* Phương trình đường thẳng d’ đi qua gốc tọa độ ?
HS nghe hướng dẫn và trả lời một số câu hỏi của GV
* Cho y = 0 x = 3 suy ra A(3 ; 0)
* = ( – 3 ; 0)
* Phương trình đường thẳng d’ :
K3. Bài tập về phép đối xứng trục :
Bài 5. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(1 ; 5), đường thẳng d có phương trình : và đường tròn (C) có phương trình : .
a) Tìm ảnh của M, d, (C) qua phép đối xứng trục Ox
b) Tìm ảnh của M qua phép đối xứng trục là đường thẳng d.
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
* GV: a) Gọi M’, d’và (C’) lần lượt là ảnh của M, d và (C) qua phép đối xứng trục Ox. Làm thế nào để xác định tọa độ của điểm M’, phương trình đường thẳng d’ và đường tròn (C’) ?
* GV hướng dẫn câu b) :
B1: Tìm phương trình đường thẳng d1 đi qua M và vuông góc với đường thẳng d
B2: Tìm giao điểm M0 của d1 và d
B3: Xác định tọa độ M” là ảnh của M qua phép đối xứng trục là đường thẳng d sao cho M0 là trung điểm của MM”
* HSTL: Ta dùng biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua trục Ox.
Đ(Ox)(M) = M’(x’;y’) thì :
* HS lên bảng làm câu b).
B1 : (d1) :
B2 :
B3 : Gọi M”(x ; y) ta có
M”(3 ; 1)
Bài 6. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình và đường thẳng d’ có phương trình . Tìm phép đối xứng qua trục biến d thành d’.
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
* GV hỏi : d và d’ có song song với nhau không ?
* GV : Vì d và d’ không song song với nhau nên chúng cắt nhau do đó trục đối xứng của phép đối xứng trục biến d thành d’ chính là đường phân giác của góc tạo bởi d và d’. hãy xác định phương trình đường phân giác này ?
* HSTL: Dựa vào phương trình của d và d’ ta thấy d và d’ không song song với nhau
* HSTL:
. Từ đó ta tìm được hai phép đối xứng qua các trục là :
và .
4. Củng cố:
Cần vận dụng các kiến thức để giải bài tập một cách thành thạo.
5.Hướng dẫn về nhà:
Làm thêm các bài tập trong sách bài tập
Ngày soạn:05/10/2012
TIẾT 7. BÀI TẬP VỀ PHÉP QUAY.
A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: HS nắm chắc các kiến thức về phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm.
2. Về kĩ năng : HS thành thạo các bài toán cơ bản về phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm.
3. Về tư duy và thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt thông qua việc giải toán.
B. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị một số bài tập về phép đối xứng trục và phépquay.
2. Chuẩn bị của HS: Học kĩ lý thuyết và xem lại ví dụ và các bài tập đã giải trong hai bài phép đối xứng trục và phép quay.
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1.Ổn định lớp.
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Ghi chú, học sinh vắng
11 B
………………
………….
………………………………..
11 H
………………
………….
………………………………..
11 I
………………
………….
………………………………..
2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong quá trình học.
3. Nội dung bài mới :
PHÉP QUAY
K1. Nhắc lại lý thuyết :
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức :
1) Định nghĩa của phép quay.
2) Biểu thức tọa độ của phép quay.
3) Tính chất của phép quay.
HS phát biểu tại chỗ
Bài 1. Cho lục giác đều ABCDEF, O làtâm đối xứng của nó, I là trung điểm của AB.
a) Tìm ảnh của tam giác AIF qua phép quay tâm O góc 1200
b) Tìm ảnh của tam giác AOF qua phép quay tâm E góc 600.
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
GV hỏi :
a) Tìm ảnh của tam giác AIF qua phép quay tâm O góc 1200.
b) Tìm ảnh của tam giác AOF qua phép quay tâm E góc 600.
HS trả lời :
* Phép quay tâm O góc 1200 biến F, A, B lần lượt thành B, C, D; biến trung điểm I của AB thành trung điểm J của CD. Nên nó biến tam giác AIF thành tam giác CJB
* Phép quay tâm E góc 600 biến A, O, F
lần lượt thành C, D, O. Nên nó biến tam giác AOF thành tam giác CDO.
Bài 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm A(3 ; 3), B(0 ; 5), C(1 ; 1) và đường thẳng d có phương trình 5x – 3y + 15 = 0. Hãy xác định tọa đo các đỉnh của tam giác A’B’C’ và phương trình của đường thẳng d’ theo thứ tự là ảnh của tam giác ABC và đường thẳng d qua phép quay tâm O, góc 900
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn :
Gọi là phép quay tâm O, góc quay 900. Ta có : (A) = A’(–3 ; 3);
(B)= B'(–5 ; 0); (C) = C’(–1 ; 1)
M(–3; 0)d : (M) = M’( 0; –3)d’ nên d’ là đường thẳng B’M’ có phương trình là :
3x + 5y + 15 = 0
4. Củng cố:
Nắm chắc lý thuyết và cách giải một số bài tập về phép quay.
5. Hướng dẫn về nhà HS:
Làm tiếp các bài tập trong sách bài tập.
---------------------------------&------------------------
Ngày soạn:09/10/2012
TIẾT 8 : BÀI TẬP VỀ PHÉP VỊ TỰ
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Nắm được định nghĩa và biểu thức tọa độ của phép vị tự
2. Kỹ năng : Xác định được tâm và tỉ số vị tự khi biết ảnh và tạo ảnh, biết dựng ảnh của một hình qua phép vị tự
3. Về tư duy và thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt thông qua việc giải toán , áp dụng được vào bài tập
B - Nội dung và mức độ :
Chuẩn bị của thầy và trò :
1. Chuẩn bị của GV: mô hình của phép vị tự.
2. Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa.
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1.Ổn định lớp.
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Ghi chú, học sinh vắng
11 B
………………
………….
………………………………..
11 H
………………
………….
………………………………..
11 I
………………
………….
………………………………..
2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong quá trình học.
3. Bài mới :
Hoạt động 1:
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
: M ( x; y ) M1( x1; y1) với thì ta có:
ĐI: M1( x1; y1) M’(x’; y’) với I( 0; 2 ) thì:
Û M’( - x - 1; 7 - y )
- Tóm tắt đề bài
- Ôn về biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến và phép đối xứng tâm
Hoạt động 2: Cho điểm I cố định và một số k = . Một phép biến hình được xác định như sau: Với mỗi điểm M ¹ I, xác định điểm M’ sao cho , còn nếu M º I thì M’ º I. Hãy tìm ảnh của đoạn thẳng AB ?
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
- Đọc, nghiên cứu lời giải của SGK
- Cử đại diện của nhóm trình bày lời giải
- Nắm được hệ thức liên hệ:
- Phân nhóm nghiên cứu lời giải của SGK
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh
- Dựng ảnh A’, B’ của A, B
- Nhận xét AB // A’B’ do:
Hướng dẫn học sinh tìm ảnh của A, B qua phép biến hình
ĐVĐ: và A’B’ có song song với nhau không ? Tại sao ?
Hoạt động 3:Cho tam giác ABC. Đường thẳng qua trọng tâm G của tam giác đó và song song với BC cắt AB và AC lần lượt ở M và N. Tìm phép vị tự biến tam giác ABC thành tam giác AMN ?
Hoạt động 4:
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
Ta có G là trung điểm của MN và
nên :
- Hướng dẫn học sinh tìm tâm và tỉ số của phép vị tự khi biết ảnh và tạo ảnh:
A A, B M, C N
Nối BM và CN cắt nhau tại A nên A là tâm của phép vị tự, tỉ số
k =
Hoạt động 5: Giải bài toán: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho phép vị tự tâm I( x0; y0) tỉ số k ¹ 0 và điểm M( x; y ) tuỳ ý. Gọi M’( x’; y’) là ảnh của M qua phép vị tự đã cho. Hãy tìm mối liên hệ giữa toạ độ ( x; y ), toạ độ ( x’; y’) và k ?
- Đọc, nghiên cứu lời giải của SGK
- Cử đại diện của nhóm trình bày lời giải
- Nắm được hệ thức liên hệ:
- Phân nhóm nghiên cứu lời giải của SGK
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh
Hoạt động 6: Tìm toạ độ ảnh M’ của điểm M( 3; - 2 ) qua phép vị tự tâm là gốc toạ độ, tỉ số k = 2 ?
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
Viết được:
Þ M’( 6;-4 )
Kiểm tra sự áp dụng công thứctoạ độ của phép vị tự của học sinh
Cho học sinh tìm bằng cách giải lại bài toán mà không áp dụng công thức
4. Củng cố:
Nắm chắc lý thuyết và cách giải một số bài tập về phép vị tự.
5.Hướng dẫn về nhà:
Làm tiếp các bài tập trong sách bài tập.
---------------------------------&------------------------
Ngày soạn:15/10
TIẾT 9: BÀI TẬP HOÁN VỊ CHỈNH HỢP TỔ HỢP
A. Mục tiêu:
Nắm đồng thời sử dụng thành thạo được hai quy tắc cộng và quy tắc nhân. Hoán vị
Phân biệt được khi nào sử dụng quy tắc cộng, khi nào sử dụng quy tắc nhân và phối hợp hai quy tắc đó để tính toán. Áp dụng được vào giải toán.
B. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV: Sách giáo khoa.
2. Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa.
C. Tiến trình tổ chức bài học :
1.Ổn định lớp.
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Ghi chú, học sinh vắng
11 I
………………
………….
………………………………..
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài học
Hoạt động 1:
Cho tập hợp X = có thể
File đính kèm:
- Tu chon.doc