Giáo án Toán Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 28 - Lê Thị Kim Tiến

- Hiểu được ý nghĩa thực tế của phép trừ (qua bài toán thực tế để hình thành phép trừ cần tính).- Thực hiện được phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số.

- Làm được các bài toán thực tế liên quan đến phép trừ (giải quyết tình huống)

- Giao tiếp, diễn đạt, trình bày lời nói khi tìm phép tính và câu trả lời cho bài toán.

 

doc33 trang | Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 13/03/2024 | Lượt xem: 7 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 28 - Lê Thị Kim Tiến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN: PHÉP TRỪ SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiết 1), I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được ý nghĩa thực tế của phép trừ (qua bài toán thực tế để hình thành phép trừ cần tính). - Thực hiện được phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số. 2. Phát triển năng lực: - Giải các bài toán tình huống thực tế có liên quan đến phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số (nêu được phép tính thích hợp với “tình huống” trong tranh) 3. Năng lực – phẩm chất chung: - Rèn luyện tính tư duy, khả năng diễn đạt giao tiếp khi giải toán vui, trò chơi, toán thực tế. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Que tính, mô hình. HS: Đồ dùng học toán 1 III. Các hoạt động dạy - học: TIẾT 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.  Khởi động. -Trò chơi đố bạn - GVNX - Hs thực hiện. - HS theo dõi 2. Khám phá: Bài toán a) - GV hướng dẫn học sinh lấy 76 que tính, bớt 32 que tính - Còn bao nhiêu que tính - GV thự hiên trên màn hình Có 76 que tính, bớt đi 32 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính? - GV yêu cầu HS cho biết bài toán cho biết gì và hỏi gì? - Để tìm số que tính con lại, ta cần thực hiện phép tính gì? - 76 – 32 là phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số. - Gv yêu cầu HS tính và nêu kết quả 76 – 32 = ? GV trình chiếu lên màn hình - Gv nhận xét. Bài toán b) - Gv nêu bài toán: Mẹ có 52 quả táo, mẹ biếu bà 20 quả. Hỏi mẹ còn lại mấy quả táo? - GV hỏi: + Bài toán cho biết gì?+ Bài toán hỏi gì? - GV Hãy nêu lại cách đặt tính và tính. - Gv nhận xét trình chiếu lên màn hình. -HS thực hiện - HS trả lời - HS theo dõi. - HS trả lời: + Có 76 que tính, bớt đi 32 que tính. + Hỏi còn lại mấy que tính. - HS trả lời: 76 - 32 - HS thảo luận nhóm2 cách đặt tính - HS trình bày cách đặt tính - Vài em nhắc lại - HS theo dõi. - HS đọc lại đề bài. . - HS trả lời. - HS thực hiên - Lớp nhận xét - Vài em nhawcd lại 3.Hoạt động : Thực hành – Luyện tập: Bài 1: Tính: - HS nêu yêu cầu. - Chú ý HS tính trừ phải sang trái, bắt đầu từ hàng đơn vị. - Tổ chức cho HS làm bài tập vào bảng con. Bài 2: Đặt tính và tính. - Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS nhắc cách đặt tính. - GV nhận xét. Bài 3: Quả dưa nào ghi phép tính có kết quả lớn nhất? - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi, tìm kết quả phép tính ở mỗi quả dưa. So sánh và tìm ra kết quả lớn nhất. - GV nhận xét bổ sung. Bài 4: - Gọi HS đọc đề toán. - Hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS điền và thực hiện phép tính. - Gọi HS nêu kết quả. - Nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS theo dõi - HS thực hiện. - HS nêu.. - HS thực hiện. - HS theo dõi, sửa sai. - HS nêu. - HS thực hiện, trình bày kết quả - HS theo dõi nhận xét. - HS đọc - HS trả lời: - HS thực hiện: 75 – 35 = 40 - HS nêu: 75 – 35 = 40 - HS theo dõi. 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - NX chung giờ học - Dặn dò HS về nhà ôn lại cách trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số. - Xem bài giờ sau. - HS lắng nghe. PHÉP TRỪ SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiết 2),tr 60, 61 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa thực tế của phép trừ (qua bài toán thực tế để hình thành phép trừ cần tính).- Thực hiện được phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số.. - Làm được các bài toán thực tế liên quan đến phép trừ (giải quyết tình huống) - Giao tiếp, diễn đạt, trình bày lời nói khi tìm phép tính và câu trả lời cho bài toán. 3. Năng lực – phẩm chất chung: - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học. II. Đồdùngdạy - học: GV: Những tư liệu, vật liệu (bằng bìa), xúc xắc, để tổ chức trò chơi trong bài học (sgk) HS: Bộ đồ dùng học Toán 1 (các mô hình, que tính,) III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: Khởi động: Trò chơi – Bắn tên- Thực hiện nhanh các phép tính khi được gọi tới tên mình 60 – 30 = 68 – 41 = 95 – 71 = 76 – 32 = 54 – 14 = 35 – 10 = - GVnhận xét. 2.  Hoạt động 2: - GV giới thiệu bài, ghi đề. 3. Hoạt động 3: Thực hành – luyện tập * Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu - GV đưa bài mẫu: 60 – 20 = ? H: 60 còn gọi là mấy? 20 còn gọi là mấy? Vậy nếu ta lấy 6 chục trừ 2 chục còn lại bao nhiêu? -GV nói: Vậy 60 – 20 = 40. - GV yêu cầu HS tính nhẩm và điền vào phiếu bài tập - GV quan sát lớp và chấm bài một số HS. - GV sửa bài và nhận xét. * Bài 2:Gọi HS nêu yêu cầu - GV hỏi HS cách đặt tính. GV yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện phép tính. -GV gọi 4 HS lên bảng làm và yêu cầu HS dưới lớp làm bài vào bảng con. - GV sửa bài trên bảng và nhận xét bài ở bảng con. * Bài 3:Gọi HS nêu yêu cầu a) GV hướng dẫn HS cách làm: thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải (theo chiều mũi tên) - GV sửa bài và nhận xét. -Thực hiện tương tự với bài robot màu xanh. b) GV củng cố quy tắc phép trừ đã học đồng thời hướng dẫn HS cách làm. - GV gọi 5 HS lên bảng làm vào 5 ô trống trên bảng. - GV sửa bài và nhận xét. * Bài 4:Gọi HS nêu yêu cầu H: Đề bài cho biết điều gì? Đề bài yêu cầu làm gì? -GV yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập. - GV yêu cầu một số HS đọc phép tính. - GV sửa và nhận xét. 4. Hoạt động 4: Vận dụng vào thực tiễn * Trò chơi: Nối kết quả với phép tính đúng. - GV chia lớp thành 2 đội.Trong khu vườn có rất nhiều loài hoa, mỗi loài hoa có một phép tính. HS suy nghĩ và tìm một chiếc lá có kết quả đúng và dán vào mỗi bông hoa. Đội nào dán đúng số chiếc lá nhiều hơn thì đội đó thắng. - GV cho HS tham gia trò chơi. - GV tổng kết trò chơi. - GV nhận xét chung giờ học, dặn dò HS - Xem bài giờ sau. Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng chơi . - HSnhận xét (Đúng hoặc sai). -HS đọc đề. Tính nhẩm (theo mẫu) chục, 2 chục 4 chục -HS lắng nghe - HS làm vào phiếu bài tập. - HS lắng nghe và sửa bài. - Đặt tính rồi tính _ HS trả lời - 4 HS lên bảng làm và lớp thực hiện bài tập vào bảng con. - HS lắng nghe và sửa bài. -Số? - HS lắng nghe. HS thảo luận nhóm 2 - Vài nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung - Kết quả: 60 – 20 = 40. - HS biết được 9 – 4 = 5 nên số trong ô ở hàng đơn vị là số 9. - HS quan sát bạn làm và nhận xét. - HS lắng nghe. 1 em đọc đề bài - HS trả lời - HS điền : 86 – 50 = 36 - HS trình bày. - HS thựchiệntheoyêucầu. GV nêu các phép tính: 38 – 12=; 39 – 24 = ; 57 – 32 = ; 47 –15 =; 90 – 20 =,.... -HS tham gia chơi. - HS lắng nghe. TOÁN: PHÉP TRỪ SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiết 3),tr 62, 63 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố quy tắc tính và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Thực hiện được phép trừ và phép cộng số có hai chữ số cho số có hai chữ số. 2. Phát triển năng lực: - Làm được các bài toán thực tế liên quan đến phép trừ (giải quyết tình huống) - Giao tiếp, diễn đạt, trình bày lời nói khi tìm phép tính và câu trả lời cho bài toán. 3. Năng lực – phẩm chất chung: - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học. II. Đồ dung dạy - học: GV: Những tư liệu, vật liệu (bằng bìa), xúc xắc, để tổ chức trò chơi trong bài học (sgk) HS: Bộ đồ dùng học Toán 1 (các mô hình, que tính,) III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: Khởi động: Trò chơi – Nhanh như chớp nhí- Thực hiện nhanh các phép tính khi được gọi tới tên mình 90 – 30 = 68 – 48 = 55 – 21 = 72 – 32 = 64 – 13 = 30 – 10 = - GVnhận xét. 2.  Hoạt động 2: - GV giới thiệu bài, ghi đề. 3. Hoạt động 3: Thực hành – luyện tập * Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu - GV hỏi HS cách đặt tính. GV yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện phép tính. -GV gọi 6 HS lên bảng làm và yêu cầu HS dưới lớp làm bài vào bảng con. - GV nhận xét, sửa sai * Bài 2:Gọi HS nêu yêu cầu H: Trong bài 2 có bao nhiêu bạn nhỏ? GV gợi ý: Mỗi bạn nhỏ cầm một phép tính. Để biết được bạn nào cầm thẻ ghi phép tính có kết quả lớn nhất chúng ta cần làm gì? - GV yêu cầu HS nhẩm và đọc lần lượt các kết quả của các phép tính.- H: Số nào lớn nhất? Đó là kết quả của phép tính nào? - GV sửa bài và nhận xét. - GV chốt: Muốn biết phép tính nào có kết quả lớn nhất (bé nhất) chúng ta cần nhẩm xem kết quả của các phép tính và so sánh các kết quả đó để tìm ra số lớn nhất (bé nhất). * Bài 3:Gọi HS nêu yêu cầu - GV nói: Hãy tưởng tượng em là bác sĩ đang đo chiều cao cho các bạn robot. Vậy theo bác sĩ, bạn robot nào cao nhất, bạn robot nào thấp nhất? -GV yêu cầu 3 HS đọc chiều cao của 3 bạn robot. -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 để hỏi đáp. - GV yêu cầu HS trình bày. - GV nhận xét bổ sung - GV có thể liên hệ: Muốn có chiều cao tốt, các em có thể bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng, thường xuyên tập thể dục thể thao để cơ thể phát triển tốt. 4. Hoạt động 4: Vận dụng vào thực tiễn * Trò chơi: Hái nấm - GV dán sẵn các số 6, 12, 34, 35, 50, 67 vào sáu mặt của con xúc xắc. GV chia lớp thành các nhóm. Khi đến lượt, người chơi gieo xúc xắc để nhận được một số mặt trên xúc xắc. Hái cây nấm ghi phép tính có kết quả bằng số nhận được. Trò chơi sẽ kết thúc khi hái được 4 cây nấm - GV cho HS tham gia trò chơi. - GV tổng kết trò chơi. - GV nhận xét chung giờ học, dặn dò HS - Xem bài giờ sau. Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng chơi . - HS nhận xét (Đúnghoặcsai). -HS đọc đề. - Đặt tính rồi tính . - 6 HS lên bảng làm và lớp thực hiện bài tập vào bảng con. - HS lắng nghe và sửa bài. -Bạn nào cầm thẻ ghi phép tính có kết quả lớn nhất? - 4 bạn: Nam, Việt, Mai, Robot. - HS trả lời: Tính kết quả của mỗi phép tính và so sánh xem số nào lớn nhất. -HS lắng nghe - HS lắng nghe. Đo chiều cao của ba bạn robot được kết quả như hình vẽ. Hỏi bạn nào cao nhất? Bạn nào thấp nhất? - HS lắng nghe và quan sát. HS thảo luận nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe và ghi nhớ. -HS tham gia chơi. - HS lắng nghe. TUẦN 28 HĐTN: SHDC: LỄ PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO TUỔI NHỎ LÀM VIỆC NHỎ “ NUÔI HEO ĐẤT - GIÚP BẠN ĐẾN TRƯỜNG : I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Có thói quen tiết kiệm theo gương Bác Hồ găn với phong trào Thiếu nhi thi đua thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy. -2.Kĩ năng : - Phát huy tinh thần tuổi nhỏ làm việc nhỏ. Giáp dục ý thức tiết kiệm. 3. Phẩm chất: - Giáo dục truyền thống lá lành đùm lá rách, tương thân tương ái tốt đẹp của dân tộc ta. Qua đó góp phần giúp đỡ các bạn nghèo không có điều kiên để đến trường có, nguy cơ bỏ học, những bạn học sinh vượt khó học tập tốt... thực hiện được ước mơ cắp sách đến trường giúp các bạn trở thành công dân có ích cho xã hội. II. CHUẨN BỊ: -Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động. - HS Trang phục và các trò chơi . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: * Hoạt động 1: Chào cờ - GV tổ chức cho hs xếp hàng theo đơn vị lớp đúng vị trí đã được phân chia. - GV tổ chức cho HS chào cờ, hát quốc ca đội ca và hô đáp khẩu hiệu Đội. -Gv lớp trực tuần nhận xét thi đua. - GV mời đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần tới. Hoạt động 2: Phong trào em làm kế hoạch nhỏ - B1: Văn nghệ chào mừng - Giới thiệu tiết mục văn nghệ theo chủ đề : Thân thiện với bạn bè. B2: Phát động phong trào “ Nuôi heo đất giúp bạn đến trường” - Dẫn chương trình giới thiệu đại biểu, nêu mục đích ý nghĩa của phong trào *TPT nêu nội dung và hình thức thực hiện. + Đối với các chi đội: Phải có 1 con heo đất để các đội viên, nhi đồng tự nguyện bỏ tiền tiết kiêm vào heo đất + Đối với hội thu heo đất: này khui heo đất được công khai trong buổi sinh hoạt dưới cờ toàn trường. + Sử dụng quỹ nuôi heo đất: 30% dùng để trao cho các bạn khó khăn trong lớp, 70% trích cho Liên đội để trao tặng các suất học bổng... Phuuwong thức triển khai: Mỗi tuần mỗi đội viên cho heo ăn ít nhất 1 lần - TPT đánh giá nhận xét. - GV nhận xét tinh thần thái độ tham gia hoạt động. 3. Hoạt động tiếp nối -Sau khi kết thúc thời hạn nộp GV và TPT thống kê số liệu thu được từ các lớp sau đó công bố đến các chi đội. Tuyên dương những chi đội có số tiền lớn , -Chi hội chưc thập đỏ và tổng phụ trách liên hệ các địa điểm tặng quà. Lên kế hoạch tặng quà ban giám hiệu duyệt và triển khai. - Chỉnh đốn hàng ngũ. - HS tham gia. -HS thực hiện theo khẩu lệnh. -HS lắng nghe. Lớp biểu diễn văn nghệ. - Các bạn lắng nghe, cỗ vũ - HS toàn trường lắng nghe yêu cầu - Tất cả thực hiện - HS chia sẻ cảm xúc , ý nghiã khi tham gia phong trào này. - HS lắng nghe . HĐTN: Bài 18 : EM THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI ( tiếp ) I MỤC TIÊU - HS có khả năng Biết được những hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi ; - Có ý thức trách nhiệm với xã hội ; biết yêu thương , chia sẻ với mọi người : Tích cực tham gia một số hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi . II. CHUẨN BỊ a ) Đối với GV : - Thiết bị phát nhạc , bài hát Sức mạnh của nhân đạo ( sáng tác : Phạm " Tuyên ) hoặc một số bài hát về hoạt động xã hội phù hợp với HS lớp 1 ; b ) Đối với HS : - Thẻ có hai mặt : mặt xanh / mặt cười và mặt đỏ mặt mếu . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS THỰC HÀNH Hoạt động 3 SẮM VAI XỬ LÍ TÌNH HUỐNG Bước 1 : Làm việc theo nhóm GV chia lớp thành 4 - 6 nhóm . Phan công nhóm 1,3 và 5 xử lí tình huống 1 ; nhóm 2,4 và 6 xử lý tình huống 2 trong SGK . - Các nhóm thảo luận cách xử lí tình huống và phân công bạn sắm vai xử lí tình huống được phân công Lưu ý : GV có thể thay các tình huống cho phù hợp với thực tiễn địa phương . Cách xử lí các tình huống có thể rất đa dạng , vì vậy GV cần thấu hiểu ý tưởng của HS dể chấp nhận những cách khác với dự kiến , nêu ý tưởng của các em hợp lí . Bước 2 : Làm việc chung trên lớp - GV yêu cầu lần lượt từng nhóm cử hai bạn đại diện lên sắm vai thể hiện cách xử lí tình huống mà nhóm mình đảm nhận . - GV yêu cầu cả lớp quan sát để đưa ra nhận xét , bổ sung cách xử lí từng tình huống . GV khuyến khích HS phát biểu ý kiến và ghi nhận tất cả những ý kiến phù hợp của HS . Tổng kết : - GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch học được rút ra được sau khi tham gia các hoạt động . GV đưa ra thông điệp và yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ : Em tham gia các hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi để thể hiện ý thức , trách nhiệm với cộng đồng biết yêu thương , chia sẻ với mọi người . HS hoạt động theo sự phân công của GV VẬN DỤNG Hoạt động 4 LẬP KẾ HOẠCH GIÚP ĐỠ BẠN CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN - GV hướng dẫn HS tìm hiểu xem trong lớp , trường có bạn nào có hoàn cảnh khó khăn để tìm biện pháp giúp đỡ , GV yêu cầu HS về nhà chia sẻ với người thân về nội dung các hoạt động xã hội . Từ đó người thân sẽ hướng dẫn và giúp em tham gia các hoạt động xã hội . - Dặn dò HS luôn tích cực tham gia các hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi HS tìm hiểu SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 28 I.MỤC TIÊU - Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua. - Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện. - Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản. - Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường. II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC GV :băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng HS: Chia thành nhóm, hoạt động theo Ban. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: - GV mời chủ tịch HĐTQ lên ổn định lớp học. 2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau a/ Sơ kết tuần học * Mục tiêu: HS biết được những ưu điểm và tồn tại trong việc thực hiện nội quy lớp học. 2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau: a/ Sơ kết tuần học * Cách thức tiến hành: - Lớp trưởng mời các tổ trưởng lên báo cáo tình hình học tập của tổ mình về tất cả các môn học trong tuần. - Lớp trưởng tiếp tục mời lớp phó học tập và lớp phó văn thể mĩ báo cáo tình hình của lớp. - Lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.GV chủ nhiệm nêu nhận xét chung về ưu, khuyết điểm và đề nghị lớp trưởng điều khiển các tổ vạch ra biện pháp khắc phục những hạn chế. b/ Kế hoạch tuần tới. - Lớp trưởng tiếp tục mời các tổ trưởng báo cáo kế hoạch tuần tới. - Giáo viên chốt lại và bổ sung kế hoạch cho các tổ.. -HS hát một số bài hát. -HS hát một số bài hát. - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về tổ mình. Sau khi báo cáo mời các bạn cho ý kiến. -HS theo dõi HS chia sẻ, lắng nghe, nhận xét. -HS theo dõi, lắng nghe. - HS lắng nghe. - Các tổ trưởng thảo luận trong tổ đưa ra biện pháp khắc phục và chia sẻ trước lớp. - Các tổ trưởng lần lượt nêu kế hoạch của tổ mình trong tuần tới 3. Sinh hoạt theo chủ đề - GV tổ chức cho HS chia sẻ trong lớp : - Những việc làm tốt của em với người xung quanh , Cảm nhận của em khi làm những việc đó , - HS chia sẻ -HS tham gia trò chơi ĐÁNH GIÁ a. Cá nhân tự đánh giá GV hướng dẫn HS tự đánh theo các mức độ dưới đây : + Biết lựa chọn những việc làm để giúp bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp , trưởng + Thực hiện được việc phù hợp để giúp bạn có hoàn cảnh khó khăn . Đạt : Thực hiện được các yêu cầu trên nhưng chưa thường xuyển . - Cẩn cố gắng : Chưa thực hiện tốt các yêu cầu trên b) Đánh giá theo tổ/ nhóm - GV hướng dẫn tổ trưởng nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong tổ / nhóm đánh giá lẫn nhau về các nội dung sau : Có giúp bạn có hoàn cảnh khó khăn hay không - Thái độ tham gia hoạt động có tích cực , tự giác , hợp tác , trách nhiệm , ... hay không c) Đánh giá chung của GV GV dựa vào quan sát , tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tổ nhóm để đưa ra nhận xét , đánh giá chung . -HS tự đánh giá -HS đánh giá lẫn nhau -HS theo dõi 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học của lớp mình. - GV dặn dò nhắc nhở HS -HS lắng nghe BÀI 5:TIẾNG VỌNG CỦA NÚI MỤC TIÊU 1. Phát triển kỹ năng - HS đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản, có dẫn trực tiếp lời nhân vật; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến bài đọc; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát. - HS viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong bài đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn văn ngắn. - HS trao đổi về nội dung của bài đọc và nội dung được thể hiện trong tranh. 2. Phát triển phẩm chất và năng lực chung: Biết chia sẻ với bạn bè, biết nói lời hay, làm việc tốt; khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân; khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt câu hỏi. II. CHUẨN BỊ Phương tiện dạy học Tranh minh họa có trong SGK III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. KHỞI ĐỘNG - HS hát múa theo nhạc II. BÀI MỚI Hoạt động 1: Ôn và khởi động Ôn -Nhắc lại tên bài học trước? -Hãy nói về một số điều thú vị mà em học được từ bài học đó? -GV nhận xét, khen ngợi. Khởi động -GV yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: a) Em thấy gì trong bức tranh? b) Hai phần của bức tranh có gì giống và khác nhau? -GV chốt: Bức tranh vẽ bạn gấu con đang nói chuyện gì đó với vách núi. Nhưng 1 phần của bức tranh lại cho thấy bạn gấu buồn bã, khóc lóc. Phần còn lại của bức tranh chúng mình lại thấy gấu tươi cười vui vẻ. Chuyện gì đã xảy ra với bạn gấu? Để biết được điều đó cô trò mình sẽ cùng nhau học bài: Tiếng vọng của núi. Hoạt động 2: Đọc - Yêu cầu HS đọc thầm bài đọc. - GV đọc mẫu bài đọc. -GV hướng dẫn đọc 1 số từ HS phát âm hay sai: núi, reo lên,... -GV hướng dẫn đọc câu dài: Đang đi chơi trong núi/ gấu con/ chợt nhìn thấy một hạt dẻ. Gấu mẹ cười bảo//Con hãy quay lại/ và nói với núi// Tôi yêu bạn. * Luyện đọc câu -Yêu cầu H đọc nối tiếp câu lần 1 - Đọc nối tiếp câu lần 2. * Luyện đọc đoạn - GV chia đoạn: Đoạn 1: từ đầu đến òa khóc Đoạn 2: phần còn lại. -GV giải nghĩa từ: + Đoạn 1: bực tức: Bực và tức giận. + Đoạn 2: quả nhiên :đúng như đã biết hay đoán trước. -GV cho HS đọc đoạn theo nhóm. * Đọc toàn bài: -HS đọc - GV nhận xét, khen ngợi -GV đọc lại toàn bài. * vận động hết tiết học. -HS nhắc : Chú bé chăn cừu -HS nói. -HS thảo luận nhóm đôi -Đại diện 2-3 nhóm trả lời câu hỏi. HS khác nhận xét bổ sung. -HS lắng nghe. -HS nhắc tên bài. -HS đọc thầm. -HS đọc từ khó (2-3H) -HS đọc câu dài (2-3H) -HS đọc nối tiếp câu theo dãy. -1 số hs đọc nối tiếp câu lần 2. -HS đọc nối tiếp 2 đoạn (2 lượt) -HS đọc nối tiếp đoạn nhóm đôi. -HS đọc toàn bài (2-3H) TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. KHỞI ĐỘNG - HS hát múa theo nhạc II. BÀI MỚI Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi: -GV cho HS thảo luận nhóm 4 để tìm hiểu nội dung bài bằng cách trả lời các câu hỏi: + Chuyện gì xảy ra khi gấu con reo lên “A!”? (Kết hợp giải nghĩa từ : Tiếng vọng) + Khi nghe thấy tiếng vọng, gấu con làm gì? + Gấu con cảm thấy ra sao khi nghe được tiếng vọng: “tôi ghét bạn”? (Kết hợp giải nghĩa từ : Tủi thân) + Gấu mẹ nói gì với gấu con? + Khi làm theo lời mẹ, gấu con nhận được điều gì và gấu cảm thấy thế nào? -GV nêu từng câu hỏi và gọi đại diện 1 số nhóm trả lời câu hỏi. GV kết hợp giải nghĩa 2 từ Tiếng vọng, tủi thân. -GV nhận xét, chốt: Câu chuyện dạy chúng ta biết chia sẻ với bạn bè, luôn nói lời hay với mọi người để bản thân mình cũng được nhận lại những niềm vui... Hoạt động 4: Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi ở mục 3 -GV nhắc lại câu hỏi c)Sau khi làm theo lời mẹ, gấu con cảm thấy như thế nào? -GV hướng dẫn viết câu trả lời vào vở. Lưu ý viết hoa chữ cái đầu câu, cuối câu có dấu chấm. -Gv kiểm tra, nhận xét. III. CỦNG CỐ: Nhận xét tiết học -HS thảo luận nhóm + Gấu nghe thấy tiếng “A!” vọng lại. + Gấu ngạc nhiên/ Gấu kêu to: bạn là ai?/ Gấu hét lên: sao không nói cho tôi biết./ Gấu còn bực tức nói: tôi ghét bạn... + Gấu con tủi thân rồi òa khóc. + Gấu mẹ bảo gấu con quay lại nói với núi là: tôi yêu bạn. + Làm theo lời mẹ, gấu con nhận được tiếng vọng: Tôi yêu bạn; gấu con bật cười vui vẻ. -HS trình bày câu trả lời. -HS trả lời -HS viết vở BÀI 5:TIẾNG VỌNG CỦA NÚI MỤC TIÊU 1. Phát triển kỹ năng - HS đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản, có dẫn trực tiếp lời nhân vật; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến bài đọc; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát. - HS viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong bài đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn văn ngắn. - HS trao đổi về nội dung của bài đọc và nội dung được thể hiện trong tranh. 2. Phát triển phẩm chất và năng lực chung: Biết chia sẻ với bạn bè, biết nói lời hay, làm việc tốt; khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân; khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt câu hỏi. II. CHUẨN BỊ Phương tiện dạy họcTranh minh họa có trong SGK TIẾT 3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. KHỞI ĐỘNG - HS hát múa theo nhạc II. BÀI MỚI Hoạt động 5: Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở: -GV yêu cầu HS đọc yêu cầu. -Đọc các từ đã cho? (vui mừng, yêu mến, nhìn thấy, tủi thân, reo lên) -GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi để chọn từ ngũ phù hợp và hoàn thiện câu. -GV nhận xét. -GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở. -GV kiểm tra, nhận xét. Hoạt động 6: Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh -GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, đóng vai các nhân vật trong tranh, dùng từ ngữ gợi ý trong khung để nói theo tranh. ( Có thể dùng những lời chào khác (vd: chào Hà; Tớ về nhé;), những lời chưa hay khác (tớ không thích bạn, tớ ghét cậu) -GV gọi một số nhóm trình bày trước lớp. -Gv nhận xét, chốt: là bạn bè trong lớp học, trong trường học ta nên chào hỏi và chơi với bạn thật vui vẻ. Chúng ta nên tránh nói những lời không hay làm bạn buồn. Chúng mình nên đoàn kết, yêu thương nhau. Như thế mới trở thành những hs ngoan. III. CỦNG CỐ Nhận xét tiết học -HS nêu yêu cầu -HS đọc -HS thảo luận nhóm đôi. -HS trình bày/ nhận xét. -HS viết vở. -HS quan sát tranh -HS thảo luận, tập đóng vai. -HS các nhóm khác nhận xét. TIẾT 4 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. KHỞI ĐỘNG - HS hát múa theo nhạc II. BÀI MỚI Hoạt động 7: Nghe viết -GV đọc đoạn văn. -GV lưu ý cho HS khi viết chính tả: + Viết lùi đầu dòng. Viết hoa chữ cái đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm. + Lưu ý 1 số từ khó: lại, núi, yêu thương. GV cho HS đọc, phân tích, viết bảng con. -GV kiểm tra tư thế ngồi viết đúng. -GV đọc chính tả.( đọc theo cụm từ, đọc chậm rãi, rõ ràng) -GV đọc soát lỗi. -GV kiểm tra nhận xét bài viết của HS. Hoạt động 8: Tìm trong hoặc ngoài bài đọc Tiếng vọng của núi từ ngữ có tiếng chứa vần iêt, iêp, ưc, uc . - GV nêu nhiệm vụ, lưu ý HS có thể tìm ở trong bài học hoặc ngoài bài. - GV viết các từ HS tìm lên bảng. -GV cho HS đọc đọc lại các từ trên bảng ( đọc t

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_tieng_viet_lop_1_tuan_28_le_thi_kim_tien.doc
Giáo án liên quan