Giáo án Toán Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 21

1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng ,rõ ràng một VB tự sự đơn giản kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ ba,không có lời thoại đọc đúng các vấn uya ,tuyp, tuynh, tuych. Lyu và các tiếng, từ ngữ có các vẩn này.Hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB: quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.

docx32 trang | Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 13/03/2024 | Lượt xem: 44 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21 TOÁN: BÀI 22: SO SÁNH SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.Mục tiêu: 1. Phát triển các kiến thức. - Biết cách so sánh hai số có hai chữ số ( dựa vào cấu tạo số, so sánh các số chục rồi so sánh số đơn vị ). Vận dụng để xếp thứ tự các sô ( từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé), xác định số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số cho trước ( có không quá 4 số). 2. Phát triển các năng lực - Phát triển năng lực phân tích, so sánh, đối chiếu khi tìm cách so sánh hai số. - Năng lực vận dụng từ “ qui tắc” ( mô hình) so sánh hai số có hai chữ số vào các trường hợp cụ thể, giải các bài toán thực tế. II.Chuẩn bị: - Bộ đồ dùng học toán 1. - Các phiếu ( photo tranh bài tập 4 trong sách giáo khoa) để HS thực hiện theo cặp đôi. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài : So sánh số có hai chữ số 2. Khám phá: * Hướng dẫn so sánh: 16 và 19 - GV ch HS quan sát hình vẽ và hỏi: + Đĩa thứ nhất có bao nhiêu quả cà chua? - Vậy số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - GV ghi bảng : 16 + Đĩa thứ hai có bao nhiêu quả cà chua? - Vậy số 19 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - GV ghi bảng : 19 - GV hướng dẫn HS so sánh số 16 và 19. - GV hướng dẫn HS so sánh chữ số ở hàng chục - GV hướng dẫn HS so sánh chữ số ở hàng đơn vị? - Vậy 6 đơn vị so với 9 đơn vị như thế nào? - Vậy số16 như thế nào so với số 19? - GV ghi bảng: 16 < 19 - Vậy số 19 như thế nào so với số 16? - GV ghi bảng: 19 > 16 * So sánh: 42 và 25 - GV ch HS quan sát hình vẽ và hỏi: + Đĩa thứ nhất có bao nhiêu quả cà chua? - Vậy số 42 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - GV ghi bảng : 42 + Đĩa thứ hai có bao nhiêu quả cà chua? - Vậy số 25 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - GV ghi bảng : 25 - GV hướng dẫn HS so sánh số 42 và 25. - GV hướng dẫn HS so sánh chữ số ở hàng chục - Vậy 4 chục như thế nào so với 2 chục? - Vậy sô 42 như thế nào so với số 25? - GV ghi bảng: 42 > 25 - Số 25 như thế nào so với số 42? GV ghi: 25 < 42 @ Gv chốt khi so sánh số có hai chữ số ta so sánh như sau: nếu số nào có số chục lớn hơn thì số đó lớn hơn. Nếu hai số có số chục bằng nhau thì số nào có số đơn vị lớn hơn thì lớn hơn. GIẢI LAO 3. Hoạt động: * Bài 1: So sánh ( theo mẫu) - Gv hướng dẫn mẫu 13 quả táo ít hơn 16 quả táo nên 13 < 16 - Cho HS làm bài vào vở - GV mời HS lên bảng chia sẻ - Số 25 gồm có mấy chục và mấy đơn vị? - Số 15 gồm có mấy chục và mấy đơn vị? - Yêu cầu HS nêu cách so sánh số 25 và số 15? - Tiến hành tương tự với những bài còn lại. - GV cùng HS nhận xét * GV chốt khi so sánh số có hai chữ số nếu số nào có số chục lớn hơn thì số đó lớn hơn. Nếu hai số có số chục bằng nhau thì số nào có số đơn vị lớn hơn thì lớn hơn. * Bài 2: - GV cho HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS quan sát tranh câu a - Số 35 như thế nào so với số 53? - Hỏi: Túi nào có số lớn hơn? - Cho HS quan sát tranh câu b - Số 57 như thế nào so với số 50? - Hỏi: Túi nào có số lớn hơn? - Cho HS quan sát tranh câu c - Số 18 như thế nào so với số 68? - Hỏi: Túi nào có số lớn hơn? - GV cùng HS nhận xét * Bài 3: - GV cho HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài - Yêu cầu HS nêu kết quả - GV yêu cầu HS trình bày cách làm. - GV cùng HS nhận xét * Bài 4: - GV phát phiếu bài tập 4 và hướng dẫn cách làm khoanh tròn vào: a. Chiếc lọ nào có số lớn nhất? b. Chiếc lọ nào có số bé nhất? - Cho HS trình bày kết quả 4.Củng cố, dặn dò - Hôm nay học bài gì? - Muốn so sánh số có hai chữ số ta làm như thế nào? -GV chốt lại nội dung kiến thức bài. - Hát - Lắng nghe - HS quan sát, đếm số quả cà chua và nêu + Có 16 quả cà chua - Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị. + Có 19 quả cà chua - Số 19 gồm 1 chục và 9 đơn vị. - HS nêu hai số 16 và 19 đều có chữ số ở hàng chục bằng nhau là 1 chục. - Hs nêu: số 16 có 6 đơn vị, số 19 có 9 đơn vị. - 6 đơn vị bé hơn 9 đơn vị - 16 bé hơn 19 - 19 lớn hơn 16 - HS đọc: Mười chín lớn hơn mười sáu. - HS quan sát, đếm sô quả cà chua và nêu + Có 42 quả cà chua - Số 42 gồm 4 chục và 2 đơn vị. + Có 25 quả cà chua - Số 25 gồm 2 chục và 5 đơn vị. - HS nêu số 42 có 4 chục; số 25 có 2 chục - 4 chục lớn hơn 2 chục. - 42 lớn hơn 25 - HS đọc: Bốn mươi hai lớn hơn hai mươi lăm. - số 25 bé hơn số 42 - HS đọc: Hai mươi lăm bé hơn bốn mươi hai. HS quan sát - Làm vào vở BT. - HS nêu miệng: + 25 quả táo nhiều hơn 15 quả táo nên 25 > 15 - Số 25 gồm 2 chục và 5 đơn vị. - Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị. - HS nêu + 14 quả táo ít hơn 16 quả táo nên 14 < 16 + 20 quả táo bằng 20 quả táo nên 20 = 20 - HS nhận xét bạn - HS nêu: Túi nào có số lớn hơn? - HS quan sát. - Số 35 bé hơn số 53. - Túi 53 có số lớn hơn - Số 57 lớn hơn số 50. - Túi 57 có số lớn hơn - Số 18 bé hơn số 68. - Túi 68 có số lớn hơn - HS nhận xét bạn - HS nêu: Điền dấu >, < , = - HS làm bài vào vở. - HS trình bày kết quả. 24 > 19 56 < 65 35 89 68 = 68 71 < 81 - HS trình bày - HS nhận xét bạn - HS nhận phiếu bài tập và làm việc theo nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS nêu: So sánh số có hai chữ số - HS nêu TOÁN: SO SÁNH SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( TIẾT 3) I. Mục tiêu: 1. Phát triển các kiến thức. - So sánh các số có hai chữ số. - Nhận ra số lớn nhất, bé nhất trong nhóm có 2 số. - Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại 2. Phát triển các năng lực phẩm chất - Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra. - Học sinh quan sát và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học. - Vận dụng được kiến thức kĩ năng được hình thành trong bài học để giải quyết vấn đề thực tiễn. II.Chuẩn bị: - Bộ đồ dùng học toán 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Trò chơi : “ Sai ở đâu? Sửa thế nào?” Cách chơi: - Giáo viên đưa các bài toán so sánh các số trong phạm vi 10 lên bảng: 14 > 91 56 > 65 35 89 68 = 80 + 6 71 < 81 - GV chia lớp thành 2 đội. Các đội chơi sẽ thảo luận trong vài phút phút để truy tìm ra chỗ sai của bài toán, đồng thời đưa ra phương án sửa sai. - Đội tìm ra và có phương án sửa sai nhanh nhất sẽ trình bày đáp án, nếu chưa đúng thì các đội sau có quyền xin trả lời, khi nào lời giải đã đúng thì khi đó trò chơi sẽ dừng lại. - Đội chiến thắng là đội tìm ra nhanh nhất những chỗ sai, chỉ ra nguyên nhân sai và sửa lại cho đúng. - GV nhận xét, tuyên dương - GV giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục So sánh các số có hai chữ số (tiết 2) 2. Luyện tập Bài 1:  Số nào lớn hơn trong mỗi cặp? - Cho HS đọc yêu cầu - GV hỏi: Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Đính tranh hướng dẫn học sinh so sánh. - GV cho HS “Đố bạn” theo nhóm đôi: 1 bạn hỏi, 1 bạn trả lời, giải thích vì sao? - GV nhận xét, chốt đáp án. Bài 2:  Số nào bé hơn trong mỗi cặp? - Cho HS đọc yêu cầu - Muốn tìm được số bé hơn em cần làm gì ? - Phát phiếu học tập yêu cầu HS làm phiếu bt . - GV nhận xét chốt đáp án. GIẢI LAO Bài 3:   - Cho HS đọc yêu cầu bài - Gv đính các ô tô theo hình trong sách. Hỏi: Để sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta cần làm gì? - GV nhận xét,kết luận: Chúng ta cần so sánh, các số tìm số bé nhất xếp đầu tiên , số bé nhất xếp sau cùng. Từ đó đổi chỗ hai ô tô để xếp được số theo thứ tự từ bé đến lớn. Bài 4: - Cho HS đọc yêu cầu bài - Gv đính các ô tô theo hình trong sách. Hỏi: Để sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta cần làm gì? - GV nhận xét, kết luận tương tự bài 3. Chơi trò chơi: - GV nêu cách chơi: *Người chơi bắt đầu từ ô xuất phát, khi đến lượt, người chơi gieo xúc xắc. Đếm số chấm ở mặt trên xúc xắc rồi di chuyển số ô bằng số chấm nhận được. Đọc số bé hơn trong ô đó. *Khi di chuyển đến chân cầu thang hãy leo lên. Nếu là ô ở đỉnh cầu trượt, hãy trượt xuống. * Trò chơi kết thúc khi có người về đích. - GV phân chia nhóm 4 HS chơi. - GV giám sát các em chơi, nhóm nào thắng sẽ được tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh đếm và so sánh số bạn nam và bạn nữ trong lớp. - Nhận xét - GV nhận xét chung giờ học, tuyên dương những em học tốt, nhắc nhở các em chưa chú ý. - Cả lớp cùng chơi cùng truy tìm ra chỗ sai của bài toán, đồng thời đưa ra phương án sửa sai. - HS đọc yêu cầu. - HS xung phong trả lời. - HS mở SGK trang 18. - HS “Đố bạn” theo nhóm đôi: 1 bạn hỏi, 1 bạn trả lời, giải thích vì sao? - Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 1 Hs đọc yêu cầu bài 2 - Cá nhân HS trả lời : ta cần so sánh hai số. - Cả lớp làm bài tập phiếu học tập. - HS đọc và nêu yêu cầu bài tập. - HS trả lời. - HS xung phong lên bảng đổi chỗ hai chiếc ô tô để được kết quả đúng. - Lớp nhận xét, sửa sai. - HS đọc và nêu yêu cầu bài tập. - HS trả lời. - HS xung phong lên bảng đổi chỗ hai chiếc ô tô để được kết quả đúng. - Lớp nhận xét, sửa sai. - HS chơi theo nhóm 4. - HS chọn ra nhóm thắng - Đếm và so sánh theo yêu cầu. - HS lắng nghe. TOÁN: SO SÁNH SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( TIẾT 3) I.Mục tiêu : 1. Phát triển các kiến thức. - So sánh các số có hai chữ số. - Nhận ra số lớn nhất, bé nhất trong nhóm có 2 số. - Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại 2. Phát triển các năng lực phẩm chất - Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra. - Học sinh quan sát và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học. - Vận dụng được kiến thức kĩ năng được hình thành trong bài học để giải quyết vấn đề thực tiễn. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động 2. Luyện tập Bài tập 1: Mục tiêu: Giúp HS củng cố cách so sánh các số có hai chữ số. Phương pháp: trực quan, thực hành - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1 - GV hướng dẫn HS làm bài. GV đưa mẫu lên màn hình, giải thích mẫu Mẫu : 18 > 81 S - GV đưa từng phần lên màn hình - GV cho cả lớp quan sát đáp án ttrên màn hình. Chốt : GV nhận xét HS làm bài. Bài tập 2 : - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1 - GV đưa bài lên màn hình để chữa bài - Gv yêu cầu một vài HS giải thích cách làm 14 ? 29 36 ? 36 80 ? 75 78? 22 Chốt: Muốn điền dấu vào ô trống ta làm thế nào? b.GV cho HS quan sát bài tập 2 (đã làm phần a) - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV hỏi: Phần b yêu cầu gì - Chữa bài GV chốt : Cần quan sát kĩ để tìm đường cho ô tô đi đến trạm xăng. Bài tập 3: GV gọi HS đọc đề bài a.Yêu cầu HS đọc to câu hỏi a -GV nhắc lại: Lớp 1A và lớp 1 B, lớp nào có nhiều HS hơn? b.-Yêu cầu HS đọc to câu hỏi b - GV nhắc lại: Lớp 1B và lớp 1 C, lớp nào có ítHS hơn? -Yêu cầu HS giải thích c. GV gọi HS đọc yêu cầu: Lớp nào có nhiều HS nhất? Chữa bài : GV yêu cầu HS giải thích d. GV gọi HS đọc yêu cầu Lớp nào có ít HS nhất? Chốt: Để Trả lời đúng các câu hỏi của bài, em cần làm gì?: 3. Củng cố - Dặn dò -Bài học hôm nay giúp em củng cố kiến thức gì ? - Chốt: Nêu cách so sánh hai số có hai chữ số ? - GV đưa phần kết luận lên màn hình: Kết luận: Khi so sánh hai các số có hai chữ số ta so sánh chữ số hàng chục nếu chữ số hàng chục bằng nhau thì chúng ta so sánh sang hàng đơn vị, nếu chữ số ở hàng đơn vị nào bé hơn thì nó bé hơn, chữ số hàng đơn vị nào lớn hơn thì nó lớn hơn. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những bạn HS chăm chú tham gia phát biểu xây dựng bài, nhắc nhỏ HS chưa chú ý. -Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo Hát -HS đọc yêu cầu của bài tập -HS lắng nghe, làm theo hướng dẫn của GV. -HS đọc mẫu- Giải thích mẫu -HS làm Vở BT các phần còn lại -HS nêu kết quả từng phần- HS lắng nghe, nhận xét b. 90 < 95 điền Đ - HS giải thích c, 45 > 14 điền Đ - HS giải thích d. 90 < 49 điền Đ - HS giải thích -HS đọc yêu cầu- HS lắng nghe. -HS làm việc nhóm đôi ( 2 phút) -Đại diện từng nhóm trình bày kết quả - - HS tiếp sức chữa bài (mỗi nhóm 1 phép so sánh) -Ta phải so sánh hai số -HS đọc yêu cầu -HS nhắc lại yêu cầu -HS làm bài cá nhân ( Vở BT) - HS lên bảng chỉ trên màn hình đường đi đến trạm xăng HS cả lớp quan sát – nhận xét -HS đọc đề bài -HS làm bảng con- Ghi đáp án ở bảng con - Giơ bảng - Nêu : Ta so sánh 33 và 30 33 > 30 Vậy lớp 1A có nhiều HS hơn lớp 1 B, HS làm bảng con - Ghi đáp án ở bảng con ( Lớp 1B)- Giơ bảng - Nêu : Ta so sánh 30 và 35 30 < 35 Vậy lớp 1B có ít HS hơn lớp 1 C. -HS đọc yêu cầu phần c - HS nhắc lại yêu cầu -HS ghi đáp án ở bảng con ( Lớp 1C)- Giơ bảng - HS giải thích cách làm : Em so sánh ba số: 33, 30, 35, chữ số hàng chục giống nhau, hàng đơn vị : 5 > 3 , 5 > 0 -HS đọc yêu cầu -HS trả lời ; Lớp 1B có ít HS nhất HS giải thích,,,, -1 HS trả lời – HS nhận xét: Để trả lời đúng các câu hỏi của bài toán, em cần đọc kĩ đề bài, đọc kĩ câu hỏi của bài rồi so sánh các số có hai chữ số để trả lời câu hỏi. - Bài học củng cố kiến thức so sánh số có hai chữ số. -HS quan sát.-lắng nghe bạn trả lời:. Khi so sánh hai các số có hai chữ số ta so sánh chữ số hàng chục nếu chữ số hàng chục bằng nhau thì chúng ta so sánh sang hàng đơn vị, nếu chữ số ở hàng đơn vị nào bé hơn thì nó bé hơn, chữ số hàng đơn vị nào lớn hơn thì nó lớn hơn. -HS lắng nghe. TIẾNG VIỆT: MÁI ẤM GIA ĐÌNH Bài 1: NỤ HÔN TRÊN BÀN TAY I Mục tiêu: Giúp HS : 1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB tự sự ngắn và đơn giản, kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ ba, có lời thoại ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB, quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát . 2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc. hoàn thiện cầu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cậu đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn. 3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh 4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : Yêu thương, biết ơn cha mẹ, khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân, khả năng làm việc nhóm II.Chuẩn bị: 1. Kiến thức ngữ văn - GV nắm được đặc điểm của VB tự sự kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ ba, có lời thoại ; nội dung của VB Nụ hôn trên bàn tay: cách thể hiện đặc điểm nhân vật và quan hệ giữa các nhân vật trong câu chuyện . - GV nắm được nghĩa của một số từ ngữ khó trong VB ( hồi hộp, nhẹ nhàng, thủ thỉ, tung tăng ) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này. 2. Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ có trong SGK được phóng to hoặc máy tính có phần mềm phù hợp, máy chiếu, màn hình, bảng thông minh. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động. GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để nói về những gì em quan sát được trong tranh ( Câu hỏi gợi ý: Em nhìn thấy những gì trong tranh ? Bức tranh giúp em hiểu điều gì về tình yêu của mẹ dành cho con ? ) - GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời , sau đó dẫn vào bài đọc Nụ hôn trễn bàn tay 2.Đọc - GV đọc mẫu toàn VB. Chú ý đọc đúng lời người kế và lời nhắn vặt,Ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ . - HS đọc câu + Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1. GV hướng dẫn HS luyện phát âm một số từ ngữ có thể khó đối với HS ( đột nhiên , bước , cười ) . + Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2. GV hướng dẫn HS đọc những câu dài. ( VD : Mẹ nhẹ nhàng đặt một nụ hôn vào bàn tay Nam / và dặn ; Mỗi khi lo lắng . / con hãy áp bàn tay này lên má , ) - HS đọc đoạn + GV chia VB thành các đoạn ( đoạn 1 : từ đầu đến ở bên coin , đoạn 2 : phần còn lại ) . + Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn , 2 lượt + GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài phối hộp, ở trong trạng thái tim đập nhanh do đang quan tâm đến cái gì đó sắp xảy ra ; nhẹ nhàng rất nhẹ. không gây cảm giác khó chịu, thủ thỉ: nói nhỏ nhẹ , vừa đủ nghe nhằm bộc lộ tình cảm ; tung tăng : di chuyển với những động tác biểu thị sự vui thích ) . + HS đọc đoạn theo nhóm . HS và GV đọc toản VB + GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi - HS quan sát tranh và trao đổi nhóm - Một số ( 2 - 3 ) HS trả lời câu hỏi. Các HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác . -HS lắng nghe -HS đọc nối tiếp - HS đọc đoạn HS lắng nghe HS đọc đoạn theo nhóm 1- 2 HS đọc thành tiếng toàn VB TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài đọc và trả lời câu hỏi a.Ngày đầu đi học Nam thế nào ? b.Mẹ dặn Nam điều gì ? c .Sau khi chào mẹ.Nam làm gi ? ) HS làm việc nhóm ( có thể đọc to câu hỏi ), cùng nhau trao đổi về bức tranh minh hoa và câu trả lời câu hỏi - GV đọc câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình . Các nhóm khác nhận xét , đánh giá . GV và HS thống nhất câu trả lời. ( a. Ngày đầu đi học , Nam hồi hộp lắm ; b.Mẹ dặn Nam : “ Mỗi khi lo lắng, con hãy ắp bàn tay này lên má ” ; c.Sau khi chào mẹ. Nam tung tăng bước vào lớp . ) 4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a ở mục 3 - GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi ( có thể trình chiếu lên bảng để HS quan sát ) và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở . ( a . Ngày đầu đi học. Nam hồi hộp lắm. ) - GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu cầu và tên riêng, đặt dấu chấm,dấu phẩy đúng vị trí - GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS . HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài đọc và trả lời câu hỏi Đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình HS viết câu trả lời vào vở Kiểm tra lẫn nhau . TIẾT 3 Hoạt động của gìáo viên Hoạt động của học sinh 5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu . - GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả . GV và HS thống nhất câu hoàn chỉnh. ( Mỗi lần em bị ốm, mẹ rất lo lắng. ) GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở - GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS 6. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh - GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh . -Yêu cầu HS làm việc nhóm,quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh , có dùng các từ ngữ đã gợi ý,GV gọi một số HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở HS quan sát tranh HS trình bày kết quả nói theo tranh. Gợi ý: tranh 1: Mỗi khi em bị ốm, mẹ đều chăm sóc em rất tận tình . Mẹ luôn ở bên em, chăm sóc em, mỗi khi em ốm. / Mẹ luôn ở bên em, chăm sóc em , mỗi khi em bị ốm ; tranh 2: Trong công viên , hai bố con đang chơi trò lái ô tô điện TIẾT 4 Hoạt động của gìáo viên Hoạt động của học sinh 7. Nghe viết - GV đọc to cả hai câu. ( Mẹ nhẹ nhàng đặt nụ hôn vào bàn tay Nam . Nam thấy thật ấm áp. ) GV lưu ý HS một số vấn đề chính tả trong đoạn viết . + Viết lùi đầu dòng .Viết hoa chữ cái đầu cầu và tên riêng của Nam, kết thúc câu có dấu chấm . + Chữ dễ viết sai chính tả : tay . - GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách . Đọc và viết chính tả : + GV đọc từng câu cho HS viết. Mỗi cầu cần đọc theo từng cụm từ ( Mẹ nhẹ nhàng đạt nụ hôn / vào bàn tay Nam./ Nam thấy thật ấm áp. Mỗi cụm từ đọc 2 - 3 lần. GV cần đọc rõ ràng, chậm rãi, phù hợp với tốc độ viết của HS . + Sau khi HS viết chính tả. GV đọc lại một lần toàn đoạn văn và yêu cầu HS rà soát lỗi + GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS . 8. Chọn chữ phù hợp thay cho bông hoa - GV có thể sử dụng máy chiếu hoặc bảng phụ để hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu . GV nêu nhiệm vụ . - Yêu cầu một số HS đọc to các từ ngữ . Sau đó cả lớp dọc đồng thanh một số lần . 9. Hát một bài hát về mẹ - GV đưa lời bài hát thông qua phương tiện dạy học : máy tính,máy chiếu,bảng điện tử , ... sau đó cho HS nghe bài hát . - GV hướng dẫn cả lớp hát một bài hát về mẹ . 10. Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học - GV tóm tắt lại những nội dung chính . - GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS vẽ bài học . - GV nhận xét,khen ngợi, động viên HS . HS viết câu hoàn chỉnh vào vở HS viết chính tả + HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi . HS làm việc nhóm đôi để tìm những chữ phù hợp . Một số ( 2 - 3 ) HS lên trình bày kết quả trước lớp ( có thể điền vào chỗ trống của từ ngữ được ghi trên bảng HS nghe-hát HS nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay chưa hiểu,thích hay không thích,cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào ) . TIẾNG VIỆT: BÀI 2 : LÀM ANH I Mục tiêu: Giúp HS : 1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ, hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ, nhận biết một số tiếng củng vân với nhau, củng cố kiến thức về vấn, thuộc lòng bài thơ và cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua vấn và hình ảnh thơ, quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát . 2. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh. 3. Phát triển phẩm chất và năng lực chung: Cảm nhận được giá trị của gia đình biết yêu thương và bày tỏ tình cảm của bản thân với anh chị em trong gia đình, khả năng làm việc nhóm. II.Chuẩn bị: 1. Kiến thức ngữ văn - GV nắm được đặc điểm vấn, nhịp và nội dung của bài thơ Làm anh 2. Phương tiện dạy học - Tranh minh hoạ có trong sgk được phóng to hoặc máy tính có phần mềm phù hợp , máy chiếu,màn hình,bảng thông minh. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ôn và khởi động - Ôn:HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó , - Khởi động : + GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi . a.Người em nói gì với anh ? b.Người anh nói gì với em ? c.Tình cảm của người anh đối với em như thế nào ? + Một số ( 2 - 3 ) HS trả lời câu hỏi . Các HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác + GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời sau đó dẫn vào bài thơ Làm anh . 2. Đọc - GV đọc mẫu toàn bài thơ.Chú ý đọc diễn cảm.ngắt nghỉ đúng nhịp thơ . - HS đọc từng dòng thơ + Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1.GV hướng dẫn HS luyện đọc một số tử ngữ có thể khó đối với HS ( dỗ dành, dịu dàng ) . + Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2. GV hướng dẫn HS cách đọc , ngắt nghỉ đúng dòng thơ, nhịp thơ . - HS đọc từng khổ thơ + GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ . + Một số HS đọc nối tiếp từng khổ thơ 2 lượt + GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài thơ ( dỗ dành : tìm cách nói chuyện để em bé không khóc ; ( nâng ) dịu dàng : đỡ em bé dậy mà không làm em bé bị đau ) + HS đọc từng khổ thơ theo nhóm . + Một số HS đọc khổ thơ,mỗi HS đọc một khổ thơ.Các bạn nhận xét,đánh giá,HS đọc cả bài thơ +1 - 2 HS đọc thành tiếng cả bài thơ . + Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ 3.Tìm tiếng cùng vần với mỗi tiếng bánh , đẹp,vui - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm , cùng đọc lại bài thơ và tìm tiếng ngoài bài củng vấn với một số tiếng trong bài:bánh ,đẹp , vui . - GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả . GV và HS nhận xét, đánh giá . HS nhắc lại HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi - HS đọc từng dòng thơ - HS đọc từng khổ thơ -HS làm việc nhóm - HS viết những tiếng tìm được vào vở . TIẾT 2 Hoạt động của gìáo viên Hoạt động của học sinh 4. Trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài đọc và trả lời các câu hỏi a.Làm anh thì cần làm những gì cho em ? b.Theo em,làm anh dễ hay khó ? c.Em thích làm anh hay làm em ? Vì sao ? - GV đọc từng câu hỏi và gọi một số HS trình bày câu trả lời . Các bạn nhận xét , đánh giá.GV và HS thống nhất câu trả lời ( a . Dỗ em khi em khóc , nâng em dậy, khi em ngã, cho em quà bánh phấn hơn, nhường em đồ chơi đẹp . b.Câu trả lời mở GV cho HS nói suy nghĩ của mình C. Câu trả lời mở ) . 5. Học thuộc long - GV treo bảng phụ hoặc trình chiếu hai khổ thơ cuối của bài thơ Làm anh.Một HS đọc thành tiếng hai khổ thơ, GV hướng dẫn HS học thuộc lòng hai khổ thơ cuối bằng cách xoá / che dẫn một số từ ngữ trong hai khổ thơ cho đến khi xoay che hết . Chú ý để lại những từ ngữ quan trọng cho đến khi HS thuộc lòng bài thơ.của em 6. Kể về anh chị hoặc em của em - GV đưa ra một số câu hỏi gợi ý : Em của em là trai hay gái ? Em của em mấy tuổi ? Em của em đã đi học chưa , học trường nào ? Sở thích của em bé là gì ? Có khi nào em bé làm em khó chịu không ? Vì sao ? Em cảm thấy thế nào khi chơi đùa cùng em bé ? GV lưu ý : anh,chị,em có thể là anh, chị , em “ ruột ” hoặc anh,chị,em “ họ ” vì có thể nhiều HS là con một duy nhất trong gia đình - GV yêu cầu HS luyện tập theo nhóm . . GV và HS nhận xét 7. Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học . GV tóm tắt lại những nội dung chinh - GV nhận xét, khen ngợi,động viên HS - HS làm việc nhóm ( có thể đọc to từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi và trả lời từng cáu hỏi . HS trả lời HS nhớ và đọc thuộc cả những từ ngữ bị xoá / che dần + Từng HS trong nhóm nói về anh / chị em trong gia đình + Đại diện một vài nhóm nói trước lớp - HS nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay chưa hiểu , thích hay không thích , cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào ) . GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học . TIẾNG VIỆT: BÀI 3 : CẢ NHÀ ĐI CHƠI NÚI I. Mục

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_tieng_viet_lop_1_tuan_21.docx
Giáo án liên quan