I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Củng cố các kiến thức cơ bản:
- Khái niệm căn bậc hai số học
- Các phép biến đổi căn bậc hai
- Hàm số bậc nhất, đồ thị của hàm số bậc nhất
2. Phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực tính toán
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tự chủ và tự học.
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hoá toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ
1. GV: - Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi.
2. HS: Bảng nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi. Ôn tập kiến thức chương I+hàm số
bậc nhất
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
- Phương pháp: Giải quyêt vấn đề, dạy học nhóm.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ.
11 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 233 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 9 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09/11/2020
Ngày dạy: 10/11/2020
Tiết 23: ÔN TẬP GIỮA KÌ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Củng cố các kiến thức cơ bản:
- Khái niệm căn bậc hai số học
- Các phép biến đổi căn bậc hai
- Hàm số bậc nhất, đồ thị của hàm số bậc nhất
2. Phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực tính toán
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tự chủ và tự học.
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hoá toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ
1. GV: - Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi.
2. HS: Bảng nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi. Ôn tập kiến thức chương I+hàm số
bậc nhất
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
- Phương pháp: Giải quyêt vấn đề, dạy học nhóm.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Khởi động (tổ chức chơi trò chơi hái hoa dân chủ, bốc thăm câu
hỏi trả lời các câu hỏi lí thuyết)
Hoạt động 2: Luyện tập: Cho HS luyện tập đề sau:
Câu 1: Thực hiện phép tính
a. 25.100.144 b.
81
49
c. 3 25 16 4 64+ − d. 2 234 30−
Câu 2: Rút gọn biểu thức
a. 2 28 4 32 3 7− + −
b. 3 3 45 5 27+ − −
c. 3 2 27 4 18 5 3− + +
Câu 3: Cho biểu thức
A =
1 1 3
1
3 3a a a
+ −
− +
a. Rút gọn biểu thức A.
b. Tìm a để A =
1
2
.
Câu 4: Cho hàm số ( ) 3 1y f x x= = −
a. Tính ( 1); (1); (0); (2); ( 2)f f f f f− −
b. Vẽ đồ thị của hàm số trên
c. Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Câu 1: Thực hiện phép tính
a. 25.100.144
b.
81
49
c. 3 25 16 4 64+ −
d.
2 234 30−
Câu 1 :
a. 25.100.144 5.10.12 600= =
b.
81 9
749
=
c.3 25 16 4 64 3.5 4 4.8 15 4 32+ − = + − = + −
13= −
d.
2 234 30 (34 30)(34 30)
4.64 2.8 16
− = − +
= = =
Câu 2: Rút gọn biểu thức
a. 2 28 4 32 3 7− + −
b. 3 3 45 5 27+ − −
c. 3 2 27 4 18 5 3− + +
Câu 2: Rút gọn biểu thức
a. 2 28 4 32 3 7− + −
2 4.7 4 2.16 3 7
2(1 16) 7(2 3)
17 2 5 7
= − + −
= + − +
= −
b. 3 3 45 5 27+ − −
3 3 9.5 5 9.3
3(3 3) 5(3 1)
2 5
= + − −
= − + −
=
c. 3 2 27 4 18 5 3− + +
3 2 9.3 4 2.9 5 3
2(3 12) 3(5 3)
15 2 2 3
= − + +
= + + −
= +
Câu 3: Cho biểu thức
A =
1 1 3
1
3 3a a a
+ −
− +
Câu 3: Cho biểu thức
a. A =
1 1 3
1
3 3a a a
+ −
− +
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
a. Rút gọn biểu thức A.
b. Tìm a để A =
1
2
.
3 3 3
( 3)( 3)
2 3
( 3)( 3)
2
3
a a a
a a a
a a
a a a
a
+ + − −
= − +
−
= − +
=
+
1 2 1
2 23
A
a
= =
+
4 3 1
1
a a
a
= + =
=
Câu 4: Cho hàm số
( ) 3 1y f x x= = −
a. Tính
( 1); (1); (0); (2); ( 2)f f f f f− −
b. Vẽ đồ thị của hàm số trên
c. Hàm số trên đồng biến hay
nghịch biến? Vì sao?
Câu 4: Cho hàm số ( ) 3 1y f x x= = −
a. Tính ( 1); (1); (0); (2); ( 2)f f f f f− −
( 1) 3.( 1) 1 4f − = − − = −
(1) 3.1 1 2f = − =
(0) 3.0 1 1f = − = −
(2) 3.2 1 5f = − =
( 2) 3.( 2) 1 7f − = − − = −
b. +) Cho 0 1x y= = −
Vậy (0; 1)A − thuộc đồ thị của hàm số
( ) 3 1y f x x= = −
+) Cho
1
0
3
y x= =
Vậy
1
( ;0)
3
B thuộc đồ thị của hàm số
( ) 3 1y f x x= = −
+) Kẻ đường thẳng đi qua A và B ta được
đồ thị của hàm số ( ) 3 1y f x x= = −
c. Hàm số đồng biến vì 3a = >0
Hoạt động 3 +4: Vận dụng + Tìm tòi, mở rộng
Bài tập : Giải phương trình chứa căn
a. 2(2 1) 5x + =
b. 2(3 1) 5x + =
4. Dặn dò:
- Ôn tập lại lí thuyết và các bài đã chữa.
- Tiết sau ôn tập tiếp
Ngày soạn: 09/11/2020
Ngày dạy: 10/11/2020
Tiết 24: ÔN TẬP GIỮA KÌ I (tiếp)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Củng cố các kiến thức cơ bản:
- Khái niệm căn bậc hai số học
- Các phép biến đổi căn bậc hai
- Hàm số bậc nhất, đồ thị của hàm số bậc nhất
2. Phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực tính toán
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tự chủ và tự học.
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hoá toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ
1. GV: - Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi.
2. HS: Bảng nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi. Ôn tập kiến thức chương I+hàm số
bậc nhất
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
- Phương pháp: Giải quyêt vấn đề, dạy học nhóm.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Khởi động (tổ chức chơi trò chơi hái hoa dân chủ, bốc thăm câu
hỏi trả lời các câu hỏi lí thuyết)
Hoạt động 2: Luyện tập: Cho HS luyện tập đề sau:
Câu 1: Thực hiện phép tính
a. 121 36− b.
100
16
c. 36 25 4− + d. 2 2117 108−
Câu 2: Rút gọn biểu thức
a. ( 5 5 45 20). 5+ −
b. ( 3 5 27 48) : 3+ −
c. 8 2 2 3 18− +
Câu 3: Cho biểu thức
Cho biểu thức :
A =
( )( )
1
1 1 1
x x
x x x
+
−
− + −
(x ≠ 1, x >0)
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tính giá trị của biểu thức A tại x = 4
Câu 4: Cho hàm số ( ) 3 1y f x x= = −
d. Tính ( 1); (1); (0); (2); ( 2)f f f f f− −
e. Vẽ đồ thị của hàm số trên
f. Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Câu 1: Thực hiện phép tính
a. 121 36−
b.
100
16
c. 36 25 4− +
d. 2 2117 108−
Câu 1 :
a. =5
b.
5
2
c. 3
d.15
Câu 2: Rút gọn biểu thức
a. ( 5 5 45 20). 5+ −
b. ( 3 5 27 48) : 3+ −
c. 8 2 2 3 18− +
a. 70=
b. 12=
c. 9 2=
Câu 3: Cho biểu thức
A =
( )( )
1
1 1 1
x x
x x x
+
−
− + −
(x ≠ 1, x >0)
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tính giá trị của biểu thức A tại x = 4
Câu 3: Cho biểu thức
a) = 1x +
b) = 3
Câu 4: Cho hàm số
( ) 3 5y f x x= = −
d. Tính
( 1); (1); (0); (2); ( 2)f f f f f− −
e. Vẽ đồ thị của hàm số trên
f. Hàm số trên đồng biến hay
nghịch biến? Vì sao?
Câu 4:
a. Tính ( 1); (1); (0); (2); ( 2)f f f f f− −
( 1) 3.( 1) 5 8f − = − − = −
(1) 3.1 5 2f = − = −
(0) 3.0 5 5f = − = −
(2) 3.2 5 1f = − =
( 2) 3.( 2) 5 11f − = − − = −
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
b. +) Cho 0 5x y= = −
Vậy (0; 5)A − thuộc đồ thị của hàm số
( ) 3 5y f x x= = −
+) Cho
5
0
3
y x= =
Vậy
5
( ;0)
3
B thuộc đồ thị của hàm số
( ) 3 5y f x x= = −
+) Kẻ đường thẳng đi qua A và B ta được
đồ thị của hàm số ( ) 3 5y f x x= = −
c. Hàm số đồng biến vì 3a = >0
Hoạt động 3 +4: Vận dụng + Tìm tòi, mở rộng
Bài tập : Giải phương trình chứa căn
a. 2(2 1) 5x + =
b. 2(3 1) 5x + =
V. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài tiết sau:
- Ôn tập lại lí thuyết và các bài đã chữa.
- Tiết sau kiểm tra giữa kì
Ngày soạn: 08/11/2020
Ngày dạy: 12/11/2020
Tiết 26: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
VÀ ĐƯỜNG THẰNG CẮT NHAU
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Học sinh biết: HS nắm vững điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a 0)
và y’ = a’x + b’ (a’ 0) cắt nhau, song song với nhau
- Học sinh hiểu: HS nắm vững điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a 0)
và y’ = a’x + b’ (a’ 0) trùng nhau.
2. Phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực tính toán
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tự chủ và tự học.
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hoá toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: - Phương tiện: bảng phụ vẽ sẵn hình 9 SGK..
2.Học sinh: nghiên cứu bài giải mới, giải trước ?1, ?2 bài 4
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho hàm số y = - x + 2 (1) và
y = 1 2
2
x + (2)
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị hai hàm số trên.
b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng?
Trong mp tọa độ hai đường thẳng có mấy vị trí tương đối?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS Nội dungcần đạt
1. Đường thẳng song song: 1. Đường thẳng song song:
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề,
* Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
* Năng lực: Tự học, hợp tác, tính toán, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp
?1.a. Đã được HS1 giải trong phần
KTBC. Lớp nhận xét.
?1.b. Đã được HS2 giải thích. Lớp nhận
xét, bổ sung.
GV hoàn chỉnh ?1.
Từ ?1, HS nêu điều kiện để hai đường
thẳng:
y = ax + b ( a 0) và y = a’x + b’ ( a’
0) song song với nhau, trùng nhau.
GV hoàn chỉnh thành kết luận như
SGK.
HS nhắc lại điều kiện để hai đường
thẳng song song, trùng nhau.
?1. Giải
a. y = 2x + 3
x = 0 y = 3 ta được A(0;3)
y = 0 x = 5,1
2
3
−=− ta được
B(-1,5;0)
Đồ thị hàm số y = 2x + 3 là đường
thẳng AB
Tương tự: đồ thị hàm số y = 2x -2 là
đường thẳng đi qua hai điểm C (0; 2)
và D(1;0)
4
2
-2
-5 5
y = 2x -2
y = 2x + 3
3
-1,5 1
b. Hai đường thẳng y = 2x + 3 và y
= 2x -2 không thể trùng nhau vì
chúng cắt trục tung tại 2 điểm khác
nhau do 3 -2. Suy ra hai đường
thẳng này song song ( vì cùng song
song với đường thẳng
y = 2x ).
Vậy:
Hai đường thẳng y = ax + b ( a
0 ) và y = a’x + b’ ( a’ 0 ) song
song với nhau khi và chỉ khi a = a’,
b b’ và trùng nhau khi và chỉ khi a
= a’. b = b’.
2. Đường thẳng cắt nhau 2. Đường thẳng cắt nhau
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề,
* Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
* Năng lực: Tự học, hợp tác, tính toán,
tự giải quyết vấn đề, giao tiếp
HS giải ?2.
Lớp nhận xét.
?2. Giải.
Các cặp đường thẳng cắt nhau là :
Hoạt động của GV và HS Nội dungcần đạt
GV hoàn chỉnh lại.
Hai đường thẳng y = 0,5x + 2 và y =
1,5x + 2 cắt nhau tại điểm nào ? Vì sao
?
GV HS thành chú ý như SGK.
y = 0,5 x + 2 và y = 1,5x + 2.
y = 0,5 x - 2 và y = 1,5x + 2.
Vậy : Hai đường thẳng y = ax +
b ( a 0) và y = a’x + b’ ( a’ 0 )
cắt nhau khi và chỉ khi a a’.
* Chú ý : SGK.
Hoạt động 3: luyện tập:
- HS giải bài 20 vào giấy.
Một HS giải trên bảng phụ.
GV chấm một số bài.
GV treo bảng phụ có bài giải của HS lên để lớp nhận xét bổ sung.
Hoạt động 4+5: vận dụng và tìm tòi mở rộng
Tìm hình ảnh 2 đường thẳng song song trong thực tế.
V. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài tiết sau:
- Làm các bài tập 21 → 26 SGK
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_9_tuan_10_nam_hoc_2020_2021_truong_ptdtbt_t.pdf