Giáo án Toán lớp 12 - Cộng, trừ và nhân số phức

I. Mục tiêu:

1) Về kiến thức:

- Hs nắm được quy tắc cộng trừ và nhân số phức

2) Về kỹ năng:

- Hs biết thực hiện các phép toán cộng trừ và nhân số phức

3) Về tư duy thái độ:

- Học sinh tích cực chủ động trong học tập, phát huy tính sáng tạo

- Có chuẩn bị bài trước ở nhà và làm bài đầy đủ

II. Chuẩn bị của gv và hs:

1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập

2. Học sinh: Học bài cũ, làm đầy đủ các bài tập ở nhà. Chuẩn bị bài mới.

III. Phương pháp:

 Gợi mở, vấn đáp và thảo luận nhóm.

IV Tiến trình bài học:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

 Câu hỏi: - Hai số phức như thế nào được gọi là bằng nhau?

- Tìm các số thực x,y biết: ( x+1) + ( 2+y )i =

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 12 - Cộng, trừ và nhân số phức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên bài: CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC Ngày soạn: (Ban Cơ Bản) Mục tiêu: Về kiến thức: Hs nắm được quy tắc cộng trừ và nhân số phức Về kỹ năng: Hs biết thực hiện các phép toán cộng trừ và nhân số phức Về tư duy thái độ: Học sinh tích cực chủ động trong học tập, phát huy tính sáng tạo Có chuẩn bị bài trước ở nhà và làm bài đầy đủ Chuẩn bị của gv và hs: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập Học sinh: Học bài cũ, làm đầy đủ các bài tập ở nhà. Chuẩn bị bài mới. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp và thảo luận nhóm. IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: - Hai số phức như thế nào được gọi là bằng nhau? Tìm các số thực x,y biết: ( x+1) + ( 2+y )i = 3 + 5i? Bài mới: Thời gian HĐ của Thầy HĐ của trò Ghi bảng * HĐ1: Tiếp cận quy tắc cộng hai số phức: - Từ câu hỏi ktra bài cũ gợi ý cho hs nhận xét mối quan hệ giữa 3 số phức 1+2i, 2+3i và 3+5i ? -Gv hướng dẫn học sinh áp dụng quy tắc cộng hai số phức để giải ví dụ 1 *HĐ2:Tiếp cận quy tắc trừ hai số phức -Từ câu b) của ví dụ 1giáo viên gợi ý để học sinh phát hiện mối quan hệ giữa 3 số phức 3-2i, 2+3i và 1-5i -Gv hướng dẫn học sinh áp dụng quy tắc cộng hai số phức để giải ví dụ 2 *Học sinh thực hành làm bài tập ở phiếu học tập số 1 *HĐ3:Tiếp cận quy tắc nhân hai số phức -Giáo viên gợi ý cho học sinh phát hiện quy tắc nhân hai số phức bằng cách thực hiện phép nhân (1+2i).(3+5i) =1.3-2.5+(1.5+2.3)i = -7+11i -Gv hướng dẫn học sinh áp dụng quy tắc cộng hai số phức để giải ví dụ 3 *Học sinh thực hành làm bài tập ở phiếu học tập số 2 -Từ việc nhận xét mối quan hệ giữa 3 số phức hs phát hiện ra quy tắc cộng hai số phức -Học sinh thực hành bài giải ở ví dụ 1(một học sinh lên bảng giải, cả lớp nhận xét bải giải ) -Từ việc nhận xét mối quan hệ giữa 3 số phức hs phát hiện ra quy tắc trừ hai số phức Học sinh thực hành bài giải ở ví dụ 2 (một học sinh lên bảng giải, cả lớp nhận xét bải giải ) -Thông qua gợi ý của giáo viên, học sinh rút ra quy tắc nhân hai số phức và phát biểu thành lời cả lớp cùng nhận xét và hoàn chỉnh quy tắc . -Học sinh thực hành bài giải ở ví dụ 3 (một học sinh lên bảng giải, cả lớp nhận xét bải giải Phép cộng và trừ hai số phức: Quy tắc cộng hai số phức: VD1: thực hiện phép cộng hai số phức a) (2+3i) + (5+3i) = 7+6i ( 3-2i) + (-2-3i) = 1-5i Quy tắc trừ hai số phức: VD2: thực hiện phép trừhai số phức a) (2+i) -(4+3i) = -2-2i ( 1-2i) -(1-3i) = i 2.Quy tắc nhân số phức Muốn nhân hai số phức ta nhân theo quy tắc nhân đa thức rồi thay i2 = -1 Ví dụ 3 :Thực hiện phép nhân hai số phức (5+3i).(1+2i) =-1+13i (5-2i).(-1-5i) =-15-23i Chú ý :Phép công và phép nhân các số phức có tất cả các tính chất của phép cộng và phép nhân các số thực Phiếu học tập số 1Cho 3 số phức z1 = 2+3i, z2 = 7+ 5i, z3 = -3+ 8i. Hãy thực hiện các phép toán sau: z1 + z2 + z3 = ? z1 + z2 - z3 = ? z1 - z3 + z2 =? Nhận xét kết quả ở câu b) và c) ? Phiếu học tập số 2 . Hãy nối một dòng ở cột 1 và một dòng ở cột 2 để có kết quả đúng? 3.( 2+ 5i) ? 2i.( 3+ 5i) ? – 5i.6i ? ( -5+ 2i).( -1- 3i) ? 30 6 + 15i 11 + 13i –10 + 6i 5 – 6 i2 4.Cũng cố toàn bài Nhắc lại các quy tắc cộng ,trừ và nhân các số phức 5.Dặn dò Các em làm các bài tập trang 135-136 SGK

File đính kèm:

  • doccong, tru, nhan so phuc.doc