Giáo án Toán Lớp 1 - Tuần 28

* Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu

- GV đưa bài mẫu: 60 – 20 = ?

H: 60 còn gọi là mấy?

 20 còn gọi là mấy?

 Vậy nếu ta lấy 6 chục trừ 2 chục còn lại bao nhiêu?

-GV nói: Vậy 60 – 20 = 40.

- GV yêu cầu HS tính nhẩm và điền vào phiếu bài tập.

- GV quan sát lớp và chấm bài một số HS.

- GV sửa bài và nhận xét.

 

doc10 trang | Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 13/03/2024 | Lượt xem: 14 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 1 - Tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN Tiết:. PHÉP TRỪ SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiết 2),tr 60, 61 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa thực tế của phép trừ (qua bài toán thực tế để hình thành phép trừ cần tính). - Thực hiện được phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số. 2. Phát triển năng lực: - Thông qua việc giải quyết tình huống ở hoạt động 3, học sinh có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề. - Thông qua việc tính toán, thực hành giải quyết các bài tập, học sinh có cơ hội phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. - Thông qua trò chơi, việc thực hành giải quyết các bài tập về trừ các số có hai chữ số cho số có hai chữ số, học sinh có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học. - Làm được các bài toán thực tế liên quan đến phép trừ (giải quyết tình huống) - Giao tiếp, diễn đạt, trình bày lời nói khi tìm phép tính và câu trả lời cho bài toán. 3. Năng lực – phẩm chất chung: - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học. II. Đồdùngdạy - học: GV: Những tư liệu, vật liệu (bằng bìa), xúc xắc, để tổ chức trò chơi trong bài học (sgk) HS: Bộ đồ dùng học Toán 1 (các mô hình, que tính,) III. Các hoạt động dạy - học: TIẾT 2 Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4 phút 2 phút 23 phút phút 1. Hoạt động 1: Khởi động: Trò chơi – Bắn tên- Thực hiện nhanh các phép tính khi được gọi tới tên mình 60 – 30 = 68 – 41 = 95 – 71 = 76 – 32 = 54 – 14 = 35 – 10 = - GVnhận xét. 2.  Hoạt động 2: - GV giới thiệu bài, ghi đề. 3. Hoạt động 3: Thực hành – luyện tập * Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu - GV đưa bài mẫu: 60 – 20 = ? H: 60 còn gọi là mấy? 20 còn gọi là mấy? Vậy nếu ta lấy 6 chục trừ 2 chục còn lại bao nhiêu? -GV nói: Vậy 60 – 20 = 40. - GV yêu cầu HS tính nhẩm và điền vào phiếu bài tập. - GV quan sát lớp và chấm bài một số HS. - GV sửa bài và nhận xét. * Bài 2:Gọi HS nêu yêu cầu - GV hỏi HS cách đặt tính. -GV yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện phép tính. -GV gọi 4 HS lên bảng làm và yêu cầu HS dưới lớp làm bài vào bảng con. - GV sửa bài trên bảng và nhận xét bài ở bảng con. * Bài 3:Gọi HS nêu yêu cầu a) GV hướng dẫn HS cách làm: thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải (theo chiều mũi tên) - GV yêu cầu HS hỏi đáp theo nhóm đôi. - GV yêu cầu các nhóm lên trình bày. - GV sửa bài và nhận xét. -Thực hiện tương tự với bài robot màu xanh. b) GV củng cố quy tắc phép trừ đã học đồng thời hướng dẫn HS cách làm. - GV gọi 5 HS lên bảng làm vào 5 ô trống trên bảng. - GV sửa bài và nhận xét. * Bài 4:Gọi HS nêu yêu cầu GV nói: Trong tranh vẽ cảnh các chú robot đang cầm những viên gạch để xây tường Vậy các em cho cô biết: H: Đề bài cho biết điều gì? Đề bài yêu cầu làm gì? -GV yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập. - GV yêu cầu một số HS đọc phép tính. - GV sửa và nhận xét. 4. Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn * Trò chơi: Nối kết quả với phép tính đúng. - GV chia lớp thành 2 đội.Trong khu vườn có rất nhiều loài hoa, mỗi loài hoa có một phép tính. HS suy nghĩ và tìm một chiếc lá có kết quả đúng và dán vào mỗi bông hoa. Đội nào dán đúng số chiếc lá nhiều hơn thì đội đó thắng. - GV cho HS tham gia trò chơi. - GV tổng kết trò chơi. - GV nhận xét chung giờ học, dặn dò HS - Xem bài giờ sau. Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng chơi . - HSnhận xét (Đúng hoặc sai). -HS đọc đề. Tính nhẩm (theo mẫu) chục 2 chục 4 chục -HS lắng nghe - HS làm vào phiếu bài tập. - HS lắng nghe và sửa bài. - Đặt tính rồi tính - Viết các số thẳng cột với nhau, hàng chục thẳng cột với hàng chuc, hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị. - Thực hiện phép tính từ phải sang trái, tính hàng đơn vị trước rồi đến hàng chục, viết kết quả thẳng cột với các số ở trên. - 4 HS lên bảng làm và lớp thực hiện bài tập vào bảng con. - HS lắng nghe và sửa bài. -Số? - HS lắng nghe. HS1: Theo bạn robot màu vàng điền số mấy? HS2: Theo mình điền số 60. HS1: Vì sao bạn biết? HS2: Vì mình lấy 85 – 25 = 60. HS1: Bạn trả lời đúng rồi. - Kết quả: 60 – 20 = 40. - HS biết được 9 – 4 = 5 nên số trong ô ở hàng đơn vị là số 9. - HS quan sát bạn làm và nhận xét. - HS lắng nghe. Một đống gạch có 86 viên. Bạn Robot đã lấy đi 50 viên gạch để xây tường. Hỏi đống gạch đó còn lại bao nhiêu viên? Một đống gạch có 86 viên, bạn robot đã lấy đi 50 viên gạch để xây tường. - Hỏi đống gạch đó còn lại bao nhiêu viên gạch? - HS điền : 86 – 50 = 36 - HS trình bày. - HS thựchiệntheoyêucầu. GV nêu các phép tính: 38 – 12=; 39 – 24 = ; 57 – 32 = ; 47 –15 =; 90 – 20 =,.... -HS tham gia chơi. - HS lắng nghe. PHÉP TRỪ SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiết 3),tr 62, 63 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố quy tắc tính và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Thực hiện được phép trừ và phép cộng số có hai chữ số cho số có hai chữ số. 2. Phát triển năng lực: - Thông qua việc giải quyết tình huống ở hoạt động 3, học sinh có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề. - Thông qua việc tính toán, thực hành giải quyết các bài tập, học sinh có cơ hội phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. - Thông qua trò chơi, việc thực hành giải quyết các bài tập về trừ các số có hai chữ số cho số có hai chữ số, học sinh có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học. - Làm được các bài toán thực tế liên quan đến phép trừ (giải quyết tình huống) - Giao tiếp, diễn đạt, trình bày lời nói khi tìm phép tính và câu trả lời cho bài toán. 3. Năng lực – phẩm chất chung: - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học. II. Đồ dung dạy - học: GV: Những tư liệu, vật liệu (bằng bìa), xúc xắc, để tổ chức trò chơi trong bài học (sgk) HS: Bộ đồ dùng học Toán 1 (các mô hình, que tính,) III. Các hoạt động dạy - học: TIẾT 3 Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4 phút 2 phút 23 phút phút 1. Hoạt động 1: Khởi động: Trò chơi – Nhanh như chớp nhí- Thực hiện nhanh các phép tính khi được gọi tới tên mình 90 – 30 = 68 – 48 = 55 – 21 = 72 – 32 = 64 – 13 = 30 – 10 = - GVnhận xét. 2.  Hoạt động 2: - GV giới thiệu bài, ghi đề. 3. Hoạt động 3: Thực hành – luyện tập * Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu - GV hỏi HS cách đặt tính. -GV yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện phép tính. -GV gọi 6 HS lên bảng làm và yêu cầu HS dưới lớp làm bài vào bảng con. - GV sửa bài trên bảng và nhận xét bài ở bảng con. * Bài 2:Gọi HS nêu yêu cầu H: Trong bài 2 có bao nhiêu bạn nhỏ? GV gợi ý: Mỗi bạn nhỏ cầm một phép tính. Để biết được bạn nào cầm thẻ ghi phép tính có kết quả lớn nhất chúng ta cần làm gì? - GV yêu cầu HS nhẩm và đọc lần lượt các kết quả của các phép tính. - H: Số nào lớn nhất? Đó là kết quả của phép tính nào? - GV sửa bài và nhận xét. - GV chốt: Muốn biết phép tính nào có kết quả lớn nhất (bé nhất) chúng ta cần nhẩm xem kết quả của các phép tính và so sánh các kết quả đó để tìm ra số lớn nhất (bé nhất). * Bài 3:Gọi HS nêu yêu cầu - GV nói: Hãy tưởng tượng em là bác sĩ đang đo chiều cao cho các bạn robot. Vậy theo bác sĩ, bạn robot nào cao nhất, bạn robot nào thấp nhất? -GV yêu cầu 3 HS đọc chiều cao của 3 bạn robot. -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 để hỏi đáp. - GV yêu cầu HS trình bày. -Tương tự như vậy với bạn robot thấp nhất. - GV có thể liên hệ: Muốn có chiều cao tốt, các em có thể bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng, thường xuyên tập thể dục thể thao để cơ thể phát triển tốt. 4. Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn * Trò chơi: Hái nấm - GV dán sẵn các số 6, 12, 34, 35, 50, 67 vào sáu mặt của con xúc xắc. GV chia lớp thành các nhóm. Khi đến lượt, người chơi gieo xúc xắc để nhận được một số mặt trên xúc xắc. Hái cây nấm ghi phép tính có kết quả bằng số nhận được. Trò chơi sẽ kết thúc khi hái được 4 cây nấm - GV cho HS tham gia trò chơi. - GV tổng kết trò chơi. - GV nhận xét chung giờ học, dặn dò HS - Xem bài giờ sau. Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng chơi . - HS nhận xét (Đúnghoặcsai). -HS đọc đề. - Đặt tính rồi tính - Viết các số thẳng cột với nhau, hàng chục thẳng cột với hàng chuc, hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị. - Thực hiện phép tính từ phải sang trái, tính hàng đơn vị trước rồi đến hàng chục, viết kết quả thẳng cột với các số ở trên. - 6 HS lên bảng làm và lớp thực hiện bài tập vào bảng con. - HS lắng nghe và sửa bài. -Bạn nào cầm thẻ ghi phép tính có kết quả lớn nhất? - 4 bạn: Nam, Việt, Mai, Robot. - HS trả lời: Tính kết quả của mỗi phép tính và so sánh xem số nào lớn nhất. 65 – 41 = 24 89 – 60 = 29 58 – 30 = 28 67 – 36 = 31 31 67 – 36 -HS lắng nghe - HS lắng nghe. Đo chiều cao của ba bạn robot được kết quả như hình vẽ. Hỏi bạn nào cao nhất? Bạn nào thấp nhất? - HS lắng nghe và quan sát. -Bạn robot A cao 87cm -Bạn robot B cao 97cm - Bạn robot C cao 91cm - HS thảo luận. Bác sĩ: Theo cháu, bạn robot nào cao nhất nào? HS: Theo cháu bạn robot B cao nhất ạ. Bác sĩ: Sao cháu biết? HS: Vì cháu thấy số 97 lớn nhất ạ. - Bạn robot A thấp nhất (87cm) - HS lắng nghe và ghi nhớ. -HS tham gia chơi. - HS lắng nghe. LUYỆN TẬP CHUNG (tiết 1),tr 64, 65 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố quy tắc tính và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Đặt tính và thực hiện được phép tính cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số. - Tính nhẩm được các phép cộng và trừ (không nhớ) số có hai chữ số. - Thực hiện được phép trừ và phép cộng số có hai chữ số cho số có hai chữ số. 2. Phát triển năng lực: - Đọc hiểu và tự nêu được các bài toán yêu cầu đặt phép tính. - Thông qua việc tính toán, thực hành giải quyết các bài tập, học sinh có cơ hội phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. - Thông qua trò chơi, việc thực hành giải quyết các bài tập về trừ các số có hai chữ số cho số có hai chữ số, học sinh có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học. - Làm được các bài toán thực tế liên quan đến phép trừ (giải quyết tình huống) - Giao tiếp, diễn đạt, trình bày lời nói khi tìm phép tính và câu trả lời cho bài toán. 3. Năng lực – phẩm chất chung: - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học. II. Đồdùngdạy - học: GV: Thước kẻ để vẽ hình biểu diễn khoảng cách các quả cầu. HS: Đồ dùng học toán 1. III. Các hoạt động dạy - học: TIẾT 1 Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4 phút 2 phút 23 phút phút 1. Hoạt động 1: Khởi động: Trò chơi – Nhanh như chớp nhí- Thực hiện nhanh các phép tính khi được gọi tới tên mình 50 – 30 = 64 – 40 = 25 + 21 = 12 + 32 = 62 +13 = 30 – 10 = - GVnhận xét. 2.  Hoạt động 2: - GV giới thiệu bài, ghi đề. 3. Hoạt động 3: Thực hành – luyện tập * Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu a) - GV hỏi HS cách đặt tính. -GV yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện phép tính. -GV gọi 4 HS lên bảng làm và yêu cầu HS dưới lớp làm bài vào bảng con. - GV sửa bài trên bảng và nhận xét bài ở bảng con. b) Tính nhẩm - GV hướng dẫn HS bài đầu tiên - H: 20 còn gọi là mấy? 30 còn gọi là mấy? Vậy nếu ta lấy 2 chục cộng 3 chục bằng bao nhiêu? -GV nói: Vậy 20 +30 = 50. - GV yêu cầu HS tính nhẩm và điền vào phiếu bài tập. - GV quan sát lớp và chấm bài một số HS. - GV sửa bài và nhận xét. * Bài 2:Gọi HS nêu yêu cầu H: Trong bài 2 có bao nhiêu bạn nhỏ? Trong bài, 3 bạn nhỏ chơi đá cầu. Khoảng cách từ điểm đầu tiên đến nơi quả cầu mà bạn Mai đá được là bao nhiêu bước chân? Bạn Việt và bạn Robot đá cầu xa hơn hay gần hơn so với bạn Mai? Muốn biết bạn Việt và bạn Robot đá cầu được bao nhiêu bước chân phải làm sao? - GV sửa bài và nhận xét. * Bài 3:Gọi HS nêu yêu cầu - GV nói: Có hai chú ếch muốn ăn hoa mướp. Vậy theo em, chú ếch nào sẽ được ăn hoa mướp nào? Để biết được điều này các em cùng làm theo hướng dẫn của cô nhé: Chú ếch màu vàng sẽ đi theo các ô có số bằng 20 + 40, còn chú ếch màu xanh sẽ đi theo các ô có số bé hơn 60. Các em sẽ có kết quả chính xác khi làm theo sự hướng dẫn của cô. - GV yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập. -GV quan sát và chấm một số bài của HS. -GV sửa bài và nhận xét. * Bài 4:Gọi HS nêu yêu cầu H: Theo các em, anh Khoai xếp nhầm hai đốt tre nào? -GV nói: Để biết anh Khoai xếp nhầm hai đốt tre nào, các em sẽ thực hiện theo nhóm 4, thảo luận để tìm ra đáp án. Các em có thể đổi chỗ 2 đốt tre bất kì và thực hiện phép tính xem đã đúng chưa. Nếu chưa đúng thì đổi lại vị trí hai đốt tre vừa đặt làm lại. Thử cho đến khi có kết quả đúng. - GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày - GV sửa bài và nhận xét - GV có thể liên hệ: Anh Khoai trong bài thật chăm ngoan nhưng cũng chưa thật sự cẩn thận. Các em nhớ chú ý cẩn thận khi làm bất cứ một việc gì nhé. Mọi sự bất cẩn có thể gây ra nhiều hiểu nhầm không đáng có đấy các em. 4. Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn * Trò chơi: Bắn tên - GV nêu luật chơi: Bạn nào được bắn tên sẽ đọc một phép tính cộng hoặc trừ có kết quả bằng 50. Bạn nào đọc đúng sẽ chỉ định bạn tiếp theo. - GV cho HS tham gia trò chơi. - GV tổng kết trò chơi. - GV nhận xét chung giờ học, dặn dò HS - Xem bài giờ sau. Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng chơi . - HS nhận xét (Đúnghoặcsai). -HS đọc đề. - Tính - Viết các số thẳng cột với nhau, hàng chục thẳng cột với hàng chuc, hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị. - Thực hiện phép tính từ phải sang trái, tính hàng đơn vị trước rồi đến hàng chục, viết kết quả thẳng cột với các số ở trên. - 4 HS lên bảng làm và lớp thực hiện bài tập vào bảng con. - HS lắng nghe và sửa bài. -HS lắng nghe. 2chục 3 chục 5 chục -HS lắng nghe - HS làm vào phiếu bài tập. - HS lắng nghe và sửa bài. Mai, Việt và Robot chơi đá cầu.Em hãy tìm số bước chân thích hợp. - 3 bạn: Mai, Việt và Robot. 10 bước chân. - Xa hơn bạn Mai. - Độ xa của Việt: lấy số bước chân của bạn Mai cộng thêm 5 (10 + 5 = 15 bước chân) Độ xa của Robot: lấy số bước chân của bạn Việt cộng thêm 4 (15 + 4 = 19 bước chân) -HS lắng nghe Chú ếch nào được ăn hoa mướp? - HS lắng nghe. - HS làm vào phiếu bài tập ( chú ếch màu vàng đi vào các ô số 60 sẽ ăn được hoa mướp, còn chú ếch xanh đi vào các ô số 54, 23, 40, 50, 57 nên không ăn được hoa mướp) - HS lắng nghe và ghi nhớ. Anh Khoai phải sắp xếp các đốt tre thành phép tính đúng. Nhưng do vội quá nên anh xếp nhầm hai đốt tre. Em hãy xếp lại giúp anh Khoai nhé! -Hai đốt tre cuối. -HS thảo luận nhóm 4. Đổi vị trí 2 đốt tre cuối cùng (52 thành 25) - HS trình bày ý kiến. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS lắng nghe và ghi nhớ. -HS tham gia chơi. -HS lắng nghe.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_1_tuan_28.doc
Giáo án liên quan