Giáo án Toán Lớp 1 - Tuần 24 - Năm học 2020-2021

- Nhận biết được đơn vị đo độ đài dạng đơn vị tự quy ước và đơn vị đo cm

(xăng-ti-mét). Có biểu tượng về “độ dài” của vật (theo số đo bằng đơn vị quy ước hoặc đơn vị đo cm).

- Biết cách đo độ dài một số đồ vật theo đơn vị cm hoặc đơn vị tự quy ước.

2. Phát triển năng lực:

- Qua hoạt động thực hành đo, HS biết phân tích, so sánh độ đài các vật theo số đo của vật.

 

docx37 trang | Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 13/03/2024 | Lượt xem: 10 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán Lớp 1 - Tuần 24 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 1/2 Học kỳ II - Tuần 24 Từ ngày 22/2/2021 đến 26/2/2021 Thứ/ ngày Buổi Tiết Môn học Tên bài dạy Ghi chú 1 Chào cờ Chào cờ đầu tuần 2 Tiếng việt Bài 4: Cây bàng và lớp học Sáng 3 Tiếng việt Bài 4: Cây bàng và lớp học Hai 4 Toán Bài 26: Đơn vị đo độ dài 22/2 1 Tiếng việt* Luyện đọc viết Cây bàng và lớp học Chiều 2 Tiếng việt* Luyện đọc viết Cây bàng và lớp học 3 Toán* 1 Tiếng việt Bài 5: Bác trống trường 2 Tiếng việt Bài 5: Bác trống trường Sáng 3 Mĩ thuật Bình hoa muôn sắc Ba 4 Tiếng việt* 23/2 1 TNXH 1 Bài 20: Cơ thể em Chiều 2 TV (TC)1 3 T (TC)1 1 Toán Bài 27: Thực hành ước lượng và đo độ dài. 2 Anh văn Luyện anh văn Sáng 3 Tiếng việt Bài 5: Bác trống trường Tư 4 Tiếng việt Bài 5: Bác trống trường 24/2 1 HĐTN Bài 16: Ứng xử khi được nhận quà ngày Tết Chiều 2 Tiếng việt Luyện đọc viết Bác trống trường 3 TNXH 1 Bài 20: Cơ thể em 1 Tiếng việt Bài 6: Giờ ra chơi 2 Tiếng việt Bài 6: Giờ ra chơi Sáng 3 Toán Bài 27: Thực hành ước lượng và đo độ dài. Năm 4 TV (TC) 1 Luyện đọc viết Giờ ra chơi 25/2 1 GDTC Bài thể dục Chiều 2 Anh văn Luyện anh văn 3 Âm nhạc Đọc nhạc: Đô rê mi pha son 1 Tiếng việt Ôn tập 2 Tiếng việt Ôn tập Sáng 3 Toán* Sáu 4 GDTC Bài thể dục 26/2 1 Tiếng việt Ôn tập Chiều 2 Đạo đức Bài 21: Không tự ý lấy và sử dụng đồ của người khác 3 SHL Sinh hoạt cuối tuần TOÁN: Bài 26: ĐƠN VỊ ĐO DỘ DÀI ( tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết được đơn vị đo độ đài dạng đơn vị tự quy ước và đơn vị đo cm (xăng-ti-mét). Có biểu tượng về “độ dài” của vật (theo số đo bằng đơn vị quy ước hoặc đơn vị đo cm). - Biết cách đo độ dài một số đồ vật theo đơn vị cm hoặc đơn vị tự quy ước. 2. Phát triển năng lực: - Qua hoạt động thực hành đo, HS biết phân tích, so sánh độ đài các vật theo số đo của vật. - Phát triển tư duy qua ước lượng, so sánh độ đài của các vật trong thực tế. -Thông qua việc giải quyết tình huống ở hoạt động 3, học sinh có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề. -Thông qua trò chơi, việc thực hành giải quyết các bài tập học sinh có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học. 3. Năng lực – phẩm chất chung: - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: - Bộ đồ đùng học Toán 1 -Thước kẻ có vạch chia cm. - Một số đồ vật thật để đo độ dài (như trong SGK) hoặc có trong thực tế phù hợp với điều kiện từng trường. HS: Đồ dùng học toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TIẾT 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động: 5’ Trò chơi: “Đoán ý đồng đội” GV cho 1 học sinh sẽ lựa chọn đồ vật trong túi đưa gợi ý cho các bạn đoán. Các dồ vật trong túi là dồ dùng học tập như bút, thước, gôm........ GVNX: cô muốn đo chiều dài cây viết phải thực hiện như thế nào?- GV giới thiệu tựa bài. 2. Khám phá  Xăng-ti-met 10’ -GV giới thiệu để HS nhận biết được thước thẳng có vạch chia xăng -ti- mét, đơn vị đo xăng-di-mét (ước lượng độ dài khoảng 1 đốt ngón tay của HS), cách viết tắt 1 xăng-ti-mét là cm (1 cm đọc là một xăng-tỉ-mét). - GV giới thiệu cách đo một vật (bút chỉ) bằng thước có vạch chia xăng-ti-mét (đặt một đầu bút chì ở vạch 0 của thước, vạch cuối của bút chỉ ứng với số nào của thước, đó là số đo độ dài của bút chỉ). - GVNX GIẢI LAO 3. Hoạt động 15’ Bài 1 : - HS kiểm tra cách đo độ dài bút chỉ của ba bạn (đặt thước thẳng và phải áp sát thước với bút chì thẳng hàng, đặt đấu vật cần đo vào đúng số 0 trên thước). Từ đó xác định được ai đặt thước đo đúng. + Ai đặt thước sai? + Bút chì dài mấy xăng – ti – mét? Lưu ý: -Có thể chiếu hình hoặc vẽ to lên bảng để HS thấy rõ các trường hợp đặt thước của ba bạn. -GV yêu cầu HS thực hiện lại cách đo đúng giống như bạn Nam. * Bài 2: HS nêu yêu cầu -GV cho HS thực hành bài tập theo nhóm bốn. HS trong nhóm sẽ tự chọn 3 loại bút như yêu cầu trong bài tập. a) Dựa vào cách đo độ dài ở phần khám phá, HS biết đùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để đo độ đài bút chì, bút mực và bút màu sáp nêu số đo (cm) ở vào trong mỗi ô tương ứng. b) Từ các số đo độ dài tìm được, HS so sánh các số đo, xác định được bút dài nhất, bút ngắn nhất. * Bài 3: HS nêu yêu cầu -GV đưa ra bốn đồ vật trên bảng lớp. -HS quan sát rồi ước lượng độ dài mỗi vật (dài khoảng bao nhiêu cm). -Sau đó HS biết "kiểm tra” lại bằng thước có vạch chia xăng-ti-mét (đo chính xác). Từ đó nêu “số đo độ dài ước lượng” và “số đo độ dài chính xác” thích hợp trong mỗi ô. Lưu ý: GV có thể sử dụng những vật đo khác, phù hợp với điều kiện của trưởng lớp, xung quanh các em. * Bài 4: - Trò chơi: “Hoa tay” HS có thể đếm số ô trong mỗi băng giấy để biết mỗi băng giấy dài bao nhiêu xăng-ti-mét (ước lượng mỗi ô dài 1 cm). Sau đó học sinh sẽ cắt các băng giấy màu. Bảng giấy màu đỏ: 6 cm; Băng giấy màu xanh: 9 cm; Băng giấy màu vàng: 4 cm 4. Củng cố 5’ - GV cho HS nói về bản thân hoặc các thành viên trong gia đình mình ở nhà đã vận dụng đo các vật bằng gang tay trong những trường hợp nào. - Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng chơi . - HS tham gia. - HS quan sát - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. HS nhắc lại cách đo. Bạn Mai, bạn Việt 5 cm HS tập đo đặt thước lại giống bạn Nam. -HS thực hành theo nhóm. Ba bạn thay phiên nhau đo. Một bạn làm thư kí kiểm tra lại kết quả làm của nhóm. -HS tự thảo luận nhận xét trong nhóm. -HS ghi số ước lượng trong bảng. -HS cùng nhau đo kiểm tra lại các vật dụng trong nhóm 4. - HS thực hành HS lắng nghe Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2020 TOÁN: Bài 27: THỰC HÀNH ƯỚC LƯỢNG VÀ ĐO DỘ DÀI ( tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện ước lượng và đo độ dài những đồ vật thực tế ở trong lớp học, ở xung quanh, gần gũi các em theo đơn vị “tự quy ước” như gang tay, sải tay, bước chân và theo đơn vị xăng-ti- mét. - Có biểu tượng về độ dài các đơn vị đo “quy ước” (gang tay, sải tay, bước chân), đơn vị xăng -ti- mét. 2. Phát triển năng lực: -Biết phân tích, so sánh các độ đài ước lượng với độ dài thực tế. -HS được trải nghiệm, vận dụng cách đo độ dài vào việc đo các đồ vật có trong thực tế, lớp học, qua đó rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề trong thực tế. - Qua hoạt động thực hành đo, HS biết phân tích, so sánh độ đài các vật theo số đo của vật. - Phát triển tư duy qua ước lượng, so sánh độ đài của các vật trong thực tế. -Thông qua việc giải quyết tình huống ở hoạt động 3, học sinh có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề. -Thông qua trò chơi, việc thực hành giải quyết các bài tập học sinh có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học. 3. Năng lực – phẩm chất chung: - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: - Bộ đồ đùng học Toán 1 -Thước kẻ có vạch chia cm. - Một số đồ vật thật để đo độ dài (như trong SGK) hoặc có trong thực tế phù hợp với điều kiện từng trường. HS: Đồ dùng học toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TIẾT 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 5’ Trò chơi: “Đoán ý đồng đội” GV cho 1 học sinh sẽ lựa chọn đồ vật trong túi đưa gợi ý cho các bạn đoán. Các dồ vật trong túi là đồ dùng học tập như bút, thước, gôm........ GVNX: cô muốn đo chiều dài cây viết phải thực hiện như thế nào? - GV giới thiệu tựa bài. 2.  Khám phá 10’ -HS quan sát các đồ dùng học tập (SGK), ước lượng nhận biết độ dài mỗi đồ vật, từ đó lựa chọn một trong hai số đo đã cho, số đo nào phù hợp với độ dài thực tế của đồ vật đó. Lưu ý: Thay vì cho HS xem tranh trong SGK, GV có thể cho HS quan sát những vật thật có trong thực tế để miêu tả, cảm nhận, lựa chọn phù hợp. - GV tổ chức cho học sinh làm trong phiếu học tập sau đó sửa bài bằng trò chơi “Tìm bạn thân” chọn đồ vật và số đo phù hợp. - GVNX GIẢI LAO 3. Hoạt động 15’ * Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu: - GV gọi một em lên làm mẫu. Hướng dẫn cho học sinh biết thế nào là một sải tay. -Dựa vào hình bài 1 đạt vấn đề: Các bạn Rôbốt đo bảng lớp bằng hình thức nào? - Đo chiều dài bảng lớp em bằng sải tay. HS được đo chiều dài bảng lớp bằng chính sải tay của mỗi em, tử đó cho biết chiều dài của bảng lớp là khoảng bao nhiêu sải tay của em đó. Lưu ý: ¬ Hình ảnh Rô-bốt đo chiều dài bảng được khoảng 4 sải tay chỉ là minh hoa gợi ý cách đo cho HS. GVNX: Số đo chiều dài bảng lớp ở các em có thể khác nhau (vì độ dài sải tay của mỗi em có thể dài, ngắn khác nhau). * Bài 2: HS nêu yêu cầu - GV cho hoc sinh quan sát tranh bài 2. Đưa ra nội dung cho học sinh phân tích, ngoài việc đo bằng sải tay còn đo bằng bước chân. Đo phòng học lớp em bằng bước chân. -HS được đo độ dài phòng học từ mép tường đến cửa ra vào bằng chính bước chân của mỗi em, từ đó cho biết một chiều phòng học của lớp em dài khoảng bao nhiêu bước chân của em đó. Lưu ý: -Hình ảnh trong SGK là minh hoạ gợi ý cách đo độ dài phòng học bằng bước chăn (HS được đo thực tế ở lớp học). GV tránh sử dụng các khái niệm “chiều rộng” hay “chiều dài” mà chỉ giới thiệu là đo từ đâu đến đâu. - Số đo độ đài phòng học của lớp ở các em có thể khác nhau (vì độ dài bước chân của mỗi em có thể đài, ngắn khác nhau). b) Từ các số đo độ dài tìm được, HS so sánh các số đo, xác định được bước dài nhất, bước ngắn nhất. 4. Củng cố 5’ - GV yêu cầu học sinh đo bằng bước chân chiều dài và chiều rộng phòng thư viện, phòng y tế hay một khoảng sân trường. (tùy theo tình hình trường) - Báo cáo lớp vào tiết học sau. - Mỗi HS chuẩn bị 1 món đồ chơi cho tiết học sau - Nhận xét tiết học. - Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng chơi. - HS tham gia. - HS quan sát - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. -HS tham gia trò chơi - HS trả lời. HS quan sát HS thực hành đo bảng lớp theo nhóm 6. - HS thực hành theo nhóm. Một bạn làm thư kí kiểm tra lại kết quả làm của nhóm. - HS tự thảo luận nhận xét trong nhóm. - HS ghi số ước lượng trong bảng. - HS thực hành - Đại diện 3 nhóm lên đo phòng học bằng bước chân. Các bạn khác quan sát. - HS thực hành theo nhóm. Một bạn làm thư kí kiểm tra lại kết quả làm của nhóm. - HS tự thảo luận nhận xét trong nhóm. - HS ghi số ước lượng trong bảng. - HS ghi nhớ để thực hiện. TOÁN: Bài 27: THỰC HÀNH ƯỚC LƯỢNG VÀ ĐO DỘ DÀI ( tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện ước lượng và đo độ dài những đồ vật thực tế ở trong lớp học, ở xung quanh, gần gũi các em theo đơn vị “tự quy ước” như gang tay, sải tay, bước chân và theo đơn vị xăng-ti- mét. - Có biểu tượng về độ dài các đơn vị đo “quy ước” (gang tay, sải tay, bước chân), đơn vị xăng -ti- mét. 2. Phát triển năng lực: -Biết phân tích, so sánh các độ đài ước lượng với độ dài thực tế. -HS được trải nghiệm, vận dụng cách đo độ dài vào việc đo các đồ vật có trong thực tế, lớp học, qua đó rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề trong thực tế. - Qua hoạt động thực hành đo, HS biết phân tích, so sánh độ đài các vật theo số đo của vật. - Phát triển tư duy qua ước lượng, so sánh độ đài của các vật trong thực tế. -Thông qua việc giải quyết tình huống ở hoạt động 3, học sinh có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề. -Thông qua trò chơi, việc thực hành giải quyết các bài tập học sinh có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học. 3. Năng lực – phẩm chất chung: - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: - Bộ đồ đùng học Toán 1 -Thước kẻ có vạch chia cm. - Một số đồ vật thật để đo độ dài (như trong SGK) hoặc có trong thực tế phù hợp với điều kiện từng trường. HS: Đồ dùng học toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TIẾT 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động: 5’ - Hát tạo không khí sôi nổi bài “Đồ chơi của em” - HS báo cáo nhiệm vụ đã được giao ở tiết học trước. 2. Luyện tập 30’ * Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu học sinh quan sát 1 ô tương đương 1 cm - Yêu cầu HS dùng thước thẳng có vạch chia xăng -ti-mét để đo độ dài các xe đề chơi theo đơn vị cm rối tìm số thích hợp. - HS quan sát tranh vẽ các đồ chơi rồi đo chiều dài mỗi đồ chơi (hình ảnh SGK đã gợi ý có thước đo vạch xăng-ti-mét ở đưới trang. mỗi ô vuông có cạnh dài 1 cm. HS đếm số ô vuông để tìm chiếu dài của mỗi đồ chơi). Nêu số đo tương ứng trong mỗi ô. - So sánh số đo độ dài của các xe đồ chơi để xác định đồ chơi nào dài nhất và có bao nhiêu xe ngắn hơn xe khách. b) Đồ dùng nào dài nhất? c) Có bao nhiêu xe ngắn hơn xe khách? Lưu ý: GV có thể cho HS dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét đo chiều dài một số đồ vật thật (chuẩn bị trước đồ vật có số đo là số tự nhiên) rồi trả lời các câu hỏi tương tự như trong SGK hoặc phát triển hơn. - GV nhận xét, kết luận GIẢI LAO *Bài 2: - Yêu cầu HS dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét đo độ dài các đồ vật ở câu a, b, c (SGK) rồi nêu số đo tương ứng của mỗi đồ vật, Sau đó so sánh số đo để tìm đồ vật nào dài nhất. Lưu ý: Đo độ dài theo đường mũi tên có ở mỗi bình. - Gọi các nhóm chia sẻ - GV nhận xét, kết luận. *Bài 3: - HS nhận thấy bút chì A, bút chỉ C dài hơn bút chỉ B, mà bút chỉ B đo được dải 8 cm, từ đó tìm ra bút chì nào dài hơn 8 cm. - Hoặc GV có thể gợi ý: Về các vạch thẳng ở đuôi mỗi bút chì xuống thước ở dưới. Nhận thấy bút chì A dài 10 cm, bút chì B dài 8 em, bút chỉ C dài 12 cm. Từ đó tìm ra bút chì nào dài hơn 8 cm. 3. Củng cố 5’ - GV yêu cầu học sinh trao đổi đồ chơi đã chuẩn bị trước. Cùng nhau đo chiều dài của món đồ chơi. - Nhận xét tiết học. - Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng hát. - HS tham gia. - HS quan sát - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. -HS tham gia trò chơi “Tìm đồng đội” HS được chia làm hai nhóm thi đua lên gắn các bảng số tương ứng với chiều dài của đồ chơi. Tàu hỏa 11cm xe bồn 5 cm xe lu 4 cm xe khách 7 cm - Tàu hỏa dài nhất. - Có 4 xe ngắn hơn xe khách - HS thực hành Đại diện nhóm lên chọn một đồ vật tương ứng với hình ở bài tập 2. HS thực hiện đo theo nhóm 4. - Đại diện nhóm chia sẻ kết quả đo và trả lời câu hỏi. a) 7cm b) 3 cm c) 9cm Tô vít dài nhất - HS thực hiện cá nhân trên phiếu - HS thực hành theo nhóm đôi Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2021 TIẾNG VIỆT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU BÀI 4: CÂY BÀNG VÀ LỚP HỌC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lưc: Giúp HS : - Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một bài thơ , hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ ; nhận biết một số tiếng củng vần với nhau , củng cố kiến thức về vần ; thuộc lòng hai khổ thơ và cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua vần và hình ảnh thơ ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát . - Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh . 2. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : tình yêu đối với trường lớp , thầy cô và bạn bè ; khả năng làm việc nhóm ; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi . II CHUẨN BỊ 1. Kiến thức ngữ văn GV nắm được đặc điểm vắn , nhịp và nội dung của bài thơ Cây bàng và lớp học , nghĩa của một số từ ngữ khó trong bài thơ tán lá , xanh mướt , tưng bừng ) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này . 2. Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ có trong SGK được phóng to hoặc máy tính phần mềm phù hợp , máy chiếu , màn hình , bảng thông minh III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ôn và khởi động (5’) Ôn : HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đỏ Khởi động : + GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi. a.Tranh vẽ cây gì ? b . Em thường thấy cây này ở đâu ? . + GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời , sau đó dẫn vào bài thơ Cây bàng và lớp học . HS nhắc lại + Một số ( 2 - 3 ) HS trả lời câu hỏi . Các HS khác có thể bổ sung nếu cáu trả lời của các bạn chưa thấy đủ hoặc có câu trả lời khác ... 2. Đọc (25’) GV đọc mẫu toàn bài thơ . Chú ý đọc diễn cảm , ngắt nghỉ đúng nhịp thơ . HS đọc từng dòng thơ + Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1. GV hướng dẫn HS luyện đọc một số tử ngữ có thể khó đối với HS ( xoe , xanh mướt , quản , buổi , tưng bừng ) . + Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2. GV hướng dẫn HS cách đọc , ngắt nghỉ dùng dòng thơ , nhịp thơ HS đọc từng khổ thơ + GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ . + Một số HS đọc nối tiếp từng khổ , 2 lượt + GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài thơ ( tán lá : là cây tạo thành hình như cái thân ( GV nên trình chiếu hình ảnh minh hoạ ) : xanh mướt ; rất xanh và trông thích mắt , tưng bừng : nhộn nhịp , vui vẻ ) . HS đọc từng dòng thơ HS đọc từng khổ thơ + HS đọc từng khổ thơ theo nhóm . + Một số HS đọc khó thở , mỗi HS đọc một khổ thơ . Các bạn nhận xét , đánh giá . HS đọc cả bài thơ +1 - 2 HS đọc thành tiếng cả bài thơ . + Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ . HS đọc cả bài thơ 3. Tìm ở cuối các dòng thơ những tiếng cùng vần với nhau (5’) - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm , cùng đọc lại bài thơ về tim những tiếng cùng vần với nhau ở cuối các dòng thơ . HS viết những tiếng tìm được vào vở . - GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả . GV và HS nhận xét , đánh giả . - GV và HS thống nhất câu trả lời ( giả - ra , bài – mai – lại , nắng - vắng , bừng - mừng) HS làm việc nhóm , cùng đọc lại bài thơ về tim những tiếng cùng vần với nhau ở cuối các dòng thơ . HS viết những tiếng tìm được vào vở TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4. Trả lời câu hỏi (15’) GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài thơ và trả lời các câu hỏi a . Trong khổ thơ đầu , cây hàng như thế nào ? b . Cây hàng ghé cửa lớp để làm gì ? c . Thứ hai , lớp học như thế nào ? GV đọc từng câu hỏi và gọi một số HS trình bày câu trả lời . Các bạn nhận xét , đánh giá - GV và HS thống nhất câu trả lời - HS làm việc nhóm ( có thể đọc to từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi và trả lời từng câu hỏi . . ( a . Cây bàng trồng đã lâu năm ( già ) , nnưng vẫn xanh tốt ( Tán lá xoè ra /Như ô xanh mướt ) ; b . Cây bàng ghé cửa lớp để nghe cô giáo giảng bài ; c . Thứ hai , lớp học nhộn nhịp và vui vẻ ( tưng bừng ) . 5. Học thuộc lòng (15’) GV treo bảng phụ hoặc trình chiếu hai khổ thơ đầu , - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng hai khổ thơ đầu bằng cách xoả che cần một số tử ngữ trong hai khổ thơ này cho đến khi xoi / che hết . HS nhớ và đọc thuộc cả những từ ngữ bị xoá / che dấn , Chủ ý để lại những từ ngữ quan trọng cho đến khi HS thuộc lòng cả hai khổ thơ . - Một HS đọc thành tiếng hai khổ thơ đầu . HS nhớ và đọc thuộc cả những từ ngữ bị xoá / che dần 6. Trò chơi Ngôi trường mơ ước : Nhìn hình nói tên sự vật (5’) - Mục tiêu : mở rộng và tích cực hoả vốn tử theo chủ đề trường học . - Nội dung : GV sử dụng những hình ảnh không gian trường học trên slide hoặc tranh vẽ , Chia nhóm để chơi , nhóm nào doán nhanh và trung nhiều nhất là thẳng HS nhìn hình ảnh để gọi tên không gian của trường học 7.Củng cố (2’) - GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học . - GV tóm tắt lại những nội dung chính . - GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học - GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS . HS nhắc lại những nội dung đã học . HS nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay chưa hiểu , thích hay không thích , cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào ) Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2021 TIẾNG VIỆT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU BÀI 5: BÁC TRỐNG TRƯỜNG (TIẾT 1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực: Giúp HS : - Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB thông tin ngắn viết dưới dạng tự sự ; đọc đúng vẫn cng và tiếng , từ ngữ có vần này , hiểu và trả lời các câu hỏi có liên quan đến VB ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát , 2. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : ý thức tuân thủ nền nếp học tập ( đi học đúng giờ , theo hiệu lệnh ở trường học ) ; khả năng làm việc nhóm ; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi , II. CHUẨN BỊ 1. Kiến thức ngữ văn - GV nắm được đặc điểm của VB thông tin ( không có yếu tố hư cấu , mục đích chính là cung cấp thông tin ) và nội dung của VB Bác trống trường - GV nắm được đặc điểm phát âm , cấu tạo vẫn cg , nắm được nghĩa của một số từ ngữ khó trong VB ( đẫy đà , nâu bóng , bảo hiệu ) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này 2. Kiến thức đời sống - GV có những hiểu biết về trống trường Chinh dáng , kích thước , màu sắc , âm thanh , vị trí kế đặt , ý nghĩa văn hoá của tiếng trống trường ... ) , về các hoạt động trong ngày lễ khai trương - GV hiểu được tác dụng của trồng trong các hoạt động tập thể khác ở trường : bảo hiệu giờ học , điều khiến tập thể dục , tập đội ngũ , xếp hàng chào cờ đầu tuần ... 3. Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ có trong SGK được phóng to hoặc máy tính có phần mềm phù hợp , máy chiếu , màn hình , bảng thông minh II .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ôn và khởi động (5’) -Ôn ; HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó . Khởi động + GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi a . Em thấy những gì trong tranh ? b . Trong tranh , đồ vật nào quen thuộc với tín nhất ? Nó được dùng để làm gì ? . GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời , sau đó dẫn vào bài đọc Bác trồng trường ( Gợi ý : Trong tranh , thấy hiệu trưởng đang đánh trống khai giảng . Đằng sau thấy là phòng chữ " Lễ khai giảng năm học 2020 2021 " . Phía dưới cỏ HS dự lễ khai giảng tay cầm cỡ nhỏ , ... HS nhắc lại + Một số ( 2 - 3 ) HS trả lời câu hỏi . Các HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác HS có thể nêu lên một hoặc một vải đổ vật mà các em cảm thấy quen thuộc và nói về chức năng của đồ vật đó . VD : trống trường - báo giờ học , sân khấu - nơi biểu diễn văn nghệ , ... Đọc (30’) GV đọc mẫu toản VB . - GV hướng dẫn HS luyện phát âm từ ngữ chửa vẫn mới + GV đưa tử reng reng lên bảng và hướng dẫn HS đọc . GV đọc mẫu vần eng và từ reng reng HS đọc theo đồng thanh . GV hướng dẫn HS đọc những câu dài , ( VD : Ngày khai trường / tiếng của tôi dõng dạc " tùng ... tùng ... tùng ... " / báo hiệu một năm học mới ; Bảy giờ có thêm anh chuông điện , / thỉnh thoảng cũng " rừng " reng ... reng ” bảo giờ học ; Nhưng tôi vẫn là người bạn thân thiết của các cô cậu học trò , HS đọc đoạn + GV chia VB thành các đoạn ( đoạn 1 : từ đầu đến bao giờ , đoạn 2 : tiếp theo đến năm học mới , đoạn 3 : phần còn lại ) . - HS và GV đọc toản VB + GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi HS luyện phát âm từ ngữ chửa vẫn mới + HS làm việc nhóm đôi để tìm tử ngữ chứa vần mới trong VB ( reng reng ) - HS đọc câu + Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1. GV hướng dẫn HS luyện phát âm một số từ ngữ khổ như : tiếng , dõng dạc , chuông điện , thỉnh thoảng , ring reng ... + Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2. - HS đọc đoạn + Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn + GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài ( đẫy đà : to tròn , mập mạp ; nâu bỏng màu nâu và có độ nhẵn , bóng bảo hiệu cho biết một điều gì đó sắp đến ) . + HS đọc đoạn theo nhóm + 1-2 HS đọc thành tiếng toàn VB . TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trả lời câu hỏi (15’) GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi a . Trong trường có vẻ ngoài như thế nào ? b . Hằng ngày , trống trường giúp học sinh việc giữ c . Ngày khai trường , tiếng trống bảo hiệu điều gì ? GV đọc từng câu hỏi vã gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình . Các nhóm khác nhận xét , đánh giá . GV và HS thống nhất câu trả lời Lưu ý : GV có thể chủ động chia nhỏ câu hỏi hoặc bổ sung cảu hỏi để dẫn dắt HS ( nếu cần ) . HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi - HS làm việc nhóm ( có thể đọc lọ từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi về bức tranh minh hoạ và câu trả lời cho từng câu hỏi . ( a . Trong trường có vẻ ngoài đẫy đà , nước da nâu bóng : b . Hằng ngày , trong trường giúp học sinh ra vào lớp đúng giờ ; c . Ngày khai trường , tiếng trống báo hiệu một năm học mới đã đến . ) . 4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi b ở mục 3 (20’) - GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi b ( có thể trình chiếu lên bảng một lúc để HS quan sát ) và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở . ( Hằng ngày , trong trường giúp học sinh ra vào lớp đúng giờ . ) - GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu cầu , đặt dấu chấm , dấu phẩy đúng vị trí GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS . 5. Củng cố: (2’) - GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học GV tóm tắt lại những nội dung chính GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học . - GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS HS quan sát và viết câu trả lời vào vở HS nhắc lại nội dung HS lắng nghe TIẾNG VIỆT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU BÀI 5: BÁC TRỐNG TRƯỜNG (TIẾT 3+4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực: Giúp HS : - Phát triển ki năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thi

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_1_tuan_24_nam_hoc_2020_2021.docx
Giáo án liên quan