Giáo án Toán Lớp 1 - Tuần 23

1. Kiến thức:

- Nhận biết được đơn vị đo độ dài dạng đơn vị tự quy ước và đơn vị đo cm (xăng-ti-mét). Có biểu tượng về “độ dài” của vật (theo số đo bằng đơn vị quy ước hoặc đơn vị đó cm).

- Biết cách đo độ dài một số đồ vật theo đơn vị cm hoặc đơn vị tự quy ước.

2. Phát triển năng lực:

- Qua hoạt động thực hành đo, HS biết phân tích, so sánh độ dài các vật theo số đo của vật.

- Phát triển tư duy qua ước lượng, so sánh độ dài của các vật trong thực tế.

 

docx29 trang | Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 13/03/2024 | Lượt xem: 42 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán Lớp 1 - Tuần 23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 TOÁN: Bài 25: DÀI HƠN, NGẮN HƠN ( TIẾT1 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được và biết cách xác định đồ vật nào dài hơn, đồ vật nào ngắn hơn, hai đồ vật bằng nhau. 2. Phát triển năng lực: Bước đầu làm quen với phương pháp đối chiếu, so sánh, xác định mối quan hệ ngược nhau (a dài hơn b thì b ngắn hơn a). 3. Năng lực – phẩm chất chung: - Góp phần phát triển tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp toán học. II. Chuẩn bị: - GV: Một số vật thật cần thiết để so sánh độ dài như trong SGK. - HS: Bộ đồ dùng học Toán 1. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động - GV gọi 2 HS tóc ngắn và tóc dài lên đứng trước lớp. Yêu cầu cả lớp quan sát và trả lời tóc bạn nào dài hơn? Tóc bạn nào ngắn hơn? - GV nhận xét 2. Khám phá 1- Giới thiệu bài: Thông qua phần khởi động giới thiệu bài mới: Dài hơn, ngắn hơn. 2. Khám phá: Dài hơn, ngắn hơn. - Cho HS quan sát hình vẽ có bút mực, bút chì. Các đầu bút đó đặt thẳng vạch dọc bên trái. + Trên hình vẽ 2 loại bút nào? + Bút nào dài hơn? - GV nhận xét, kết luận: Bút mực dài hơn bút chì. + Bút nào ngắn hơn? - GV nhận xét, kết luận: Bút chì ngắn hơn bút mực - GV gọi HS nhắc lại: Bút mực dài hơn bút chì. Bút chì ngắn hơn bút mực. 3. Hoạt động * Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS quan sát câu a và hỏi: +Trong hình vẽ gì? + Keo dán nào dài hơn? - Nhận xét, kết luận. - Tương tự, GV cho HS quan sát từng cặp hai vật ở câu b, c, d nhận biết được vật nào dài hơn trong mỗi cặp rồi trả lời câu hỏi : Vật nào dài hơn? - GV lần lượt gọi HS trả lời từng câu b,c,d. - GV nhận xét, kết luận: b.Thước màu xanh dài hơn thước màu cam. c.Cọ vẽ màu hồng dài hơn cọ vẽ màu vàng. d. Bút màu xanh dài hơn bút màu hồng. - GV hỏi thêm: Vật nào ngắn hơn trong mỗi cặp? - GV nhận xét, kết luận. * Bài 2 - Cho HS quan sát tranh vẽ các con sâu A, B, C - GV lần lượt hỏi: + Con sâu A dài mấy đốt? + Con sâu B dài mấy đốt? + Vậy còn con sâu C dài mấy đốt? - GV yêu cầu HS so sánh chiều dài các con sâu, từ đó tìm con sâu ngắn hơn con sâu A. - GV nhận xét, KL: Con sâu C ngắn hơn con sâu A. - GV hỏi thêm: Con sâu nào dài hơn con sâu A? - GV nhận xét, KL: Con sâu B dài hơn con sâu A. * Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV kẻ các vạch thẳng dọc ở đầu bên trái và ở đầu bên phải của các chìa khóa, yêu cầu HS quan sát chiều dài các chìa khóa. - GV cho HS nhận biết chìa khóa ở đặc điểm hình đuôi chìa khóa. - Gọi HS lần lượt trả lời các câu a, b, c, d. - GV nhân xét, kết luận: a.A ngăn hơn B; b. D dài hơn C; c. A ngắn hơn C; d. C ngắn hơn B. * Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS quan sát chiều dài các con cá (kẻ vạch thẳng tương tự bài 3), từ đó xác định ba con cá, con nào dài nhất, con nào ngắn nhất. - GV nhân xét, kết luận: a. A ngắn nhất, B dài nhất. b. A ngắn nhất, C dài nhất. 4. Củng cố Trò chơi: Ai nhanh ai đúng. - GV cho HS quan sát 3 tranh và câu hỏi: Tranh 1: Chiếc thước kẻ dài hơn hộp bút. + Chiếc thước này có xếp được vào trong hộp không? Tranh 2: Đôi giày ngắn hơn bàn chân. + Chân có đi vừa giày không? Tranh 3: Quyển sách có kích thước dài hơn ngăn đựng của kệ sách. + Quyển sách có xếp được vào kệ không? - Chia lớp thành 4 nhóm, cho các nhóm thảo luận. Hết thời gian GV cho các nhóm xung phong trả lời và giải thích. - GV nhân xét, kết luận. - NX chung giờ học - Xem bài giờ sau. - HS quan sát trả lời. - HS quan sát - Bút mực và bút chì. - Bút mực dài hơn. - Vài HS nhắc lại. - Bút chì ngắn hơn. - Vài HS nhắc lại. - 3 HS nhắc lại. - HS đọc yêu cầu: Vật nào dài hơn? - Keo dán màu xanh và keo dán màu vàng. - Keo dán màu vàng dài hơn keo dán màu xanh. - HS quan sát, suy nghĩ. . - HS phát biểu, lớp nhận xét. - HS phát biểu, lớp nhận xét. - HS quan sát. - Con sâu A dài 9 đốt. - Con sâu B dài 10 đốt. - Con sâu C dài 8 đốt. - HS suy nghĩ trả lời. - HS nhận xét. - HS phát biểu, lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu: So sánh dài hơn, ngắn hơn. - HS quan sát các chìa khóa. - HS xác định được chìa khóa nào dài hơn hoặc ngắn hơn chìa khóa kia. - HS phát biểu, lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu: Con cá nào dài nhất? Con cá nào ngắn nhất? - HS quan sát. - HS phát biểu, lớp nhận xét. - HS nghe GV phổ biến luật chơi và thực hiện. TOÁN: Bài 25: DÀI HƠN, NGẮN HƠN ( TIẾT1 ) I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh: 1. Kiến thức: - Nhận biết được và biết cách xác định đồ vật nào cao hơn, đồ vật nào thấp hơn, hai đồ vật bằng nhau. 2. Phát triển năng lực: - Bước đầu làm quen với phương pháp đối chiếu, so sánh, xác định mối quan hệ ngược nhau (a dài hơn b thì b ngắn hơn a). 3. Năng lực – phẩm chất chung: - Góp phần phát triển tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp toán học II. Chuẩn bị: - GV: Một số vật thật cần thiết để so sánh độ dài như trong SGK. - HS: Bộ đồ dùng học Toán 1. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động - GV gọi 2 HS có chiều cao khác nhau lên đứng trước lớp. Yêu cầu cả lớp quan sát và trả lời bạn nào cao hơn? Bạn nào thấp hơn? - GV nhận xét 2. Khám phá 1- Giới thiệu bài: Thông qua phần khởi động GV vào bài: Cao hơn, thấp hơn. 2. Khám phá: Cao hơn, thấp hơn. - GV cho HS quan sát hình, dựa vào đường vạch ngang ở chân và ở đầu mỗi bạn để nhận biết được bạn nào thấp hơn, cao hơn hoặc cao hơn bằng bạn kia; bạn nào cao nhất, bạn nào thấp nhất. - GV nhận xét, kết luận. 3.Hoạt động * Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS xác định các đường vạch ngang ở phía chân và phía đầu các con vật, từ đó so sánh, nêu được con vật nào cao hơn trong mỗi cặp. - GV lần lượt gọi HS trả lời từng câu. - GV nhận xét, kết luận: a. Sư tử; b. Mèo; c. Đà điểu; d. Gấu. - GV hỏi thêm: Con vật nào thấp hơn trong mỗi cặp? - GV nhận xét, kết luận. * Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV tiến hành tương tự bài 1 giúp HS xác định được lọ hoa nào thấp hơn trong mỗi cặp. - GV nhận xét, KL. - GV hỏi thêm: Lọ hoa nào cao hơn trong mỗi cặp? - GV nhận xét, kết luận. * Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Tương tự bài 1, GV hướng dẫn HS xác định các vạch ngang ở gốc cây và ngọn cây, quan sát, tìm ra được cây nào cao hơn hoặc thấp hơn cây kia. Từ đó tìm được cây cao nhất, cây thấp nhất trong mỗi hàng. - GV nhân xét, kết luận: a. Cao nhất: D , thấp nhất: A; b. Cao nhất: A, thấp nhất: C; c. Cao nhất: A, thấp nhất: C; d. Cao nhất: A, thấp nhất: D; e. Cao nhất: C, thấp nhất: D. 4. Củng cố Trò chơi: Ai nhanh ai đúng. - GV cho HS quan sát 3 tranh và câu hỏi: Tranh 1: 1 chiếc lọ cao và những cây hoa thấp hơn chiếc lọ. +Những cây hoa có cắm được vào lọ không? Tranh 2: 2 bạn học sinh có chiều cao chênh lệch. +Theo em cô giáo sẽ xếp bạn nào ngồi trên, bạn nào ngồi dưới trong lớp để 2 bạn đều nhìn rõ bảng. - Chia lớp thành 4 nhóm, cho các nhóm thảo luận. Hết thời gian GV cho các nhóm xung phong trả lời và giải thích. - GV nhân xét, kết luận. - NX chung giờ học. - Xem bài giờ sau. - HS quan sát trả lời. - HS quan sát, trả lời. - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu: Con vật nào cao hơn trong mỗi cặp? - HS quan sát, suy nghĩ. - HS phát biểu, lớp nhận xét. - HS phát biểu, lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu: Lọ hoa nào thấp hơn? - HS quan sát, trả lời. - HS nhận xét. - HS phát biểu, lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu: Tìm cây cao nhất, cây thấp nhất trong mỗi hàng. - HS quan sát và trả lời, lớp nhận xét. - HS nghe GV phổ biến luật chơi và thực hiện. HS tham gia chơi TOÁN: Bài 26: ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI (TIẾT 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được đơn vị đo độ dài dạng đơn vị tự quy ước và đơn vị đo cm (xăng-ti-mét). Có biểu tượng về “độ dài” của vật (theo số đo bằng đơn vị quy ước hoặc đơn vị đó cm). - Biết cách đo độ dài một số đồ vật theo đơn vị cm hoặc đơn vị tự quy ước. 2. Phát triển năng lực: - Qua hoạt động thực hành đo, HS biết phân tích, so sánh độ dài các vật theo số đo của vật. - Phát triển tư duy qua ước lượng, so sánh độ dài của các vật trong thực tế. 3. Năng lực – phẩm chất chung: - Góp phần phát triển tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp toán học. II. Chuẩn bị: - Bộ đồ dùng học Toán 1. - Thước kẻ có vạch chia cm. - Một số đồ vật thật để đo độ dài. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động GV cho HS hát múa để tạo tâm thế hứng khởi vào bài mới. 2. Khám phá - Giới thiệu bài: Đơn vị đo độ dài. - GV cho HS thực hành đo thước kẻ và bút chỉ của mình bằng bao nhiêu gang tay. - Gọi 3 HS đo và nêu kết quả trước lớp. - GV nhận xét, gọi thêm vài HS nữa đứng tại chỗ nêu kết quả. - GV lưu ý : Mỗi “gang tay” là một đơn vị “quy ước” (thường dùng để ước lượng độ dài). Vận dụng : a.HS quan sát tranh, đếm số gang tay đo chiều cao của mỗi lọ hoa, rồi nêu số đo mỗi lọ hoa (bằng gang tay). - GV nhận xét, kết luận. b) GV hướng dẫn HS thực hiện tương tự như câu a giúp các em nhận thấy bút chì dài hơn 1 gang tay, quyển sách dài hơn 2 gang tay, hộp bút chì bằng 2 gang tay, từ đó xác định được đồ vật nào dài nhất. - GV nhận xét, kết luận. - GV yêu cầu HS lấy ra một số vật thật mà mình đã chuẩn bị ở nhà, thực hành đo rồi nêu sỗ đo của mỗi vật (bằng gang tay) với bạn theo nhóm đôi - GV theo dõi, giúp đỡ. - Gọi HS nêu kết quả. - Nhận xét và lưu ý HS: “Gang tay” là đơn vị quy ước của mỗi em nên số đo độ dài của đồ vật có thể khác nhau đối với mỗi em trong lớp. - Dựa vào kết quả đã đo bằng gang tay GV cho HS xác đinh trong các vật mình mang theo, vật nào dài nhất, vật nào ngắn nhất - Nhận xét. 3.Hoạt động Khám phá lớp học: - GV cho HS lần lượt quan sát các đồ vật thường thấy ở lớp học như: Cạnh cửa sổ, cạnh bàn, chiều dài của ghế, chiều dài bảng lớp, chiều cao của bànrồi tập ước lượng chiều dài hoặc chiều cao mỗi đồ vật theo “gang tay” của em (con số ước lượng này là “vào khoảng” mấy gang tay, chưa chính xác). - Gọi nhiều HS nêu số đo mà em ước lượng. - GV cho HS đo thực tế mỗi đồ vật đó (xác định đúng chiều dài, chiều cao mỗi vật đó theo “gang tay”). - Cho HS so sánh số đo theo ước lượng với số đo thực tế để kiểm tra mình ước lượng đã đúng chưa. - GV nhận xét và nhắc lại “Gang tay” là đơn vị quy ước của mỗi em nên số đo độ dài của đồ vật có thể khác nhau đối với mỗi em trong lớp. 4. Củng cố - GV cho HS nói về bản thân hoặc các thành viên trong gia đình mình ở nhà đã vận dụng đo các vật bằng gang tay trong những trường hợp nào. HS hát múa - HS thực hành đo. - HS thực hiện trước lớp. HS khác nhận xét. - HS quan sát, thực hiện. - HS phát biểu, lớp nhận xét. - HS quan sát tranh, đếm số gang tay ở mỗi vật rồi xác định đồ vật nào dài nhất. - HS phát biểu, lớp nhận xét. - HS thực hành đo rồi trao đổi với bạn theo nhóm đôi. - HS trình bày. - HS so sánh các số đo được rồi đưa ra kết quả. - HS thực hiện theo dướng dẫn của GV. - HS phát biểu. - HS thực hiện đo. - HS nêu số đo mình đo được và so sánh kết quả với số đo đã ước lượng. - HS trả lời. TIẾNG VIỆT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU Bài 1 :TÔI ĐI HỌC I. Mục tiêu: Giúp HS : 1.Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB tự sự ngắn và đơn giản , kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ nhất: đọc đúng vần yểm và tiếng, từ ngữ có văn này hiểu và trả lời các câu hỏi có biển quan đến VB: quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát. 2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đủng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc: hoàn thiện cấu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng câu đã hoàn thiện, nghe viết một đoạn ngắn . 3.Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh . 4.Phát triển phẩm chất và năng lực chung: tình cảm đối với bạn bè, thầy cô, trường lớp: khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân ; khả năng làm việc nhóm. II. Chuẩn bị: 1.Kiến thức ngữ văn - GV nắm được đặc điểm VB tự sự, kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ nhất, nắm được nội dung VB Tôi đi học ,cách thể hiện đặc điểm nhân vật và quan hệ giữa các nhân vật trong VB . - GV nắm được đặc điểm phát âm, cấu tạo vần yểm, nghĩa của các từ ngữ khó trong VB ( buổi mai, âu yếm, bỡ ngỡ, tép ) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này. 2. Kiến thức đời sống Hiểu tâm lí chung của HS lớp 1 trong ngày đầu đến trường. Nắm được những hoạt động diễn ra ở trường lớp và xác định những hoạt động nào thường khiến HS thấy vui , thấy thân thiết với thầy cô, bạn bè 3. Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ có trong SGK được phóng to hoặc máy tính có phần mềm phù hợp màn hình. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi a. Hình ảnh bạn nào giống với em trong ngày đầu đi học ? b.Ngày đầu đi học của em có gì đẳng nhớ ? - GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời sau đó dẫn vào bài đọc Tôi đi học . ( Gợi ý: Chỉ rõ một bạn trong tranh và nêu điểm giống ( VD : khóc nhè, đến trường cùng các bạn khác , bố mẹ chở đi , vui vẻ chào bố mẹ ). Kể lại một kỉ niệm trong ngày đầu đi học . ) 2. Đọc - GV đọc mẫu toàn VB . Chú ý đọc đúng lời người kể ( nhân vật “ tôi ” ) , ngắt giọng nhấn giọng đúng chỗ . GV hướng dẫn HS luyện phát âm từ ngữ có vần mới + GV đưa từ âu yếm lên bảng và hướng dẫn HS đọc. GV đọc mẫu vần yêm và từ âu yếm , HS đọc theo đồng thanh + Một số ( 2 - 3 ) HS đánh vần, đọc trơn , sau đó cả lớp đọc đồng thanh một số lần . HS đọc câu + Một số HS đọc nối tiếp từng cầu lẫn 1. GV hướng dẫn HS luyện phát âm một số tiếng khói quanh, nhiên, hiên, riêng . + Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2. GV hướng dẫn HS đọc những câu dài . ( VD : Một buổi mai , mẹ âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã đi lại nhiều lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Tội nhin bạn ngôi bên, người bạn chưa quen biết, nhưng không thấy xa lạ chút nào . HS đọc đoạn + GV chia VB thành các đoạn ( đoạn 1 : từ đầu đến tôi đi học , đoạn 2 : phần còn lại ) . + Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn 2 lượt . + GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong VB ( buổi mai: buổi sáng sớm, âu yếm: biểu lộ tình yêu thương bằng dáng điệu, cử chỉ, giọng nói bỡ ngỡ ngơ ngác , lúng túng: vị chưa quen thuộc, nép thu người lại và áp sát vào người , vật khác để trinh hoặc để được che chở ). + HS đọc đoạn theo nhóm + GV đọc lại toản VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi . HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi - Một số ( 2 - 3 ) HS trả lời câu hỏi. Các HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác + HS làm việc nhóm đối để tìm tử ngữ có vần mới trong bài đọc ( âu yếm ) . HS đọc câu HS đọc đoạn + 1- 2 HS đọc thành tiếng toàn VB , TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi a. Ngày đầu đi học , bạn nhỏ thấy cảnh vật xung quanh ra sao ? b. Những học trò tôi đã làm gì khi còn bỡ ngỡ ? c. Bạn nhỏ thấy người bạn ngồi bên thế nào ? GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình . Các nhóm khác nhận xét, GV và HS thống nhất câu trả lời ( a . Ngày đầu đi học , bạn nhỏ thấy cảnh vật xung quanh đều thay đổi hoặc Ngày đầu đi học , bạn nhỏ thấy tất cả cảnh vật xung quanh đều thay đổi , con đường đang rất quen bỗng thành lạ ; b . Những học trò mới đúng tiếp bên người thân ; c . Bạn nhỏ cảm nhận người bạn ngồi bên không xa lạ chút nào ) . Lưu ý : GV có thể chủ động chia nhỏ câu hỏi hoặc bổ sung câu hỏi để dẫn dắt HS ( nếu cần ) . 4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a ở mục 3 - GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi ( có thể trinh chiểu lên bảng một lúc để HS quan sát ) và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở . - GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu câu ; đặt dấu chấm , dấu phẩy đúng vị trí . GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS . HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi - HS làm việc nhóm ( có thể đọc to từng câu hỏi ), cùng nhau trao đổi bức tran minh hoạ và câu trả lời cho từng câu hỏi . HS viết câu trả lời vào vở . ( a . Ngày đầu đi học bạn nhỏ thấy cảnh vật xung quanh đều thay đổi . ) TIẾT 3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện cầu và viết câu vào vở - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu . - GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả . - GV và HS thống nhất cầu hoàn chỉnh . ( Cô giáo âu yếm nhìn các bạn chơi ở sân trường.) GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở . - GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS . 6. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh - GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh. Yêu cầu HS làm việc nhóm , quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh, có dùng các từ ngữ đã gợi ý - GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh, HS và GV nhận xét. HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu HS thống nhất cầu hoàn chỉnh HS làm việc nhóm, quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh, có dùng các từ ngữ đã gợi ý TIẾT 4 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7. Nghe viết - GV đọc to cả hai câu ( Mẹ dẫn tôi đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã đi lại nhiều mà sao thấy lạ . ) - GV lưu ý HS một số vần đề chính tả trong đoạn viết . + Viết lùi đầu dòng. Viết hoa chữ cái đầu câu , kết thúc câu có dấu chấm . + Chữ dễ viết sai chính tả: đường , nhiều , ... GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách , Đọc và viết chính tả + GV đọc từng câu cho HS viết . Mỗi cầu cần đọc theo từng cụm từ ( Mẹ đãn tối đi . trên con đường làng đài và đẹp . Con đường tôi đã đi lại nhiều mà sao thãy lạ . ). Mỗi cụm tử đọc 2 - 3 lần . GV cần đọc rõ ràng , chậm rãi , phù hợp với tốc độ viết của HS . + Sau khi HS viết chính tả, GV đọc lại một lần toàn đoạn văn và yêu cầu HS rà Soát lỗi + GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS . 8. Tìm trong hoặc ngoài bài đọc Tôi đi học từ ngữ có tiếng chửa vần ương, ươn, ươi, ươu - GV nêu nhiệm vụ và lưu ý HS từ ngữ cần tìm có thể có ở trong bài hoặc ngoài bằi . HS làm việc nhóm dội để tìm và đọc thành tiếng từ ngữ có tiếng chứa các vần ương , ươn , ươi , ươu. - Một số ( 2 - 3 ) HS đánh vần , đọc trơn ; mỗi HS chỉ đọc một số từ ngữ . Lớp đọc đồng thanh một số lần 9. Hát một bài hát về ngày đầu đi học GV đưa ra một vài câu hỏi giúp HS hiểu lời bài hát . HS nói một câu về ngày đầu đi học 10. Củng cố GV yều cầu HS nhắc lại những nội dung đã học . GV tóm tắt lại những nội dung chính . GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học . GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS . HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách HS viết HS đối vở cho nhau để rà soát lối - HS nêu những từ ngữ tìm được . GV viết những từ ngữ này lên bảng . - HS nghe bài hát qua băng đĩa , youtube hoặc qua sự thể hiện của một HS trong lớp HS nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay chưa hiểu , thích hay không thích , cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào ) TIẾNG VIỆT: Bài 2: ĐI HỌC I.Mục tiêu: Giúp HS : 1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một bài thơ ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ, nhận biết một số tiếng cùng vần với nhau, củng cố kiến thức về vần ; thuộc lòng bài thơ và cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua vần và hình ảnh thơ: quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát . 2. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh . 3 , Phát triển phẩm chất và năng lực chung : tình cảm đối với trường lớp và thầy cô giáo ; khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân, khả năng làm việc nhóm. II.Chuẩn bị: 1. Kiến thức ngữ văn - GV nắm vững đặc điểm vần , nhịp và nội dung bài thơ Đi học của tác giả Hoàng Minh Chính ; biết hát bài hát Đi học do Bùi Đình Thảo phổ nhạc . GV nắm được nghĩa của các từ ngữ khó trong VB ( nương, thầm thì ) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này . 2. Kiến thức đời sống - Sự khác biệt về khung cảnh của ngôi trường tiểu học ở vùng cao ( như được miêu tả trong bài thơ Đi học ) và ở các vùng khác, ví dụ ở thành phố, ở nông thôn miền Bắc , nông thôn miền Nam ... 3. Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ có trong SGK được phóng to hoặc máy tính có phần mềm phù hợp màn hình Clip nhạc bài hát Đi học Của Bùi Đình Thảo III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn và khởi động - Ôn: HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó. - Khởi động + GV yều cầu HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi : Các bạn trông như thế nào khi đi học ? Nói vẽ cảm xúc của ca sau mỗi ngày đi học? + GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời, sau đó dẫn vào bài thơ Đi học . 2. Đọc - GV đọc mẫu cả bài thơ . Chú ý đọc diễn cảm, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ . HS đọc từng dòng thơ + Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1. GV hướng dẫn HS luyện đọc một số tử ngữ có thể khó đối với HS ( tương , lặng , râm , ... ) . + Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2. GV hướng dẫn HS cách đọc , ngất nghỉ đúng dòng thơ , nhịp thơ . - HS đọc từng khổ thơ + GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ , + Một số HS đọc nối tiếp từng khố, 2 lượt . + GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài thơ ( nương: đất trồng trọt ở vùng đói núi ; thẩm thi: ở đây tiếng suối chảy nhẹ nhằng , khe khẽ như tiếng người nói thẳm với nhau ) . + HS đọc từng khổ thơ theo nhóm. + Một số HS đọc khó thở , mỗi HS đọc một khổ thơ, Các bạn nhận xét, đánh giá - HS đọc cả bài thơ +1 - 2 HS đọc thành tiếng ca bài thơ + Lớp học đồng thanh cả bài thơ . HS nhắc lại + Một số ( 2 - 3 ) HS trả lời câu hỏi . Các HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của các bạn chưa đủ hoặc có câu trả lời khác . HS đọc từng dòng thơ - HS đọc từng khổ thơ - HS đọc cả bài thơ TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Tìm ở cuối các dòng thơ những tiếng cùng vần với nhau - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm , cùng đọc lại bài thơ và tìm những tiếng có vần giống nhau ở cuối các dòng thơ . GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả . GV và HS nhận xét, đánh giá . GV và HS thống nhất câu trả lời 4. Trả lời câu hỏi GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài thơ và trả lời các câu hỏi a.Vì sao hôm nay bạn nhỏ đi học một mình b.Trường của bạn nhỏ , đặc điểm gì ? c , Cảnh trên đường đến trường có gì ? GV đọc từng câu hỏi và gọi một số HS trình bày câu trả lời . Các bạn nhận xét , đánh giá - GV và HS thống nhất câu trả lời . 5. Học thuộc lòng GV treo bảng phụ hoặc trình chiếu hai khổ thơ đầu . Một HS đọc thành tiếng hai khổ thơ đầu GV hướng dẫn HS học thuộc lòng hai khổ thơ đầu bằng cách xoá / che dần một số từ ngữ trong bài thơ cho đến khi xoả / che hết . HS nhớ và đọc thuộc cả những từ ngữ bị che dần. Chủ ý để lại những từ ngữ quan trọng cho đến khi HS thuộc lòng hai khổ thơ . 6. Hát một bài hát về thầy cô GV Sử dụng clip bài hát để cả lớp cùng hát theo , HS tập hát . + HS hát theo từng đoạn của bài hát + HS hát cả bài 7.Củng cố GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học . GV tóm tắt lại những nội dung chỉnh .. GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học . - GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS làm việc nhóm , cùng đọc lại bài thơ và tìm những tiếng có vần giống nhau ở cuối các dòng thơ . HS viết những tiếng tìm được vào vở . HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài thơ và trả lời các câu hỏi HS làm việc nhóm ( có thể đọc to từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi và trả lời từng câu hỏi HS nhớ và đọc thuộc cả những từ ngữ bị xoá che dần HS nhắc lại những nội dung đã học . HS nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay chưa hiểu , thích hay không thích , cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào ) TIẾNG VIỆT: Bài 3 . HOA YÊU THƯƠNG I.Mục tiêu: Giúp HS : 1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB tự sự ngắn và đơn giản, kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ nhất: đọc đúng vần oay và những tiếng, từ ngữ có các vẩn này ; hiểu và trả lời các câu hỏi có liên quan đến VB : quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát 2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đủng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc: hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cậu đã hoàn thiện, nghe viết một đoạn ngắn . 3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh . 4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung: tình cảm đối với thầy cô và bạn bè , khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân, khả năng làm việc nhóm . II. Chuẩn bị: 1. Kiến thức ngữ văn - GV nắm được đặc điểm của một VB tự sự , kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ nhất ; nội dung của VB Hoa yêu thương . GV nắm được đặc điểm phát âm , cấu tạo vẫn bay ; nghĩa của các từ ngữ khó trong VB ( hí hoáy, tỉ mỉ

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_1_tuan_23.docx