I. Mục đđích bài dạy:
- Kiến thức cơ bản: Khái niệm mệnh đđề, phủ đđịnh của một mệnh đđề, mệnh đđề kéo theo, mệnh đđề đđảo, hai mệnh đđề tương đđương.
- Kỹ năng: Nhận biết một mệnh đđề, biết cách phát biểu mệnh đđề kéo theo, biết phủ đđịnh một mệnh đđề, biết phát biểu mệnh đđề tương đđương.
- Thái độ: cẩn thận.
- Tư duy: logic.
II. Phương pháp:
- Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp.
- Phương tiện dạy học: SGK.
III. Nội dung và tiến trình lên lớp:
121 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 482 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 10 (cơ bản), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP.
MỆNH ĐỀ. (tiết 1, 2 (LT) + 3 (BT), Ngày soạn: 3.9.2007)
I. Mục đđích bài dạy:
- Kiến thức cơ bản: Khái niệm mệnh đđề, phủ đđịnh của một mệnh đđề, mệnh đđề kéo theo, mệnh đđề đđảo, hai mệnh đđề tương đđương.
- Kỹ năng: Nhận biết một mệnh đđề, biết cách phát biểu mệnh đđề kéo theo, biết phủ đđịnh một mệnh đđề, biết phát biểu mệnh đđề tương đđương.
- Thái độ: cẩn thận.
- Tư duy: logic.
II. Phương pháp:
- Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp.
- Phương tiện dạy học: SGK.
III. Nội dung và tiến trình lên lớp:
Hoạt đđộng của Gv
Hoạt đđộng của Hs
I. Mệnh đđề. Mệnh đđề chứa biến:
1. Mệnh đđề:
Hoạt động và : Tổ chức cho hs thảo luận nhóm dựa vào 2 bức tranh trong SGK, và so sánh các câu ở mỗi bức tranh, và nêu ví dụ về những câu là mệnh đđề và những câu không là mệnh đđề.
2. Mệnh đđề chứa biến:
Hoạt động Gv phân tích và đđưa ra các ví dụ về những mệnh đđề chứa biến đđể hs hiểu đđược thế nào là mệnh đđề chứa biến.
Xét câu: "x > 3". Hãy tìm hai giá trị thực của x đđể từ câu đã cho, nhận đđược một mệnh đđề đúng và một mệnh đđề sai.
II. Phủ đđịnh của một mệnh đđề:
Gv phân tích và đđưa ra các ví dụ 1, 2 (SGK) đđể hs đđi đđến lĩnh hội kiến thức: " đđúng khi P sai, sai khi P đđúng" (với là ký hiệu mệnh đđề phủ đđịnh của mệnh đđề P)
Hoạt động Hãy phủ đđịnh các mệnh đđề sau:
P: "p là một số vô tỉ"
Q: "Tổng hai cạnh của một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba."
Xét tính đúng, sai của của các mệnhđđề trên và mệnh đđề phủ đđịnh của chúng.
III. Mệnh đđề kéo theo:
Gv phân tích và đđưa ra các ví dụ 3, 4 (SGK) đđể Hs đđi đđến lĩnh hội kiến thức: "Mệnh đđề 'nếu P thì Q' đđược gọi là mệnh đđề kéo theo, kí hiệu: P Q.
Các đđịnh lyd toán học là những mệnh đđề đđúng và thường có dạng: P Q.
Ta nói: P là giả thiết, Q là kết luận hoặc P là đđiều kiện đđủ đđể có Q, hoặc Q là đđiều kiện cần đđể có P."
Hoạt động
Từ các mệnh đđề :
P: "Gió mùa Đông Bắc về"
Q: "Trời trở lạnh"
Hãy phát biểu mệnh đđề P Q.
Hoạt động Cho D ABC. Từ các mệnh đđề:
P: "D ABC có hai góc bằng 600"
Q: "ABC là một tam giác đđều"
Hãy phát biểu đđịnh lý P Q. Nêu giả thiết, kết luận và phát biểu lại đđịnh lý này dưới dạng đđiều kiện cần, đđiều kiện đđủ.
IV. Mệnh đđề đđảo - Hai mệnh đđề tương đđương:
Hoạt động Cho tam giác ABC. Xét các mệnh đđề dạng P Q sau:
1. Nếu ABC là một tam giác đđều thì ABC là một tam giác cân.
2. Nếu ABC là một tam giác đđều thì ABC là một tam giác cân và có một góc bằng 600.
Hãy phát biểu các mệnh đđề Q P tương ứng và xét tính đúng sai của chúng.
Để từ đđó hs đđi đđến lĩnh hội kiến thức: "Mệnhđđề Q P đđược gọi là mệnh đđề đđảo của mệnh đđề P Q.
Nếu cả hai mệnh đđề P Q, Q P đđều đúng, ta nói P và Q là hai mệnh đđề tương đđương.
Ký hiệu: P Q.
Đọc là: P tương đđương Q hoặc P làđđiều kiện cần và đđủ đđể có Q, hoặc P khi và chỉ khi Q."
Gv giới thiệu ví dụ 5 (SGK) đđể làm rõ khái niệm trên.
V. Ký hiệu " (với mọi), $ (tồn tại):
Gv giới thiệu các ví dụ 6, 7, 8, 9 (SGK) và tổ chức các hoạt đđộng sau đđể hs hiểu rõ mục này.
Hoạt động Phát biểu thành lời các mệnh đđề sau
P: "" n Ỵ Z : n + 1 > n"
Q: "$ x Ỵ Z : x2 = x"
và phát biểu mệnh đđề phủ đđịnh của mệnh đđề sau:
R: "Mọi đđộng vật đđều di chuyển đđược"
Thảo luận nhóm, đđi đđến lĩnh hội kiến thức: "Mỗi mệnh đđề phải hoặc đúng hoặc sai. Một mệnh đđề không thể vừa đúng, vừa sai.
Phan_xi_pang là ngọn núi cao nhất Việt Nam là đúng.
p2 < 9,86 là sai.
Thảo luận nhóm:
Để mệnh đề đã cho là sai thì ta chọn x = 2
Để mệnh đề đã cho là đúng thì ta chọn x = 4
Thảo luận nhóm:
: "p không là một số vô tỉ"
: đúng
: "Tổng hai cạnh của một tam giác không lớn hơn cạnh thứ ba."
: sai
Thảo luận nhóm:
P Q: Khi gió mùa Đông Bắc về thì trời trở lạnh
Thảo luận nhóm:
P Q: Nếu D ABC có hai góc bằng 600 thì D ABC là tam giác đều.
Thảo luận nhóm.
1. Q P: Nếu D ABC là một tam giác cân thì D ABC là tam giác đều.
Ta thấy: Q P là mệnh đề sai, vì chưa chắc cạnh thứ 3 đã bằng hai cạnh bên của tam giác cân. (hay 3 góc của tam giác cân chưa chắc đã bằng 600)
2. Q P: Nếu D ABC là một tam giác cân và có một góc bằng 600 thì D ABC là tam giác đều.
Ta thấy: Q P là mệnh đề đúng.
Thảo luận nhóm:
P: Với mọi số nguyên Z đều nhỏ hơn chính nó cộng 1.
P: là mệnh đề đúng.
Q: Tồn tại một số nguyên Z sao cho khi bình phương lên bằng chính nó.
Q: là mệnh đề đúng.
: Mọi động vật đều không di chuyển được.
: là mệnh đề sai.
IV. Củng cố:
+ Gv nhắc lại các khái niệm trong bài đđể Hs khắc sâu kiến thức.
+ Dặn Btvn: 1..7.
Tập hợp. (Tiết 4, ngày soạn: 8.9.2007)
I. Mục đđích bài dạy:
- Kiến thức cơ bản: Khái niệm tập hợp, phần tử, tập con, tập hợp bằng nhau.
- Kỹ năng: Biết diễn đạt các khái niệm bằng ngôn ngữ mệnh đề, biết cách xác định một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng.
- Thái độ: cẩn thận.
- Tư duy: logic.
II. Phương pháp:
- Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp.
- Phương tiện dạy học: SGK.
III. Nội dung và tiến trình lên lớp:
* Kiểm tra bài cũ :
Cho mệnh đề :
Hãy lập mệnh phủ định và xét tính đúng sai của nó.
* Vào bài mới:
Hoạt đđộng của Gv
Hoạt đđộng của Hs
I. Khái niệm tập hợp:
1. Tập hợp và phần tử:
Bằng hoạt động : nêu ví đụ về tập hợp ? Dùng các ký hiệu Ỵ và Ï để viết các mệnh đề sau:
a) 3 là một số nguyên.
b) không phải là số hữu tỉ.
Để từ đó Hs nhớ lại các khái niệm cũ: "Giả sử đã cho tập hợp A. Để chỉ a là một phần tử của tập hợp A, ta viết a Ỵ A, (đọc là a thuộc A). Để chỉ a không phải là một phần tử của tập hợp A, ta viết a Ï A, (đọc là a không thộc A).
2. Cách xác định tập hợp:
Để giúp Hs nhớ lại cách xác định tập hợp Gv nên đưa ra các hoạt động sau:
Hoạt động Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp các ước nguyên dương của 20.
Hoạt động Tập hợp B các nghiệm của phương trình 2x2 - 5x + 3 = 0, được viết là
B = íx Ỵ R ç2x2 - 5x + 3 = 0ý. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp B.
Để từ đó giúp Hs nhớ lại cách xác định tập hợp bằng hai cách sau:
a) Liệt kê các phần tử của nó.
b) Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó.
3. Tập hợp rỗng:
Gv giới thiệu tập hơp rỗng cho hs hiểu được khái niệm này: "Tập hợp rỗng, ký hiệu Ỉ, là tập hợp không chứa phần tử nào.
Hoạt động Ví dụ minh họa khái niệm này thông qua hoạt động 4: Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp
A = íx Ỵ R çx2 + x + 1 = 0ý.
II. Tập hợp con:
Hoạt động
Với biểu đồ minh họa trong hình 2 (SGK, trang 11) em có thể nói gì về mối quan hệ giữa hai tập hợp các số nguyên Z và tập hợp các số hữu tỉ Q? Có thể nói mỗi số nguyên là một số hữu tỉ hay không?
Để từ đó đi đến khái niệm: "Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp thì ta nói A là một tập con của B."
Ký hiệu: A Ì B (đọc là A chứa trong B) hay B É A (đọc là B chứa A)
Vậy: A Ì B Û " x (x Ỵ A Þ x Ỵ B)
Nếu A không phải là một tập con của B, ta viết A Ë B
* Các tính chất:
a) A Ì A (" A)
b) A Ì B, B Ì C Þ A Ì C
c) Ỉ Ì A (" A).
III. Tập hợp bằng nhau:
Hoạt động Xét hai tập hợp
A = ín Ỵ N çn là bội của 4 và 6ý
B = ín Ỵ N çn là bội của 12ý
Hãy kiểm tra các kết luận sau:
a) A Ì B b) B Ì A.
Từ đó đi đến hình thành kiến thức: "Khi A Ì B, B Ì A ta nói tập hợp A bằng tập hợp B, ta viết: A = B.
Vậy: A = B Û " x (x Ỵ A Û x Ỵ B)
Thảo luận nhóm trả lời:
Ví dụ:
{1, 2, 3, 4, 5, 6}
{a, b, c, d, e, f}
{1, 3, 5, 7, 9}
{1, 2, 4, 6, 8}
3 Ỵ Z, Ï Q
Thảo luận nhóm trả lời:
{1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30}
B = {1, }
Thảo luận nhóm trả lời:
A = {Ỉ} (vì phương trình x2 + x + 1 = 0 vo nghiệm)
Thảo luận nhóm trả lời:
Z là tập hợp con của tập hợp Q.
Nên ta có thể nói mỗi số nguyên là một số hữu tỉ.
Hs thảo luận nhóm:
Ta thấy
A = {12, 24, 36, 48,}
B = {12, 24, 36, 48,}
Nên A Ì B, và B Ì A.
IV. Củng cố:
+ Gv nhắc lại các khái niệm trong bài đđể Hs khắc sâu kiến thức.
+ Dặn Btvn: 1..3.
Tập hợp. (Tiết 5, ngày soạn: 8.9.2007)
I. Mục đđích bài dạy:
- Kiến thức cơ bản: Khái niệm hợp, giao, hiệu, phần bù của hai tập hợp.
- Kỹ năng: biết cách xác định hợp, giao, hiệu, phần bù của hai tập hợp.
- Thái độ: cẩn thận.
- Tư duy: logic.
II. Phương pháp:
- Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp.
- Phương tiện dạy học: SGK.
III. Nội dung và tiến trình lên lớp:
* Kiểm tra bài cũ :
Hãy liệt kê các phần tử của các tập hợp sau :
* Vào bài mới:
Hoạt đđộng của Gv
Hoạt đđộng của Hs
I. Giao của hai tập hợp:
Hoạt động Cho Hs thảo luận nhóm với nội dung: cho
A = ín Ỵ N çn là ước của 12ý
B = ín Ỵ N çn là ước của 18ý
a) Hãy liệt kê các phần tử của A và của B.
b) Hãy liệt kê các phần tử của C gồm các ước chung của 12 và 18.
Để từ đó đi đến hình thành khái niệm: "Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B được gọi là giao của A và B.
Ký hiệu: C = A Ç B.
Vậy: A Ç B = íx êx Ỵ A và x Ỵ B ý
Hay x Ỵ A Ç B Û
II. Hợp của hai tập hợp:
Hoạt động 2: giả sử A, B lần lượt là tập hợp các Hs giỏi toán , giỏi văn của lớp 10E. Biết
A = íMinh, Nam, Lan, Hồng, Nguyệtý
B = íCường, Lan, Dũng, Hồng, Tuyết, Lêý
(Các Hs trong lớp không trùng tên nhau)
Gọi C là tập hợp đội tuyển thi Hs giỏi của lớp gồm các bạn giỏi toán hoặc giỏi văn. Hãy xác định tập hợp C.
Để từ đó đi đến hình thành khái niệm: "Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và B.
Ký hiệu: C = A È B.
Vậy: A È B = íx êx Ỵ A hoặc x Ỵ B ý
Hay x Ỵ A È B Û
III. Hiệu và phần bù của hai tập hợp:
Hoạt động 3: giả sử tập hợp A gồm các Hs giỏi của lớp 10 E là:
A = íAn, Minh, Bảo, Cường, Vinh, Hoa, Lan, Tuệ, Quý ý
Tập hợp B gồm các Hs của tổ 1 lớp 10E là
B = íAn, Hùng, Tuấn, Vinh, Lê, Tâm, Tuệ, Quýý.
Hãy xác định tập hợp C gồm các Hs giỏi của lớp 10E không thuộc tổ 1.
Để từ đó đi đến khái niệm: "Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B gọi là hiệu của A và B.
Ký hiệu: C = A \ B.
Vậy: A \ B = íx êx Ỵ A và x Ï B ý
Hay x Ỵ A \ B Û
Và khi B Ì A thì A \ B được gọi là phần bù của B trong A.
Ký hiệu: CAB.
Thảo luận nhóm trả lời:
A = {1, 2, 3, 4, 6, 12}
B = {1, 2, 3, 6, 9, 18}
C = {1, 2, 3, 5}
Thảo luận nhóm trả lời:
C = { Minh, Nam, Lan, Hồng, Nguyệt, Cường, Dũng, Tuyết, Lê}
Thảo luận nhóm trả lời:
C = {Minh, Bảo, Cường, Hoa, Lan}
IV. Củng cố:
+ Gv nhắc lại các khái niệm trong bài đđể Hs khắc sâu kiến thức.
+ Dặn Btvn: 1..4.
Các tập hợp số. (Tiết 6, ngày soạn: 10.9.2007)
I. Mục đđích bài dạy:
- Kiến thức cơ bản: Khái niệm khoảng, đoạn, nửa khoảng.
- Kỹ năng: biết cách xác định hợp, giao, hiệu của các khoảng, đoạn và biểu diễn chúng trên trục số.
- Thái độ: cẩn thận.
- Tư duy: logic.
II. Phương pháp:
- Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp.
- Phương tiện dạy học: SGK.
III. Nội dung và tiến trình lên lớp:
* Kiểm tra bài cũ :
Cho hai tập hợp :
Hãy tìm : .
* Vào bài mới:
Hoạt đđộng của Gv
Hoạt đđộng của Hs
1. Các tập hợp số đã học:
Hoạt động Yêu cầu Hs hãy vẽ biểu đồ minh họa quan hệ bao hàm của các tập hợp số đã học.
Nhằm giúp Hs nhớ lại các tập hợp số đã học: N, Z, Q, R.
2. Các tập hợp con thường dùng của R:
* Khoảng:
(a ; b) = íx Ỵ R ê a < x < bý
(a ; +¥) = íx Ỵ R ê x > aý
(-¥ ; b) = íx Ỵ R ê x < bý
Ví dụ:
(2 ; 4) = íx Ỵ R ê 2 < x < 4ý
(2 ; +¥) = íx Ỵ R ê x > 2ý
(-¥ ; 4) = íx Ỵ R ê x < 4ý
* Đoạn:
[a ; b] = íx Ỵ R ê a £ x £ bý
Ví dụ:
[3 ; 5] = íx Ỵ R ê 3 £ x £ 5ý
* Nửa khoảng:
[a ; b) = íx Ỵ R ê a £ x < bý
(a ; b] = íx Ỵ R ê a < x £ bý
[a ; +¥) = íx Ỵ R ê x ³ aý
(-¥ ; b] = íx Ỵ R ê x £ bý
Ví dụ:
[2 ; 5) = íx Ỵ R ê 2 £ x < 5ý
(2 ; 5] = íx Ỵ R ê 2 < x £ 5ý
[2 ; +¥) = íx Ỵ R ê x ³ 2ý
(-¥ ; 5] = íx Ỵ R ê x £ 5ý
* Chú ý: ký hiệu: +¥ (đọc là dương vô cực, hay dương vô cùng), -¥ (đọc là âm vô cực, hay âm vô cùng)
* Cách xác định hợp, giao các tập hợp:
+ Để xác định hợp các tập hợp ta làm như sau: vừa biểu diễn vừa tô đậm lần lượt các tập hợp vừa biễu diễn trên trục số, rồi xem lại các khoảng hay đoạn hay nửa khoảng được tô đậm chính là hợp của các tập hợp cần xác định.
Ví dụ: (2; 4) È [3; 5] = (2; 5].
2
3
5
4
0
(
)
[
]
+ Để xác định giao các tập hợp ta làm như sau: vừa biểu diễn vừa gạch chéo lần lượt các khoảng không thuộc tập hợp đó, rồi xem lại các khoảng hay đoạn hay nửa khoảng còn trống hay chưa bị gạch chéo chính là giao của các tập hợp cần xác định.
Ví dụ: (2; 4) Ç [3; 5] = [3; 4).
2
3
5
4
0
(
)
[
]
Mỗi nhóm vẽ biểu đồ minh họa và báo cáo
kết quả.
N
Z
Q
R
IV. Củng cố:
+ Gv nhắc lại các khái niệm trong bài đđể Hs khắc sâu kiến thức.
+ Dặn Btvn: 1..3.
Số gần đúng. Sai số. (Bài tập). (Tiết 7, ngày soạn: 11.9.2007)
I. Mục đđích bài dạy:
- Kiến thức cơ bản: Khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối, độ chính xác của một số gần đúng.
- Kỹ năng: biết cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước.
- Thái độ: cẩn thận.
- Tư duy: logic.
II. Phương pháp:
- Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp.
- Phương tiện dạy học: SGK.
III. Nội dung và tiến trình lên lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
Hãy xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số: (3; 4) Ç [4; 6), (1; 3] È [0; 2).
* Vào bài mới:
Hoạt đđộng của Gv
Hoạt đđộng của Hs
I. Số gần đúng:
Hoạt động : Khi đọc các thông tin sau, em hiểu đó là các số đúng hay gần đúng?
a) Bán kính đường xích đạo của trái đất là 6.378 km.
b) Khoảng cách từ mặt trăng đến trái đất là 384.400 km.
Gv giới thiệu ví dụ 1 (SGK, trang 19) và để từ đó Hs hiểu được rằng: "Trong đo đạc, tính toán ta thường chỉ nhận được các số gần đúng"
II. Sai số tuyệt đối:
1. Sai số tuyệt đối của một số gần đúng:
Thông qua ví dụ 2 (SGK, trang 19, 20), giúp Hs hiểu được kết quả tính diện tích hình tròn của Nam và Minh ai chính xác hơn, Gv đi đến giới thiệu nội dung kiến thức Hs cần tiếp thu:
"Nếu a là số gần đúng của số đúng thì được gọi là sai số tuyệt đối của số gần đúng a.
2. Độ chính xác của một số gần đúng:
Thông qua ví dụ 3 (SGK, trang 20), giúp Hs hiểu được kết quả tính diện tích hình tròn của Nam và Minh ai chính xác hơn, Gv đi đến giới thiệu nội dung kiến thức Hs cần tiếp thu:
"Nếu £ d thì - d £ £ d hay a - d £ £ a + d. Ta nói a là số gần đúng của với độ chính xác d, và quy ước viết gọn là = a ± d.
Hoạt động : Hãy tính đường chéo của một hình vuông có cạnh bằng 3 cm và xác định độ chính xác của kết quả tìm được. Biết
Gv giới thiệu sơ lược về sai số tương đối để Hs hiểu rõ hơn phần này.
III. Quy tròn số gần đúng:
1. Quy tắc làm tròn số:
Gv nhắc lại cách làm tròn số mà Hs đã được học ở lớp 7: "Nếu chữ số sau hàng quy tròn nhỏ hơn 5 thì ta thay nó và các chữ số bên phải nó bởi số 0. Nếu chữ số sau hàng quy tròn lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cũng làm như trên, nhưng cộng thêm một đơn vị vào chữ số của hàng quy tròn.
Ví dụ: x = 2 841 675 quy tròn đến hàng nghìn là: x = 2 842 000
2. Cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước:
Thông qua ví dụ 4, 5 giúp Hs hiểu được cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước.
Hoạt động : Hãy viết số quy tròn của số gần đúng trong những trường hợp sau:
a) 374 529 ± 200
b) 4,1356 ± 0,001
Hs lắng nghe và ghi những nội dung chính.
Hs quan sát cách phân tích của Gv để từ đó hình thành cách giải toán cho riêng mình.
Hs thảo luận nhóm giải quyết vấn đề Gv đưa ra.
Hs thảo luận nhóm giải quyết vấn đề Gv đưa ra.
IV. Củng cố:
+ Gv nhắc lại các khái niệm trong bài đđể Hs khắc sâu kiến thức. Dặn Btvn: 1..5.
§ Ôn tập chương I (Tiết 8, ngày soạn: 12.9.2007)
I. Mục đđích bài dạy:
- Kiến thức cơ bản:
+ Mệnh đề, phủ định của một mệnh đề.
+ Mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, điều kiện cần, điều kiện đủ.
+ Tập hợp con, hợp, giao, hiệu, phần bù của hai tập hợp.
+ Khoảng, đoạn, nửa khoảng.
+ Khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối, độ chính xác của một số gần đúng.
- Kỹ năng:
+ Nhận biết được điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, giả thiết, kết luận trong một định lý toán học.
+ Biết sử dụng các ký hiệu ", $. Biết phủ định các mệnh đề có chứa dấu ", $.
+ Xác định được hợp, giao, hiệu của hai tập hợp đã cho, đặc biệt khi chúng là các khoảng, đoạn.
+ Biết cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước.
- Thái độ: cẩn thận.
- Tư duy: logic.
II. Phương pháp:
- Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp.
- Phương tiện dạy học: SGK.
III. Nội dung và tiến trình lên lớp:
Hoạt đđộng của Gv
Hoạt đđộng của Hs
Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm giải quyết các nội dung trong phần ôn tập chương.
Phần lý thuyết, Gv có thể gọi Hs nhắc lại các khái niệm hay lập phiếu để Hs đọc SGK và điền vào phiếu.
Phần bài tập, Gv phân công cho từng nhóm làm và báo cáo kết quả để Gv sửa cho Hs.
Hs làm theo hướng dẫn của Gv:
Thảo luận nhóm để giải bài tập.
IV. Củng cố:
+ Gv nhắc lại các khái niệm trong bài đđể Hs khắc sâu kiến thức.
+ Dặn Btvn: Làm các bài tập còn lại.
Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI.
Hàm số (tiết 9, 10, Ngày soạn: 12.9.2007)
I. Mục đđích bài dạy:
- Kiến thức cơ bản: Khái niệm hàm số, tập xác định, đồ thị, đồng biến nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ.
- Kỹ năng: Biết cách tìm xác định, biết cách lập bảng biến thiên của một số hàm số đơn giản.
- Thái độ: cẩn thận.
- Tư duy: logic.
II. Phương pháp:
- Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp.
- Phương tiện dạy học: SGK.
III. Nội dung và tiến trình lên lớp:
Hoạt đđộng của Gv
Hoạt đđộng của Hs
I. Ôn tập về hàm số:
1. Hàm số. Tập xác định của hàm số:
Gv nhắc lại khái niệm hàm số mà Hs đã được học ở lớp dưới: " Giả sử có hai đại lượng biến thiên x và y , trong đó x nhận giá trị thuộc tập hợp D
Nếu với mọi giá trị của x Ỵ D ta có một và chỉ một giá trị tương ứng của y thuộc tập số thực R thì ta có một hàm số.
Ta gọi x là biến số và y là hàm số của x
Tập hợp D được gọi là tập xác định của hàm số."
Gv giới thiệu ví dụ 1 (SGK, trang 32) để Hs nhớ lại kiến thức về hàm số.
Hoạt động : Hãy cho một ví dụ thực tế về hàm số?
2. Cách cho hàm số:
Gv giới thiệu cho Hs biết các cách cho một hàm số: chẳng hạn: hàm số có thể được cho bằng bảng, hàm số được cho bằng biểu đồ, hàm số được cho bằng công thức
Lưu ý: Khi hàm số được cho bởi công thức mà không chỉ rõ tập xác định, ta quy ước: Tập xác định của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa. (Có hai trường hợp thường gặp: hàm số được cho dưới dạng căn thức, đk: biểu thức dưới dấu căn lớn hơn hoặc bằng 0; hay phân thức, đk: mẫu số phải khác 0).
Gv nêu ví dụ 3 (SGK, trang 34) để Hs hiểu rõ trường hợp này.
Hoạt động 2 - 6: Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm thực hiện các hoat động từ 2 đến 6.
3. Đồ thị của hàm số:
Gv giới thiệu khái niệm đồ thị hàm số:
Đồ thị hàm số y = f(x) xác định trên D là tập hợp tất cả các điểm
M (x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ với mọi .
Gv tổ chức cho Hs thảo luận nhóm thực hiện hoạt động 7 trong SGK, trang 35.
II. Sự biến thiên của hàm số:
1. Ôn tập:
Gv nhắc lại các khái niệm đồng biến và nghịch biến mà Hs đã được học ở lớp dưới:
"Hàm số gọi là đồng biến (tăng) trên khoảng ( a;b) nếu
2. Bảng biến thiên:
Gv nêu ví dụ 5 (SGK, trang 37) để Hs hiểu rõ mục này.
III. Tính chẵn lẻ của hàm số:
1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ:
Gv nêu khái niệm này cho Hs hiểu: " Cho hàm số y = f(x) với tập xác định D :
+ HS y = f(x) được gọi là hàm số chẳn khi và f(-x) = f(x)
+ HS y = f(x) được gọi là hàm số lẻ khi :
và f(-x) = -f(x)
Lưu ý :
- Nếu thì hàm số không chẳn cũng không lẻ.
2. Đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ:
+ Đồ thị hàm số chẳn nhận trục tung làm trục đối xứng.
+ Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.
Hs lắng nghe và ghi lại những kiến thức mình đã học.
Thảo luận nhóm trả lời nhanh.
Hs quan sát các biểu bảng, ví dụ để hiểu rõ cách cho hàm số.
Hs thảo luận nhóm theo sự hướng dẫn của Gv.
Hs thảo luận nhóm theo sự hướng dẫn của Gv.
Hs lắng nghe và ghi lại các khái niệm đã học.
Hs vừa xem SGK vừa nghe Gv giảng bài, và ghi những ý chính để hiểu.
Hs ghi những ý chính của bài học.
IV. Củng cố:
+ Gv nhắc lại các khái niệm trong bài đđể Hs khắc sâu kiến thức.
+ Dặn Btvn: 1..4.
Hàm số y = ax + b (tiết 11 + 12 (BT), Ngày soạn: 13.9.2007)
I. Mục đđích bài dạy:
- Kiến thức cơ bản: Khái niệm về hàm số y = ax + b, tính đơn điệu của hàm số, đồ thị, hàm số hằng, hàm số y = êxï.
- Kỹ năng: Biết cách lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và áp dụng vào việc vẽ đồ thị hàm số y = êxï.
- Thái độ: cẩn thận.
- Tư duy: logic.
II. Phương pháp:
- Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp.
- Phương tiện dạy học: SGK.
III. Nội dung và tiến trình lên lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
a) Nêu cách cho hàm số, và định nghĩa tập xác định của hàm số cho bằng công thức?
b) Tìm tập xác định của hàm số:
* Vào bài mới:
Hoạt đđộng của Gv
Hoạt đđộng của Hs
I. Ôn tập về hàm số bậc nhất: y = ax + b (a ¹ 0)
Gv tổ chức hoạt động nhóm cho Hs tự ôn lại các nội dung sau: tập xác định của hàm số, chiều biến thiên, bảng biến thiên và vẽ đồ thi của hàm số.
Hoạt động Hãy vẽ đồ thị của các hàm số:
y = 3x + 2; y = x + 5.
II. Hàm số hằng y = b.
Hoạt động Cho hàm số y = 2. Tính giá trị của hàm số tại các điểm : x = -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2
Biểu diễn các điểm (-2 ; 2) , (-1 ; 2) , (0 ; 2) , (1 ; 2) , (2;2) trên mặt phẳng tọa độ.
III. Hàm số y = êxï.
Gv khảo sát hàm số này để Hs hiểu rõ về hàm số này.
TXĐ : D = R
Ta có :
Hàm số nghịch biến trong khoảng và đồng biến trong khoảng
Bảng biến thiên :
x 0
y
0
Cho: x = 0 => y = 0 , O(0;0)
x = -1 => y = 1 , A(-1.1)
x = 1 => y = 1 , B(1;1)
Vẽ đồ thị :
y
1
-1 O 1 x
Chú ý: hàm số là hàm số chẵn, đồ thị của nó nhận Oy làm trục đối xứng.
Hs thảo luận nhóm với các nội dung mà Gv đã nêu.
(Dự kiến kết quả hoạt động:
TXĐ: D = R.
Xét hai trường hợp của a :
+ Với a > 0 hàm số đồng biến trên R
+ Với a < 0 hàm số nghịch biến trên R
Bảng biến thiên :
+ a > 0 :
x
y
+ a < 0 :
x
y
Đồ thị của hàm số là một đường thẳng không song song và cũng không trùng với các trục tọa độ. Đường thẳng này luôn song song với đường thẳng y = ax (nếu ) và đi qua hai điểm
Vẽ đồ thị :
+ a > 0
y
b
O x
+ a < 0
y
b
O x
b
Hs thảo luận nhóm để giải quyết hai bài toán mà Gv đã nêu trong hoạt động 1.
Hs thảo luận nhóm để đi đến nhận ra vấn đề: "Đồ thị của hàm số y = b là một đường thẳng song song với trục hoành (hoặc trùng) và cắt trục tu
File đính kèm:
- giao an toan ds10cban ca nam.doc