Giáo án Tin học Lớp 6 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nắm được các bước định dạng đọan văn bằng cách: sử dụng các nút lệnh.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng nội dung bài học định dạng một văn bản đơn giản. Rèn kỹ năng thao

tác trên máy.

- Thực hành gõ văn bản chữ Việt đúng theo quy tắc.

3. Thái độ:

- Học sinh nghiêm túc. Tích cực, tự giác thực hành. Yêu thích môn học.

- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ máy tính. Biết áp dụng kiến thức học để thao tác

trên máy.

4. Định hướng năng lực:

a) Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo.

b) Năng lực đặc thù: HS được luyện gõ, soạn thảo văn bản sử dụng ngôn ngữ tin

học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy vi tính thực hành.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập, SGK – vở ghi, ôn tập các kiến thức cơ bản.

III. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT:

1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, giải quyết vấn đề.

2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi - đáp, động não, luyện gõ 10 ngón.

pdf5 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 165 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học Lớp 6 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Ngày soạn: 9/5/2020 Ngày giảng: 12/5 6A1, 13/5 6A3, 14/5 6A4, 15/5 6A6, 16/5 6A2. Tiết 45: Bài 17: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được các bước định dạng đọan văn bằng cách: sử dụng các nút lệnh. 2. Kĩ năng: - Vận dụng nội dung bài học định dạng một văn bản đơn giản. Rèn kỹ năng thao tác trên máy. - Thực hành gõ văn bản chữ Việt đúng theo quy tắc. 3. Thái độ: - Học sinh nghiêm túc. Tích cực, tự giác thực hành. Yêu thích môn học. - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ máy tính. Biết áp dụng kiến thức học để thao tác trên máy. 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo. b) Năng lực đặc thù: HS được luyện gõ, soạn thảo văn bản sử dụng ngôn ngữ tin học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy vi tính thực hành. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, SGK – vở ghi, ôn tập các kiến thức cơ bản. III. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi - đáp, động não, luyện gõ 10 ngón. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: LỚP SĨ SỐ TÊN HỌC SINH VẮNG 6A1 ....../..... .................................................................................................. 6A2 ....../..... ................................................................................................... 6A3 ....../.... ................................................................................................... 6A4 ....../.... ................................................................................................... 6A6 ....../.... .................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Hãy định dạng đoạn văn sau sử dụng các thao tác định dạng đã học: Phông chữ: Times New Roman, cỡ chữ: 22, kiểu chữ: đầu bài Đậm và màu chữ: Đầu bài – Đỏ, thân bài – Xanh biển. TRÂU ƠI Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nông gia 2 Ta đây trâu đấy ai mà quản công Bao giời cây lúa còn bông Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn. GV: Gọi 1 HS thực hành: Định dạng theo đúng yêu cầu. Nhận xét, chấm điểm. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động. Các em đã biết định dạng văn bản có 2 loại: “Định dạng kí tự và định dạng đoạn văn”. Vậy thế nào là định dạng đoạn văn và muốn định dạng đoạn văn ta thực hiện thao tác như thế nào? có mấy cách để định dạng, bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải quyết vấn đề đó. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 1. Định dạng đoạn văn: * Định dạng đoạn văn là thay đổi các tính chất của đoạn văn bản như: + Kiểu căn lề. + Vị trí lề của cả đoạn văn so với toàn trang. + Khoảng cách lề của dòng đầu tiên. + Khoảng cách đến đoạn văn trên hoặc dưới. + Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn. GV: Thao tác mẫu trên máy yêu cầu HS nhận xét, thế nào là định dạng đoạn văn? HS: 1 HS trả lời. Định dạng đoạn văn là thay đổi các tính chất của đoạn văn bản. GV: Nhận xét, bổ sung. Nhắc lại kiến thức. HS: Lắng nghe. Ghi bài. 2. Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn: * Căn lề: nháy một trong các nút ; ; ; trên thanh công cụ định dạng để căn lề. * Thay đổi lề cả đoạn văn: Nháy một trong các nút ; trên thanh công cụ định dạng để tăng hay giảm lề trái của cả đoạn văn bản. * Khoảng cách dòng trong đoạn văn: Nháy nút bên phải nút lệnh (khoảng cách dòng) và chọn một trong các tỉ lệ trong bảng chọn hiện ra. GV: Giới thiệu hai cách định dạng đoạn văn đó là: Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng. GV: Gọi HS nhắc lại các nút lệnh định dạng kí tự đã học ở tiết trước. HS: trả lời theo yêu cầu. GV: Minh họa các nút lệnh để định dạng căn lề, thay đổi lề cả đoạn văn, khoảng cách dòng trong đoạn văn trên thanh định dạng cho HS quan sát. Yêu cầu HS nhắc lại và GV ghi bảng nội dung trên. HS: Lắng nghe. Ghi bài. Thực hành định dạng đoạn văn bản. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập: Thực hiện trong hoạt động 2 các nội dung 1, 2. HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng: GV: Phát phiếu thực hành: Soạn thảo văn bản, định dạng theo yêu cầu. HS: Thực hành theo những yêu cầu của giáo viên. GV: Tiến hành kiểm tra kết quả thực hành của học sinh, ghi điểm một vài học sinh. 3 GV: Chốt lại kiến thức trọng tâm. Gọi HS làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 sgk – 88. Nhận xét, chữa bài và chấm điểm. HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo. GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động 3 trên Word 2003. Tự soạn thảo đoạn thơ, sử dụng kiến thức đã học định dạng đoạn thơ đó cho phù hợp thực hiện trên Word 2003. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Về nhà ôn lại lý thuyết, xem trước “Bài thực hành 7” - Thực hành lại các nội dung đã học ở nhà nếu có điều kiện. ***************************** Ngày soạn: 10/5/2020 Ngày giảng: 15/5 6A4, 16/5 6A1.. Tiết 46: Bài thực hành 7: EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ôn tập: các thao tác: Căn lề, định dạng kiểu chữ, màu chữ, cỡ chữ. 2. Kĩ năng: - Vận dụng thành thạo các nội dung tự chỉnh sửa một văn bản đơn giản. - Thực hành gõ văn bản chữ Việt đúng theo quy tắc. 3. Thái độ: - Học sinh nghiêm túc. Tích cực, tự giác thực hành. Yêu thích môn học. - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ máy tính. Biết áp dụng kiến thức học để thao tác trên máy. 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo. b) Năng lực đặc thù: HS được luyện gõ, soạn thảo văn bản sử dụng ngôn ngữ tin học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy vi tính thực hành. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, SGK – vở ghi, ôn tập các kiến thức cơ bản. III. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi - đáp, động não, luyện gõ 10 ngón. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: LỚP SĨ SỐ TÊN HỌC SINH VẮNG 6A1 ....../..... ................................................................................................... 6A2 ....../..... ................................................................................................... 6A3 ....../..... .................................................................................................. 6A4 ....../..... ................................................................................................... 4 6A6 ....../...... ................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động. Hôm nay chúng ta sẽ đi vào tiết thực hành với những nội dung chính như sau: Luyện các thao tác mở văn bản mới hoặc văn bản đã lưu, nhập nội dung văn bản, luyện kĩ năng gõ văn bản tiếng Việt, thực hiện các thao tác cơ bản để chỉnh sửa nội dung văn bản, thay đổi trật tự nội dung văn bản bằng các chức năng sao chép, di chuyển. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 1. Ôn tập kiến thức: Lý thyết: * Để định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và căn lề em thực hiện: * Định dạng phông chữ gồm 2 bước: Bước 1: Tại mục Font Chọn phông chữ cần thay đổi. (Đối với văn bản đã gõ em thực hiện bôi đen chọn đối tượng trước.) Bước 2: Nhấn chọn phông chữ đó tại mục Font . * Định dang cỡ chữ 3 bước: Bước 1: Chọn phần văn bản cần định dạng. Bước 2: Nhấn chọn hình tam giác bên mục Size để chọn cỡ chữ. Bước 3: Nhấn chuột trái để chọn. * Định dạng kiểu chữ 3 bước: Bước 1: Chọn phần văn bản cần di định dạng. Bước 2: Nháy chuột chọn kiểu định dạng em muốn căn trái, giữa, phải, đều hai bên lề. * Định dạng màu chữ 3 bước: Bước 1: Chọn phần văn bản cần di định dạng. Bước 2: Nháy chuột chọn màu chữ em muốn tại mục Font Color GV: Yêu cầu nêu các bước thực hiện: + Định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và căn lề? HS: 3 HS trả lời. Phát phiếu thực hành theo yêu cầu phù hợp với nội dung. GV: Nhận xét, chấm điểm. 2. Thực hành. a) Khởi động word và định dạng văn bản. Biển đẹp GV: Học sinh thảo luận bài tập 1 sách giáo khoa 92. HS: Thảo luận nội dung thực hành. 5 Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh. Lại đến một buổi chiều, gió. + Lưu văn bản với tên cũ. ? Yêu cầu học sinh nêu lên thắc mắc của mình. HS: Nêu lên những thắc mắc. GV: Giải đáp các thắc mắc. HS: Ghi nhận các giải đáp (nếu thấy cần). GV: Cho học sinh vào máy thực hành. HS: Vào máy thực hành nội dung vừa thảo luận. GV: Quan sát, quá trình thực hành của các em. Hướng dẫn thêm nếu thấy cần thiết. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập: Thực hiện trong hoạt động 2 thực hành. HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng: GV: Tự soạn thảo văn bản, sử dụng kiến thức đã học định dạng theo ý thích của bản thân. HS: Thực hành. GV: Kiểm tra kết quả thực hành của học sinh, ghi điểm 2 học sinh. HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo. GV: Tự soạn thảo văn bản Tre Xanh, định dạng theo yêu cầu của bài thực hành mở Word 2003 để làm. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Về nhà ôn lại lý thuyết giờ sau kiểm tra 45 phút. *****************************

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_tin_hoc_lop_6_tuan_24_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.pdf