I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu:
- Học sinh được củng cố kiến thức về khái niệm thông tin, các hoạt động thông
tin của con người, các dạng thông tin cơ bản, vai trò của biểu diễn thông tin, một số
khả năng của máy tính, có thể dùng máy tính vào việc gì, cấu trúc chung của máy
tính, thế nào là bộ nhớ, bộ xử lý trung tâm,.
2. Phẩm chất:
- Hình thành cho học sinh phẩm chất chăm chỉ trong học tập như: Luôn cố
gắng vươn lên trong học tập, thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để
mở rộng hiểu biết.
- Học sinh có trách nhiệm trong việc quản lý và sử dụng hợp đồ dùng của bản
thân
3. Định hướng năng lực chung
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
NL a: Sử dụng đúng cách các thiết bị, các phần mềm thông dụng và mạng máy
tính phục vụ cuộc sống và học tập; có ý thức và biết cách khai thác môi trường số.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Giáo án Powerpoint và giáo án soạn, sách giáo khoa, câu hỏi bài tập
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức từ bài 1 đến bài 4
- Giữ gìn các thiết bị của phòng máy
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 182 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học Lớp 6 - Tiết 8: Ôn tập - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 30/09/2020 Lớp 6A1
01/10/2020 Lớp 6A2
TIẾT 8: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu:
- Học sinh được củng cố kiến thức về khái niệm thông tin, các hoạt động thông
tin của con người, các dạng thông tin cơ bản, vai trò của biểu diễn thông tin, một số
khả năng của máy tính, có thể dùng máy tính vào việc gì, cấu trúc chung của máy
tính, thế nào là bộ nhớ, bộ xử lý trung tâm,...
2. Phẩm chất:
- Hình thành cho học sinh phẩm chất chăm chỉ trong học tập như: Luôn cố
gắng vươn lên trong học tập, thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để
mở rộng hiểu biết.
- Học sinh có trách nhiệm trong việc quản lý và sử dụng hợp đồ dùng của bản
thân
3. Định hướng năng lực chung
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
NL a: Sử dụng đúng cách các thiết bị, các phần mềm thông dụng và mạng máy
tính phục vụ cuộc sống và học tập; có ý thức và biết cách khai thác môi trường số.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Giáo án Powerpoint và giáo án soạn, sách giáo khoa, câu hỏi bài tập
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức từ bài 1 đến bài 4
- Giữ gìn các thiết bị của phòng máy.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
1. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động
nhóm
2. Kĩ thuật: Động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm
vụ
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong phần khởi động
3. Bài mới:
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi chuyền hộp quà
GV giới thiệu cách chơi và luật chơi
Câu hỏi trong trò chơi
Câu 1: Thông tin là gì? Cho ví dụ
Câu 2: Nêu các hoạt động thông tin của con người? Trong các hoạt động trên hoạt
động nào là quan trọng nhất?
Câu 3: Nêu các dạng thông tin cơ bản mà em đã được học? Cho ví dụ cụ thể từng
dạng
Câu 4: Vai trò của biểu diễn thông tin là gì
Cậu 5: Thôn tin trong máy tính được biểu diễn dưới dạng nào?
Câu 6: Hãy nêu một số khả năng của máy tính
Câu 7: Em có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì
Câu 8: Nêu cấu trúc chung của máy tính điện tử
Câu 9: Chương trình là gì?
Câu 10: Thế nào là bộ xử lý trung tâm
Câu 11: Bộ nhớ là gì? Bộ nhớ được chia thành mấy loại
Câu 12: Phân biệt sự khác nhau giữa bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài
Câu 13: Phần mềm là gì? Phần mềm được chia thành mấy loại
* HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
- GV cho học sinh ôn lại lý thuyết qua
các câu hỏi trong phần khởi động
- HS ghi nhớ
I. Lý thuyết
Câu 1: Thông tin là gì? Cho ví dụ
Câu 2: Nêu các hoạt động thông tin của
con người? Trong các hoạt động trên hoạt
động nào là quan trọng nhất?
Câu 3: Nêu các dạng thông tin cơ bản mà
em đã được học? Cho ví dụ cụ thể từng
dạng
Câu 4: Vai trò của biểu diễn thông tin là
gì
Cậu 5: Thôn tin trong máy tính được biểu
diễn dưới dạng nào?
Câu 6: Hãy nêu một số khả năng của máy
tính
Câu 7: Em có thể dùng máy tính điện tử
vào những việc gì
Câu 8: Nêu cấu trúc chung của máy tính
điện tử
Câu 9: Chương trình là gì?
Câu 10: Thế nào là bộ xử lý trung tâm
Câu 11: Bộ nhớ là gì? Bộ nhớ được chia
thành mấy loại
Câu 12: Phân biệt sự khác nhau giữa bộ
nhớ trong và bộ nhớ ngoài
Câu 13: Phần mềm là gì? Phần mềm
được chia thành mấy loại
Hoạt động 2: Bài tập
- GV dành thời gian giải quyết vấn đề 2. Bài tập
học sinh đưa ra
- HS đặt câu hỏi giáo viên giải thích
- GV đưa ra câu hỏi bài tập học sinh trả
lời
- HS trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét
- Gv nhận xét và chốt
Câu 1: Khi nghe bản tin dự báo thời tiết
ngày mai trời có mưa em sẽ xử lý thông
tin và quyết định như thế nào
Câu 2: Tập truyện tranh cho em thông tin
dạng nào
Câu 3: Văn bản, số, hình ảnh, âm thanh,
phim ảnh trong máy tính gọi chung là gì?
Câu 4: Để ca ngợi đất nước Việt Nam
tươi đẹp em có thể biểu diễn thông tin
dưới những dạng nào
Câu 5: Những khả năng to lớn nào đã làm
cho máy tính trở thành công cụ xử lý
thông tin
Câu 6: Hạn chế lớn nhất của máy tính
hiện nay là gì
Câu 7: Em hãy kể tên một vài thiết bị lưu
trữ ngoài mà em biết
**HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
HS khái quát lại nội dung ôn tập
* HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Gv cùng học sinh giai quyết các bài tập dạng trắc nghiệm trong SBT từ bài 1
đến bài 4
* HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO
GV dành thời gian cho học sinh khám phá thêm về máy tính như: chuột, bàn
phím, ....
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Ôn lại các kiến thức đã được học từ bài 1 đến bài 4
- Về sưu tầm một vài thiết bị lưu trữ ngoài có trong gia đình em
- Đọc và tìm hiểu trước bài thực hành số 1
File đính kèm:
- giao_an_tin_hoc_lop_6_tiet_8_on_tap_nam_hoc_2020_2021_truong.pdf