Giáo án Tiết 79 đặc điểm của văn nghị luận

Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm của văn nghị luận?

 

A. Nhằm tái hiện sự việc người, vật, cảnh một cách sinh động

B. Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, một quan

điểm, một nhận xét nào đó.

C. Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục.

D. ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu lên trong văn nghị luận phải hướng

tới giải quyết những vấn đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa.

 

2. Văn nghị luận không được trình bày dưới dạng nào?

 

A. Đề xuất một ý kiến.

 

B. Đưa ra một nhận xét.

 

C. Kể lại diễn biến sự việc.

D. Bàn bạc, thuyết phục người đọc, người nghe về một vấn đề nào đó

bằng lí lẽ và dẫn chứng.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tiết 79 đặc điểm của văn nghị luận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 79 đặc điểm của văn nghị luận Kiểm tra bài cũ: Chọn đáp án đúng Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm của văn nghị luận? A. Nhằm tái hiện sự việc người, vật, cảnh một cách sinh động B. Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, một quan điểm, một nhận xét nào đó. C. Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục. D. ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu lên trong văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa. 2. Văn nghị luận không được trình bày dưới dạng nào? A. Đề xuất một ý kiến. B. Đưa ra một nhận xét. C. Kể lại diễn biến sự việc. D. Bàn bạc, thuyết phục người đọc, người nghe về một vấn đề nào đó bằng lí lẽ và dẫn chứng. Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2009 Tiết 79: Đặc điểm của văn nghị luận I. Luận điểm, luận cứ và lập luận. 1. Luận điểm: Chống nạn thất học. Quốc dân Việt Nam ! Khi xưa Pháp cai trị nước ta, chúng thi hành chính sách ngu dân. Chúng hạn chế mở trường học, chúng không muốn cho dân ta biết chữ để dễ lừa dối dân ta và bóc lột dân ta. Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95 phần trăm, nghĩa là hầu hết người Việt Nam mù chữ. Như thế thì tiến bộ làm sao được? Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí… Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ. Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ, hãy góp sức vào bình dân học vụ, như các anh chị em trong sáu, bảy năm nay đã gây phong trào truyền bá Quốc ngữ, giúp đồng bào thất học. Những người chưa biết chữ hãy gắng mà học cho biết đi. Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì con bảo, người ăn người làm không biết thì chủ nhà bảo, các người giàu có thì mở lớp học ở tư gia dạy cho những người không biết chữ ở hàng xóm láng giềng, các chủ ấp, chủ đồn điền, chủ hầm mỏ, nhà máy thì mở lớp học cho những tá điền, những người làm của mình. Phụ nữ càng cần phải học, đã lâu chị em bị kìm hãm, đây cũng là lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới, để xứng đáng mình là một phần tử trong nước, có quyền bầu cử và ứng cử. Công việc này, mong anh chị em thanh niên sốt sắng giúp sức. Chủ tịch Chính phủ nhân dân lâm thời Hồ Chí Minh Chống nạn thất học. Quốc dân Việt Nam ! Khi xưa Pháp cai trị nước ta, chúng thi hành chính sách ngu dân. Chúng hạn chế mở trường học, chúng không muốn cho dân ta biết chữ để dễ lừa dối dân ta và bóc lột dân ta. Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95 phần trăm, nghĩa là hầu hết người Việt Nam mù chữ. Như thế thì tiến bộ làm sao được? Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí… Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lời của mình,bổn phận của mình,phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà,và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ. Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ, hãy góp sức vào bình dân học vụ, như các anh chị em trong sáu, bảy năm nay đã gây phong trào truyền bá Quốc ngữ, giúp đồng bào thất học. Những người chưa biết chữ hãy gắng mà học cho biết đi. Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì con bảo, người ăn người làm không biết thì chủ nhà bảo, các người giàu có thì mở lớp học ở tư gia dạy cho những người không biết chữ ở hàng xóm láng giềng, các chủ ấp, chủ đồn điền, chủ hầm mỏ, nhà máy thì mở lớp học cho những tá điền, những người làm của mình. Phụ nữ càng cần phải học, đã lâu chị em bị kìm hãm, đây cũng là lúc chị em phải cố gắn để kịp nam giới, để xứng đáng mình là một phần tử trong nước, có quyền bầu cử và ứng cử. Công việc này, mong anh chị em thanh niên sốt sắng giúp sức. Chủ tịch Chính phủ nhân dân lâm thời Hồ Chí Minh Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2009 Tiết 79: tìm hiểu chung về văn nghị luận I. Luận điểm, luận cứ và lập luận. 1. Luận điểm: Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của tác giả trong bài viết. Chống nạn thất học. Quốc dân Việt Nam ! Khi xưa Pháp cai trị nước ta, chúng thi hành chính sách ngu dân. Chúng hạn chế mở trường học, chúng không muốn cho dân ta biết chữ để dễ lừa dối dân ta và bóc lột dân ta. Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95 phần trăm, nghĩa là hầu hết người Việt Nam mù chữ. Như thế thì tiến bộ làm sao được? Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí… Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lời của mình,bổn phận của mình,phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà,và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ. Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ, hãy góp sức vào bình dân học vụ, như các anh chị em trong sáu, bảy năm nay đã gây phong trào truyền bá Quốc ngữ, giúp đồng bào thất học. Những người chưa biết chữ hãy gắng mà học cho biết đi. Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì con bảo, người ăn người làm không biết thì chủ nhà bảo, các người giàu có thì mở lớp học ở tư gia dạy cho những người không biết chữ ở hàng xóm láng giềng, các chủ ấp, chủ đồn điền, chủ hầm mỏ, nhà máy thì mở lớp học cho những tá điền, những người làm của mình. Phụ nữ càng cần phải học, đã lâu chị em bị kìm hãm, đây cũng là lúc chị em phải cố gắn để kịp nam giới, để xứng đáng mình là một phần tử trong nước, có quyền bầu cử và ứng cử. Công việc này, mong anh chị em thanh niên sốt sắng giúp sức. Chủ tịch Chính phủ nhân dân lâm thời Hồ Chí Minh Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2009 Tiết 79: tìm hiểu chung về văn nghị luận I. Luận điểm, luận cứ và lập luận. 1. Luận điểm: Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của tác giả trong bài viết. Vai trò: Luận điểm thống nhất các đoạn văn thành một khối. Yêu cầu: Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế. Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2009 Tiết 79: tìm hiểu chung về văn nghị luận I. Luận điểm, luận cứ và lập luận. 1. Luận điểm: 2. Luận cứ: Chống nạn thất học. Quốc dân Việt Nam ! Khi xưa Pháp cai trị nước ta, chúng thi hành chính sách ngu dân. Chúng hạn chế mở trường học, chúng không muốn cho dân ta biết chữ để dễ lừa dối dân ta và bóc lột dân ta. Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95 phần trăm, nghĩa là hầu hết người Việt Nam mù chữ. Như thế thì tiến bộ làm sao được? Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí… Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lời của mình,bổn phận của mình,phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà,và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ. Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ, hãy góp sức vào bình dân học vụ, như các anh chị em trong sáu, bảy năm nay đã gây phong trào truyền bá Quốc ngữ, giúp đồng bào thất học. Những người chưa biết chữ hãy gắng mà học cho biết đi. Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì con bảo, người ăn người làm không biết thì chủ nhà bảo, các người giàu có thì mở lớp học ở tư gia dạy cho những người không biết chữ ở hàng xóm láng giềng, các chủ ấp, chủ đồn điền, chủ hầm mỏ, nhà máy thì mở lớp học cho những tá điền, những người làm của mình. Phụ nữ càng cần phải học, đã lâu chị em bị kìm hãm, đây cũng là lúc chị em phải cố gắn để kịp nam giới, để xứng đáng mình là một phần tử trong nước, có quyền bầu cử và ứng cử. Công việc này, mong anh chị em thanh niên sốt sắng giúp sức. Chủ tịch Chính phủ nhân dân lâm thời Hồ Chí Minh Chống nạn thất học. Quốc dân Việt Nam ! Khi xưa Pháp cai trị nước ta, chúng thi hành chính sách ngu dân. Chúng hạn chế mở trường học, chúng không muốn cho dân ta biết chữ để dễ lừa dối dân ta và bóc lột dân ta. Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95 phần trăm, nghĩa là hầu hết người Việt Nam mù chữ. Như thế thì tiến bộ làm sao được? Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí… Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lời của mình,bổn phận của mình,phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ. Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ, hãy góp sức vào bình dân học vụ, như các anh chị em trong sáu bảy năm nay đã gây phong trào truyền bá Quốc ngữ, giúp đồng bào thất học. Những người chưa biết chữ hãy gắng mà học cho biết đi. Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì con bảo, người ăn người làm không biết thì chủ nhà bảo, các người giàu có thì mở lớp học ở tư gia dạy cho những người không biết chữ ở hàng xóm láng giềng, các chủ ấp, chủ đồn điền, chủ hầm mỏ, nhà máy thì mở lớp học cho những tá điền, những người làm của mình. Phụ nữ càng cần phải học, đã lâu chị em bị kìm hãm,đây cũng là lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới, để xứng đáng mình là một phần tử trong nước, có quyền bầu cử và ứng cử. Công việc này, mong anh chị em thanh niên sốt sắng giúp sức. Chủ tịch Chính phủ nhân dân lâm thời Hồ Chí Minh Chống nạn thất học. Quốc dân Việt Nam ! Khi xưa Pháp cai trị nước ta, chúng thi hành chính sách ngu dân. Chúng hạn chế mở trường học, chúng không muốn cho dân ta biết chữ để dễ lừa dối dân ta và bóc lột dân ta. Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95 phần trăm, nghĩa là hầu hết người Việt Nam mù chữ. Như thế thì tiến bộ làm sao được? Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí… Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lời của mình,bổn phận của mình,phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ. Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ, hãy góp sức vào bình dân học vụ, như các anh chị em trong sáu bảy năm nay đã gây phong trào truyền bá Quốc ngữ, giúp đồng bào thất học. Những người chưa biết chữ hãy gắng mà học cho biết đi. Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì con bảo, người ăn người làm không biết thì chủ nhà bảo, các người giàu có thì mở lớp học ở tư gia dạy cho những người không biết chữ ở hàng xóm láng giềng, các chủ ấp, chủ đồn điền, chủ hầm mỏ, nhà máy thì mở lớp học cho những tá điền, những người làm của mình. Phụ nữ càng cần phải học, đã lâu chị em bị kìm hãm,đây cũng là lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới, để xứng đáng mình là một phần tử trong nước, có quyền bầu cử và ứng cử. Công việc này, mong anh chị em thanh niên sốt sắng giúp sức. Chủ tịch Chính phủ nhân dân lâm thời Hồ Chí Minh Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2009 Tiết 79: tìm hiểu chung về văn nghị luận I. Luận điểm, luận cứ và lập luận. 1. Luận điểm: 2. Luận cứ: - Luận cứ là lí lẽ và dẫn chứng đưa ra là cơ sở cho luận điểm - Yêu cầu: Luận cứ phải đúng đắn, chân thật 3. Lập luận: Chống nạn thất học. Quốc dân Việt Nam ! Khi xưa Pháp cai trị nước ta, chúng thi hành chính sách ngu dân. Chúng hạn chế mở trường học, chúng không muốn cho dân ta biết chữ để dễ lừa dối dân ta và bóc lột dân ta. Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95 phần trăm, nghĩa là hầu hết người Việt Nam mù chữ. Như thế thì tiến bộ làm sao được? Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí… Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lời của mình,bổn phận của mình,phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ. Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ, hãy góp sức vào bình dân học vụ, như các anh chị em trong sáu bảy năm nay đã gây phong trào truyền bá Quốc ngữ, giúp đồng bào thất học. Những người chưa biết chữ hãy gắng mà học cho biết đi. Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì con bảo, người ăn người làm không biết thì chủ nhà bảo, các người giàu có thì mở lớp học ở tư gia dạy cho những người không biết chữ ở hàng xóm láng giềng, các chủ ấp, chủ đồn điền, chủ hầm mỏ, nhà máy thì mở lớp học cho những tá điền, những người làm của mình. Phụ nữ càng cần phải học, đã lâu chị em bị kìm hãm,đây cũng là lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới, để xứng đáng mình là một phần tử trong nước, có quyền bầu cử và ứng cử. Công việc này, mong anh chị em thanh niên sốt sắng giúp sức. Chủ tịch Chính phủ nhân dân lâm thời Hồ Chí Minh Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2009 Tiết 79: Đặc điểm của văn nghị luận I. Luận điểm, luận cứ và lập luận 1. Luận điểm: 2. Luận cứ: 3. Lập luận: Lập luận là cách lựa chọn, sắp xếp, trình bày luận cứ để dẫn đến luận điểm. Yêu cầu: Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục. Lập luận: Từ nguyên nhân ( lí do vì sao phải chống nạn thất học) đến mục đích (chống nạn thất học để làm gì ) rồi cách thực hiện (chống bằng cách nào ) Luật chơi: Có 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây. Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2009 Tiết 79: Đặc điểm của văn nghị luận I. Luận điểm, luận cứ và lập luận 1. Luận điểm: 2. Luận cứ: 3. Lập luận: II. Ghi nhớ: SGK/19 III. Luyện tập Tìm luận điểm, luận cứ và cách lập luận của văn bản: “ Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội ” Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội Có thói quen tốt và thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách,…là thói quen tốt. Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa. Chẳng hạn vì thói quen hút thuốc lá, nên cũng có thói quen gạt tàn bừa bãi ra nhà, cả trong phòng khách lịch sự, sạch bong. Người biết lịch sự thì còn biết sửa một chút bằng cách xin chủ nhà cho mượn cái gạt tàn. Một thói quen xấu ta thường gặp hàng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt cái vỏ ra cửa, ra đường… Thói quen này thành tệ nạn…Một xóm nhỏ, con mương sau nhà thành con sông rác…Những nơi khuất, nơi công cộng, lâu ngày rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề. Tệ hại hơn có người có cái cốc vỡ, cái chai vỡ cũng tiện tay ném ra đường. Vì thế trẻ em, cụ già giẫm phải, chày máu chân rất nguy hiểm. Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội? ( Theo Băng Sơn, Giao tiếp đời thường ) Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2009 Tiết 79: Đặc điểm của văn nghị luận I. Luận điểm, luận cứ và lập luận 1. Luận điểm: 2. Luận cứ: 3. Lập luận: II. Ghi nhớ: SGK/19 III. Luyện tập Bài 1: Văn bản: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội Luận điểm: " Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội " Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội Có thói quen tốt và thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách,…là thói quen tốt. Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa. Chẳng hạn vì thói quen hút thuốc lá, nên cũng có thói quen gạt tàn bừa bãi ra nhà, cả trong phòng khách lịch sự, sạch bong. Người biết lịch sự thì còn biết sửa một chút bằng cách xin chủ nhà cho mượn cái gạt tàn. Một thói quen xấu ta thường gặp hàng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt cái vỏ ra cửa, ra đường… Thói quen này thành tệ nạn…Một xóm nhỏ, con mương sau nhà thành con sông rác…Những nơi khuất, nơi công cộng, lâu ngày rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề. Tệ hại hơn có người có cái cốc vỡ, cái chai vỡ cũng tiện tay ném ra đường. Vì thế trẻ em, cụ già giẫm phải, chày máu chân rất nguy hiểm. Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội? ( Theo Băng Sơn, Giao tiếp đời thường ) Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2009 Tiết 79: Đặc điểm cảu văn nghị luận I. Luận điểm, luận cứ và lập luận 1. Luận điểm: 2. Luận cứ: 3. Lập luận: II. Ghi nhớ: SGK/19 III. Luyện tập Bài 1: Văn bản: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội Luận điểm: " Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội " Lí lẽ: - Có thói quen tốt và thói quen xấu. Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó chữa. Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Dẫn chứng: - Thói quen tốt: Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách. - Thói quen xấu: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự, gạt tàn bừa bãi ra nhà, ăn chuối vứt vỏ ra của, ném chai, cốc vỡ ra đường… Hướng dẫn về nhà -1. Học thuộc phần ghi nhớ và hoàn thành bài tập phần luyện tập vào vở bài tập. 2. Đọc văn bản: “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ”. Đây là văn nghị luận. Theo em đúng hay sai ? Vì sao ? Tác giả trình bày mấy luận cứ, đó là những luận cứ nào ? 3. Soạn bài: “Đề văn nghị luận và lập dàn ý cho bài văn nghị luận” (tr. 21/ SGK ) Câu hỏi 1: ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới dạng câu khẳng định (hay phủ định), được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán gọi là…? Luận điểm Câu hỏi 2: Dòng nào dưới đây không là luận điểm của đề bài: “thể dục, thể thao là hoạt động cần và bổ ích cho cuộc sống của con người”? A. Thể dục, thể thao giúp cho con người có một cơ thể khoẻ mạnh. B. Thể dục, thể thao rèn luyện cho con người tính kiên trì, nhẫn nại và tinh thần đoàn kết. C. Con người cần tập luyện thể dục thể thao. D. Hoạt động thể dục, thể thao chỉ nên thực hiện đối với người trẻ tuổi. Phần thưởng của bạn là một điểm 10 ? Thế nào là luận cứ? Để luận điểm có sức thuyết phục thì luận cứ phải đảm bảo những yêu cầu gì? - Luận cứ là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. - Để luận điểm có sức thuyết phục thì luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu Phần thưởng của bạn là một câu danh ngôn: “ Sự đời thì có hạn mà việc học thì vô hạn” ( Trang Tử ) Câu hỏi 1: Theo em, phải lập luận như thế nào thì bài văn nghị luận mới có sức thuyết phục? - Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn nghị luận mới có sức thuyết phục Phần thưởng của bạn là điểm 9 và một bài hát do tập thể lớp hát tặng.

File đính kèm:

  • pptBai 19 tiet 79.ppt
Giáo án liên quan