Giáo án Tiết 77: Tục ngữ về con người và xã hội

1. Em hiểu thế nào là tục ngữ?

2. Em hãy đọc thuộc lòng tám câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. Nêu cảm nhận của em về hình thức và nội dung của một số câu tục ngữ trên mà em thích?

 

ppt15 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 77: Tục ngữ về con người và xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ 1. Em hiểu thế nào là tục ngữ? 2. Em hãy đọc thuộc lòng tám câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. Nêu cảm nhận của em về hình thức và nội dung của một số câu tục ngữ trên mà em thích? Ngày 15 tháng 1 năm 2009 Tiết 77. Văn bản: Tục ngữ về con người và xã hội I/ Đọc và tìm hiểu chú thích. II/ Đọc và tìm hiểu văn bản. Một mặt người bằng mười mặt của Câu 1: Chỉ con người, tình người giá trị con người (Hoán dụ) Tiền của, vàng bạc Một mặt người bằng mười mặt của Tác giả dân gian đã dùng nghệ thuật so sánh => Đề cao giá trị của con người => Con người là thứ của cải quý giá nhất. Ngày 15 tháng 1 năm 2009 Tiết 77. Văn bản: Tục ngữ về con người và xã hội I/ Đọc và tìm hiểu chú thích. II/ Đọc và tìm hiểu văn bản. Câu 1: Tác giả dân gian đã dùng nghệ thuật so sánh => Đề cao giá trị của con người => Con người là thứ của cải quý giá nhất. Cái răng, cái tóc là góc con người Câu 2: Là dáng vẻ, là cái sắc sảo, duyên dáng mặn mà tươi đẹp của con người Cái răng, cái tóc là góc con người - Câu tục ngữ thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá của nhân dân ta về con người. - Những chi tiết nhỏ nhất cũng tạo nên vẻ đẹp của mỗi người (hình thức, nhân cách). Ngày 15 tháng 1 năm 2009 Tiết 77. Văn bản: Tục ngữ về con người và xã hội I/ Đọc và tìm hiểu chú thích. II/ Đọc và tìm hiểu văn bản. Câu 1: - Tác giả dân gian đã dùng nghệ thuật so sánh => Đề cao giá trị của con người => Con người là thứ của cải quý giá nhất. Câu 2: - Câu tục ngữ thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá của nhân dân ta về con người. - Những chi tiết nhỏ nhất cũng tạo nên vẻ đẹp của mỗi người (hình thức, nhân cách). Đói cho sạch, rách cho thơm Nghèo khó, thiếu thốn Phẩm chất trong sáng bên trong của con người cần giữ gìn vượt lên hoàn cảnh. Câu 3: - Nghệ thuật đối Đói cho sạch, rách cho thơm Đói cho sạch, rách cho thơm - Người ta luôn phải sống trong sạch ngay cả khi nghèo. Ngày 15 tháng 1 năm 2009 Tiết 77. Văn bản: Tục ngữ về con người và xã hội I/ Đọc và tìm hiểu chú thích. II/ Đọc và tìm hiểu văn bản. Câu 1: - Tác giả dân gian đã dùng nghệ thuật so sánh => Đề cao giá trị của con người. => Con người là thứ của cải quý giá nhất. Câu 2: - Câu tục ngữ thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá của nhân dân ta về con người. - Những chi tiết nhỏ nhất cũng tạo nên vẻ đẹp của mỗi người (hình thức, nhân cách). Câu 3: - Nghệ thuật đối - Người ta luôn phải sống trong sạch ngay cả khi nghèo. Học ăn, học nói, học gói, học mở Câu 4: - Hành vi thể hiện rõ trình độ văn hoá, hiểu biết, tính cách, tâm hồn của mỗi người. - Là cả một nghệ thuật Học ăn, học nói, học gói, học mở - Từ học được lặp lại bốn lần, nhấn mạnh, mở ra những điều mà con người cần phải học. - Con người cần phải học để biết đối nhân xử thế trong cuộc sống. Ngày 15 tháng 1 năm 2009 Tiết 77. Văn bản: Tục ngữ về con người và xã hội I/ Đọc và tìm hiểu chú thích. II/ Đọc và tìm hiểu văn bản. Câu 1: - Tác giả dân gian đã dùng nghệ thuật so sánh => Đề cao giá trị của con người. => Con người là thứ của cải quý giá nhất. Câu 2: - Câu tục ngữ thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá của nhân dân ta về con người. - Những chi tiết nhỏ nhất cũng tạo nên vẻ đẹp của mỗi người (hình thức, nhân cách). Câu 3: - Nghệ thuật đối - Người ta luôn phải sống trong sạch ngay cả khi nghèo. Câu 4: - Con người cần phải học để biết đối nhân xử thế trong cuộc sống. Không thầy đố mày làm nên Câu 5: Người truyền bá kiến thức mọi mặt Người học, người tiếp nhận kiến thức. Làm được việc, thành công trong mọi việc Học thầy không tày học bạn Câu 6: Không bằng Không thầy đố mày làm nên Không thầy đố mày làm nên Không thầy đố mày làm nên - Khẳng định vai trò, công ơn của người thầy. Học thầy không tày học bạn - Đề cao vai trò học ở bạn nhưng không hạ thấp việc học ở thầy. - Khuyến khích mở rộng phạm vi học, cách học. Ngày 15 tháng 1 năm 2009 Tiết 77. Văn bản: Tục ngữ về con người và xã hội I/ Đọc và tìm hiểu chú thích. II/ Đọc và tìm hiểu văn bản. Câu 1: - Tác giả dân gian đã dùng nghệ thuật so sánh => Đề cao giá trị của con người. => Con người là thứ của cải quý giá nhất. Câu 2: - Câu tục ngữ thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá của nhân dân ta về con người. - Những chi tiết nhỏ nhất cũng tạo nên vẻ đẹp của mỗi người (hình thức, nhân cách). Câu 3: - Nghệ thuật đối - Người ta luôn phải sống trong sạch ngay cả khi nghèo. Câu 4: - Con người cần phải học để biết đối nhân xử thế trong cuộc sống. Câu 5: Câu 6: - Khẳng định vai trò, công ơn của người thầy. - Đề cao vai trò học ở bạn nhưng không hạ thấp việc học ở thầy. - Khuyến khích mở rộng phạm vi học, cách học. Thương người như thể thương thân Câu 7: Tình thương dành cho người khác Tình thương dành cho chính mình - Hãy sống bằng lòng vị tha nhân ái, không ích kỉ. Thương người như thể thương thân Một số hình ảnh hoạt động cụ thể Hũ gạo cứu đói năm 1945 Tặng quà cho người nghèo Ngày 15 tháng 1 năm 2009 Tiết 77. Văn bản: Tục ngữ về con người và xã hội I/ Đọc và tìm hiểu chú thích. II/ Đọc và tìm hiểu văn bản. Câu 1: - Tác giả dân gian đã dùng nghệ thuật so sánh => Đề cao giá trị của con người. => Con người là thứ của cải quý giá nhất. Câu 2: - Câu tục ngữ thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá của nhân dân ta về con người. - Những chi tiết nhỏ nhất cũng tạo nên vẻ đẹp của mỗi người (hình thức, nhân cách). Câu 3: - Nghệ thuật đối - Người ta luôn phải sống trong sạch ngay cả khi nghèo. Câu 4: - Con người cần phải học để biết đối nhân xử thế trong cuộc sống. Câu 5: Câu 6: - Khẳng định vai trò, công ơn của người thầy. - Đề cao vai trò học ở bạn nhưng không hạ thấp việc học ở thầy. - Khuyến khích mở rộng phạm vi học, cách học. Câu 7: - Hãy sống bằng lòng vị tha nhân ái, không ích kỉ. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Câu 8: Nghĩa đen: Trái ngon quả ngọt... vật chất do lao động tạo nên. Cây trồng (Sinh ra hoa quả) Nghĩa đen: Người trồng trọt, chăm sóc cây. Thắp hương mộ liệt sĩ Thắp hương tổ tiên Bông hồng tặng cô Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Nghĩa bóng: Là những thành quả, những giá trị tinh thần trong cuộc sống Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Nghĩa bóng: Những người đi trước. Những người tạo dựng cuộc sống ấm no hạnh phúccho nhân dân ăn quả nhớ kẻ trồng cây - Khuyên con người được thừa hưởng thành quả nào đó thì phải biết ơn người có công tạo dựng lên nó. Ngày 15 tháng 1 năm 2009 Tiết 77. Văn bản: Tục ngữ về con người và xã hội I/ Đọc và tìm hiểu chú thích. II/ Đọc và tìm hiểu văn bản. Câu 1: - Tác giả dân gian đã dùng nghệ thuật so sánh => Đề cao giá trị của con người. => Con người là thứ của cải quý giá nhất. Câu 2: - Câu tục ngữ thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá của nhân dân ta về con người. - Những chi tiết nhỏ nhất cũng tạo nên vẻ đẹp của mỗi người (hình thức, nhân cách). Câu 3: - Nghệ thuật đối - Người ta luôn phải sống trong sạch ngay cả khi nghèo. Câu 4: - Con người cần phải học để biết đối nhân xử thế trong cuộc sống. Câu 5: Câu 6: - Khẳng định vai trò, công ơn của người thầy. - Đề cao vai trò học ở bạn nhưng không hạ thấp việc học ở thầy. - Khuyến khích mở rộng phạm vi học, cách học. Câu 7: - Hãy sống bằng lòng vị tha nhân ái, không ích kỉ. Câu 8: - Khuyên con người được thừa hưởng thành quả nào đó thì phải biết ơn người có công tạo dựng lên nó. Hình ảnh sau thể hiện nội dung câu tục ngữ nào? Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Câu 9: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Chỉ sự đơn lẻ Chỉ sự liên kết, nhiều * Nghệ thuật: ẩn dụ, đối lập - Đoàn kết sẽ tạo ra sức mạnh, chia rẽ sẽ thất bại Ngày 15 tháng 1 năm 2009 Tiết 77. Văn bản: Tục ngữ về con người và xã hội I/ Đọc và tìm hiểu chú thích. II/ Đọc và tìm hiểu văn bản. Câu 1: - Tác giả dân gian đã dùng nghệ thuật so sánh => Đề cao giá trị của con người. => Con người là thứ của cải quý giá nhất. Câu 2: - Câu tục ngữ thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá của nhân dân ta về con người. - Những chi tiết nhỏ nhất cũng tạo nên vẻ đẹp của mỗi người (hình thức, nhân cách). Câu 3: - Nghệ thuật đối - Người ta luôn phải sống trong sạch ngay cả khi nghèo. Câu 4: - Con người cần phải học để biết đối nhân xử thế trong cuộc sống. Câu 5: Câu 6: - Khẳng định vai trò, công ơn của người thầy. - Đề cao vai trò học ở bạn nhưng không hạ thấp việc học ở thầy. - Khuyến khích mở rộng phạm vi học, cách học. Câu 7: - Hãy sống bằng lòng vị tha nhân ái, không ích kỉ. Câu 8: - Khuyên con người được thừa hưởng thành quả nào đó thì phải biết ơn người có công tạo dựng lên nó. Câu 9: * Nghệ thuật: ẩn dụ, đối lập - Đoàn kết sẽ tạo ra sức mạnh, chia rẽ sẽ thất bại III/ Tổng kết. * Ghi nhớ: SGK – tr. 13 củng cố Cách học Hình thức Nhân cách Giao tiếp Giá trị Nhân ái Ân nghĩa Đoàn kết Con Người Phải sống trong sạch, giữ gìn phẩm cách và danh dự của mình Những chi tiết nhỏ nhất cũng tạo nên vẻ đẹp của mỗi người Con người là quí nhất Phải biết học từ cái lớn đến cái nhỏ; học một cách toàn diện, tỉ mỉ Thầy có vai trò quyết định. - Học bạn là quan trọng Phải biết sống ân nghĩa, thuỷ chung ở đời Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh Hãy sống bằng lòng nhân ái, vị tha 5, 6 4 3 2 1 9 8 7

File đính kèm:

  • pptBai 77 Tuc ngu ve con nguoi va xa hoi.ppt
Giáo án liên quan