Giáo án Tiết 63 tiếng việt ôn tập tiếng việt

1. MỤC TIÊU

a. Kiến thức

- Hệ thống hoá những kiến thức đó học về TV ở HK-I

b. Kĩ năng

- RLKN sử dụng tiếng việt trong nói & viết.

c. Thái độ

- Có ý thức củng cố tích hợp ngang với văn & TLV.

2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

a. Chuẩn bị của gv

- Soạn bài, chú ý hệ thống hoỏ kiến thức.

- Chuẩn kiến thức kĩ năng

b. Chuẩn bị của hs

- Học bài, chuẩn bị bài theo h.dẫn.

3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

a. Kiểm tra bài cũ: kết hợp với bài mới.

* Giới thiệu bài (1’)

Nhằm giúp (H) ôn tập lại toàn bộ phần từ vựng & ngữ pháp đó học ở HK-I giúp các em chuẩn bị cho kì thi định kì sắp tới.

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 63 tiếng việt ôn tập tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:06/ 12/ 2013 Ngày dạy 09/ 12 /2013- Dạy lớp 8C Ngày dạy 11/ 12 /2013- Dạy lớp 8E Tiết 63 Tiếng việt ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức - Hệ thống hoá những kiến thức đó học về TV ở HK-I b. Kĩ năng - RLKN sử dụng tiếng việt trong nói & viết. c. Thái độ - Có ý thức củng cố tích hợp ngang với văn & TLV. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a. Chuẩn bị của gv - Soạn bài, chú ý hệ thống hoỏ kiến thức. - Chuẩn kiến thức kĩ năng b. Chuẩn bị của hs - Học bài, chuẩn bị bài theo h.dẫn. 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. a. Kiểm tra bài cũ: kết hợp với bài mới. * Giới thiệu bài (1’) Nhằm giúp (H) ôn tập lại toàn bộ phần từ vựng & ngữ pháp đó học ở HK-I giúp các em chuẩn bị cho kì thi định kì sắp tới. b. Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh ?TB- Thế nào là một từ ngữ có nghĩa rộng & một từ ngữ có nghĩa hẹp? Cho VD? ?TB- T/chất rộng hẹp của từ ngữ là tương đối hay tuyệt đối? Tại sao? ?TB- Thế nào là trường từ vựng? Cho ví dụ? ?TB- Từ tượng hình, từ tượng thanh là gì ? Cho VD minh hoạ? GV- Cho (H) tự học, tìm & ghi vào đề cương ôn tập. Chú ý phần lấy VD: phong phú & đa dạng. ?TB- Nói quá là gì? Cho VD? (Lấy càng nhiều VD càng tốt). Nói giảm, nói tránh là gì? Cho VD? Liên hệ trong gtiếp…. ?Kh- Tìm trong ca dao VN 2 VD về b/pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm, nói tránh? ?Kh- Viết 2 câu trong đó có 1 câu dùng từ tượng thanh, 1 câu dùng từ tượng hình? Gv- Cho (H) thảo luận – trả lời các câu hỏi về phần ND TV (lí thuyết). ?Kh- Viết 2 câu trong đó có 1 câu dùng trợ từ & tình thái từ, 1 câu có dùng trợ từ & thán từ? Cho (H) đọc đoạn trích SGK. ?TB- Hãy xđịnh câu ghép trong đtrích trên? ?Kh- Nếu tách câu ghép thành các câu đơn có được ko? Nếu được thì việc tách đó có làm thay đổi ý cần diễn đạt hay ko? (Cho học sinh thảo luận) ?Kh- Xác định câu ghép & cách nối các vế câu ghép trong đtrích? 25’ 15’ I- Phần từ vựng 1- Cấp độ khái quát - Một từ ngữ có nghiã rộng khi phạm vi nghĩa của nó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. - Từ ngữ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. ð Chỉ là tương đối vì nó phụ thuộc vào phạm vi nghĩa của từ (phạm vi biểu vật). 2- Trường từ vựng: - Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất 1 nét chung về nghĩa. VD: Trường từ vựng người: Dầu, cổ, chân, tay, mắt, tóc… 3-Từ tượng hỡnh, từ tượng thanh: ð (H) trả lời. ð (G) chốt. VD: Lom khom dưới núi… Gợi ra tư thế mấy chú tiều 4- Từ ngữ địa phương & biệt ngữ XH: 5- Các biện pháp tu từ: Nói quá, nói giảm, nói tránh. * Nói quá: VD: - Bao giờ chạch đẻ ngọn đa Sáo đẻ dươi nước thì ta lấy mình. - Tiếng đồn cha mẹ em hiền Cắn cơm ko vỡ, cắn tiền vỡ đôi. (Ca dao)… * Thực hành a) Điền nghĩa rộng: Truyện DG. Nghĩa hẹp: Truyện tr/thuyếtð Truyện ngụ ngônð Truyện cười. - G/thích: + Truyền thuyết: Truyện DG về các nvật & sự kiện Lsử xa xưa, có nhiều ytố thần kì. + Truyện cổ tích: Truyện DG kể về c/đời, số phận của một số kiểu nvật quen thuộc. Có những chi tiết tưởng tượng kì ảo. + Truyện ngụ ngôn: Truyện DG mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió chuyện con người. + Truyện cười: Truyện DG dùng hình thức gây cười để mua vui hoặc phê phán đả kích. ð Những từ ngữ chung là: Truyện DG – là từ ngữ có nghĩa rộng hơn. (Cấp độ khái quát cao hơn). b) Học sinh tự lấy. c) Hà Nội bây giờ ko còn tiếng chung tàu điện leng keng ð Từ tượng thanh. - Những cây chuối lom khom với buồng quả nặng trĩu. - Từ tượng hình. II- Phần ngữ pháp - Trợ từ, thán từ. - Tình thái từ. - Câu ghép. * Thực hành: a) - Cuốn sách này mà chỉ 2.000đ à? TT TTT b)Ơ, em ăn cơm không hả. Thán T TTT - Câu: Pháp cạy, Nhật hàng, Vua Bảo Đại thoái vị ð là câu ghép. ð Có thể tách thành 3 câu đơn. ð Nhưng khi tách thành 3 câu đơn thỡ mối liên hệ, sự liên tục của 3 sự việc dường như ko được thể hiện rừ bằng khi gộp lại bằng một câu ghép. c) Câu: Chúng ta ko thể nói tiếng ta… . và câu: Có lẽ TV của cta đẹp… rất đẹp. ð Các vế câu đều nối với nhau bằngqhệ từ (cũng như…) c. Củng cố, luyện tập (3’) Thế nào là một từ ngữ có nghĩa rộng & một từ ngữ có nghĩa hẹp? Cho VD? - Một từ ngữ có nghiã rộng khi phạm vi nghĩa của nó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. - Từ ngữ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. d. Hướng dẫn học ở nhà. ( 1’) - Về nhà hoàn thiện phần đề cương ôn tập. - Tập làm thêm các BT về: Câu ghép & các b/pháp tu từ. - Ôn tốt để cbị thi HK. * Rút kinh nghiệm bài giảng - Nội dung:................................................................................................................... ..................................................................................................................................... - Phương pháp:............................................................................................................ ..................................................................................................................................... - Thời gian:.................................................................................................................. .....................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiết 63- Ôn tập Tiếng Việt.doc