Giáo án Tiết 57 Văn bản: Đập đá ở Côn Lôn Phan Châu Trinh

I. Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức

- Tư thế hiên ngang,khí phách hào hùng,niềm lạc quan tin tưởng vào ý chí kiên định của nhà chí sĩ cách mạng Phan Châu Trinh trong hoàn cảnh tù đầy gian khổ .

- Giọng điệu thơ hùng tráng,hình ảnh thơ mạnh mẽ khoáng đạt của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật trong lối thơ tỏ chí của các nhà thơ yêu nước Việt Nam

- Tích hợp với phần tiếng Việt (bài “trường từ vựng”, “Ôn luyện về dấu câu”; với phần tập làm văn (bài “Thuyết minh về một thể loại văn học”; với lịch sử Việt Nam giai đoạn ba mươi năm đầu thế kỉ XX.

2. Kĩ năng

Gv rèn kỹ năng cho học sinh: kỹ năng tìm hiểu,phân tích thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật,qua đó nâng cao hiểu biết về thể thơ

3. Thái độ

Giáo dục lòng yêu nước,kính trọng, khâm phục những anh hùng dân tộc.

II. Phương pháp, kĩ thuật dạy học

Đàm thoại, thảo luận nhóm

III. Chuẩn bị đồ dùng

Máy chiếu đa năng, tranh chân dung Phan Châu Trinh

IV. Tiến trình dạy học

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 57 Văn bản: Đập đá ở Côn Lôn Phan Châu Trinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 57 Văn bản: Đập đỏ ở Cụn Lụn Phan Chõu Trinh I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức - Tư thế hiên ngang,khí phách hào hùng,niềm lạc quan tin tưởng vào ý chí kiên định của nhà chí sĩ cách mạng Phan Châu Trinh trong hoàn cảnh tù đầy gian khổ . - Giọng điệu thơ hùng tráng,hình ảnh thơ mạnh mẽ khoáng đạt của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật trong lối thơ tỏ chí của các nhà thơ yêu nước Việt Nam - Tích hợp với phần tiếng Việt (bài “trường từ vựng”, “Ôn luyện về dấu câu”; với phần tập làm văn (bài “Thuyết minh về một thể loại văn học”; với lịch sử Việt Nam giai đoạn ba mươi năm đầu thế kỉ XX. 2. Kĩ năng Gv rèn kỹ năng cho học sinh: kỹ năng tìm hiểu,phân tích thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật,qua đó nâng cao hiểu biết về thể thơ 3. Thái độ Giáo dục lòng yêu nước,kính trọng, khâm phục những anh hùng dân tộc. II. Phương pháp, kĩ thuật dạy học Đàm thoại, thảo luận nhóm III. Chuẩn bị đồ dùng Máy chiếu đa năng, tranh chân dung Phan Châu Trinh IV. Tiến trình dạy học A. ổn định lớp. B.Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra xen trong quá trình học bài mới ) C.Bài mới Giỏo viờn vào bài Cụn Đảo- Nơi từng được coi là địa ngục trần gian, nơi TD Phỏp lập nờn nhà tự để giam cầm, tra tấn dó man những người tự cỏch mạng của nước ta. Ở đú, những người tự khụng những phải chịu tra tấn đũn roi mà cũn phải làm cụng việc lao động khổ sai. Mục đớch của chỳng là đày đọa những người tự về thể xỏc rồi từ đú làm nhụt tinh thần, ý chớ đấu tranh cỏch mạng. Nhưng chớnh từ trong búng đen của nhà tự Cụn Đảo đó ngời sỏng lờn nhũng bức chõn dung, những con người mang tõm hồn Việt tràn đầy tinh thần yờu nước. Trong những tờn tuổi ấy cú tờn tuổi của cụ Phan Chõu Trinh. Vậy tinh thần yờu nước của cụ như thế nào, nú cú ảnh hưởng như thế nào đến tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta đầu thế kỉ XX, hụm nay thầy cựng cỏc em đi tỡm hiểu bài thơ “Đập đa ở Cụn Lụn”. Chuyển ý: Trước khi vào tỡm hiểu nghệ thuật và nội dung của bài thơ, chỳng ta đi vào phần thứ nhất ( bấn mỏy: I. Giới thiệu chung) Hoạt động của thầy, trũ Nội dung cần đạt ? Căn cứ vào việc chuẩn bị bài ở nhà và phần chỳ thớch trong SGK, em hóy giới thiệu những nột cơ bản về tỏc giả PCT GV bổ sung thờm: Ngoài những thụng tin trờn chỳng ta cũn thấy Phan Chõu Trinh cú lỳc cũn được đọc là Phan Chu Trinh. Tại sao lại như vậy, nhà sử học Dương Trung Quốc cho biết: để trỏnh phạm hỳy với chỳa Nguyễn ở đàng trong là Nguyễn Phỳc Chu nờn đó đổi từ Chu thành từ Chõu, và đõy cũng là nguyện vọng của Phan Chõu Trinh và của cả gia đỡnh tỏc giả. Năm 1926 cụ đột ngột qua đời. Cụ đó để lại cho đời những ỏng thơ văn thấm đẫm tinh thần yờu nước gúp phần cổ vũ cho phong trào đấu tranh vỡ độc lập, tự do của dõn tộc. ? Với một con người cú thơ văn thấm đẫm tinh thần yờu nước, PCT cú những tỏc phẩm tiờu biểu nào mà em biết ( Trỡnh chiếu tỏc phẩm) Nhữn tỏc phẩm đú đó được cỏc tỏc giả tập hợp lại thành tuyển tập PCT, cỏc em quan sỏt, tỡm đọc để hiểu thờm về cụ PCT. Chuyển ý Một trong những tỏc phẩm tiờu biểu thể hiện cho tinh thần yờu nước của cụ là bài thơ Đập đỏ ở Cụn Lụn ? Em hóy cho biết bài thơ được sỏng tỏc trong hoàn cảnh nào. HS (GV) Đầu năm 1908 ụng bị khộp vào tội xỳc dục nhõn nhõn nổi loạn trong phong trào chống thuế ở Trung kỡ nờn bị bắt đày ra Cụn Đảo. Trong thời gian này ụng cũng như bao tự nhõn khỏc bị bắt lao động khổ sai là đập đỏ để làm đường hoặc đổ bờ tụng cốt thộp. Nơi được coi là địa ngục trần gian nhưng với PCT ụng lại coi đõy là trường học thiờn nhiờn, làm trai ở trờn đời phải nếm trải cho biết. Bài thơ được ụng làm vào thời gian ấy. Trỡnh chiếu bài thơ ? Nhỡn vào bài thơ, cho biết bài thơ được làm theo thể thơ nào ? Em đó gặp thẻ thơ này qua bài thơ nào đó được học hoặc đọc thờm. (Qua đốo ngang; Bạn đến chơi nhà; ….) ? Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt nào Biểu cảm xen lẫn miờu tả ? Nhõn vật trữ tỡnh ở trong bài thơ này là ai Người tự CM và ở đõy chớnh là PCT Chuyển ý Với bài thơ này, PCT đó thể hiện tấm lũng kiờn trung của mỡnh như thế nào, chỳng ta sang phần 2 (bấm mỏy: II. Đọc – hiểu văn bản) ? Một bài thơ được viết theo thể thơ thất ngụn bỏt cỳ đường luật, thể hiện vẻ đẹp tinh thần của người tự CM theo em phải đọc với giọng đọc như thế nào HS: To, rừ ràng, đanh thộp, hào sảng. GV: Ngoài ra chỳng ta cũn phải chỳ ý cỏch ngắt nhịp, cỏch gieo vần, phỏt õm chuẩn khi đọc bài. GV đọc mẫu, HS đọc lại ? Em nhận xột giọng đọc của bạn ? Theo em ở bài thơ này chỳng ta chia bố cục ntn. ? Nội dung của mỗi phần HS cú thể chỉ ra nhiều cỏch chia khỏc nhau GV nhấn mạnh, khẳng định Thụng thường đối với bài thơ Đường luật, chỳng ta cú nhiều cỏch chia khỏc nhau: + Theo Thành Thỏn ( nhà lớ luận phờ bỡnh thơ Đường nổi tiếng của TQ) thỡ phõn tớch thơ Đường chỉ chia 2 phần mới thành cụng. + Theo quan điểm của Nguyễn Khắc Phi ( GS, TS nghiờn cứu văn học TQ) thỡ khụng nờn gũ ộp Đề, Thực, Luận, Kết vỡ như vậy sẽ gõy nờn sự đứt đoạn, gượng ộp trong tứ thơ. Trong khuụn khổ bài thơ này theo quan điểm của thầy, chỳng ta chia làm 2 phần ( bấm mỏy) + Phần 1: 4 cõu đầu + Phần 2: 4 cõu cuối Chuyển ý ? Em hóy cho biết người tự đang ở trong hoàn cảnh nào Lao động khổ sai- đập đỏ Vậy trong hoàn cảnh ấy người tự cú sợ hói, chỏn trường hay khụng, khẩu khớ, tư thế của ụng như thế nào? Chỳng ta đi vào phần thứ nhất ( bấm mấy a. 4 cõu thơ đầu) ? HS đọc 4 cõu thơ đầu ? Em cú nhận xột gỡ về giọng điệu trong 4 dũng thơ trờn - Giọng thơ hào sảng. ? Quay trở về với 2 dũng thơ đầu, em hẫy cho biết từ ngữ nào đó tạo ra chất thơ hào sảng ấy HS phỏt hiện Làm trai, đứng giữa, lừng lẫy, lở nỳi non ? Em cú nhận xột gỡ về những từ ngữ trờn Từ ngữ đầy khẩu khớ ? Mở đầu bài thơ, PCT đó đưa ra quan niệm gỡ HS : Quan niệm về chớ làm trai GV : gạch chõn từ làm trai. ? Hóy tỡm những cõu thơ hay những cõu cao dao mà em biết cũng núi về quan niệm chớ làm trai Làm trai phải lạ ở trờn đời Hỏ để càn khụn tự chuyển dời ( Xuất dương lưu biệt- PBC) Chớ làm trai Nam, Bắc, Tõy, Đụng Cho phỉ sức vẫy vựng trong bốn bể (Chớ làm trai – Nguyễn Cụng Trứ) Làm trai cho đỏng lờn trai Phỳ xuõn đó trải, Đồng nai cũng từng ( Ca dao) ? Từ những cõu thơ, cõu ca dao ấy em hóy cho biết quan niệm về chớ làm trai của người xưa như thế nào  GV : Theo quan niệm của nho giỏo, người làm trai phải là những con người cú sức mạnh, cú nghị lực, cú thể tung hoành trong bốn bể đầu đội trời, chõn đạp đất, cú thể gớp sức mỡnh vào việc trị nước, cứu đời. Và ở đõy , cụ PCT cũng mang quan niệm ấy. Cụ khỏt khao chớ làm trai của mỡnh cú thể lừng lẫy, lở nỳi non, cú thể vang vọng cả khụng gian, trời đất. ? Nếu Nguyễn Cụng Trứ cho rằng chớ làm trai phải Nam, Bắc, Đụng, Tõy thỡ chớ làm trai của PCT được đặt ở khụng gian nào HS : đứng giữa dất Cụn Lụn (gạch chõn đứng giữa ) GV: đưa ảnh Cụn Đảo ? Em cú nhận xột gỡ về vị trớ của Cụn Đảo HS: Khụng gian mờnh mụng, muụn trựng súng nước. ? Từ khụng gian ấy, từ vị trớ ấy , em cú nhận xột gỡ về tư thế của người tự CM. I. Giới thiệu chung 1. Tỏc giả(Trỡnh ảnh tỏc giả) PCT 1872-1926 - Là chớ sĩ yờu nước tiờu biểu ở nước ta đầu thế kỉ XX - Hoạt động cứu nước của ụng đa dạng, sụi nổi. - Thơ văn trữ tỡnh thấm đẫm tinh thần yờu nước. Năm 1908 ụng bị bắt đày ra Cụn Đảo, năm 1910 ụng được trả tự do. 2. Tỏc phẩm - Sỏng tỏc năm 1908 khi bị bắt đày ra Cụn Đảo - Thể thơ: Thất ngụn bỏt cỳ đường luật. II. Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc ( Chiếu bài thơ) 2. Bố cục: 2 phần 3. Phõn tớch a. 4 cõu thơ đầu Làm trai đứng giữa đất Cụn Lụn, Lừng lẫy làm cho lở nỳi non. - Từ ngữ đầy khẩu khớ -> Tư thế: Hiờn ngang, sỏnh cựng vũ trụ. Bỡnh Ở vị trớ trung tõm nơi đất trời Cụn Đảo, tư thế của người tự CM thật lớn lao, kỡ vĩ, sỏnh ngang cựng vũ trụ. Đú là một người tự đang chịu ỏn khổ sai nhưng ta thấy nhõn vật trữ tỡnh đó chuyển từ thế bị động sang thế chủ động. Ta thấy khụng cũn hỡnh búng của người tự cổ đeo gụng, chõn quấn xiềng nữa mà thế vào đú là hỡnh ảnh của một con người đang thực hiện chớ làm trai đối với đời. Khụng cũn thấy cỏi sợ hói, chỏn chường tuyệt vọng mà là hỡnh ảnh của con người lóng mạn, say mờ với thiờn nhiờn, trời đất. ?Và bõy giờ, quay trở lại với nhan đề văn bản, em hóy cho biết người tự CM phải làm gỡ. HS: đập đỏ. ? khi bắt những người tự đập đỏ, chỳng nhằm mục đớch gỡ. HS: Chỳng nhằm đày đọa người tự về thể xỏc để rồi họ mũn mỏi về tinh thần từ đú nhụt đi ý chớ đấu tranh CM. Trước ý đồ đú của kẻ thự, người tự đó thể hiện sức mạnh của mỡnh trong việc đập đỏ như thế nào. Hóy tỡm những hỡnh ảnh thơ thể hiện điều đú. ? Em cú nhận xột gỡ về việc sử dụng từ ngữ của tỏc giả trong hai cõu thơ trờn HS: Sử dụng cỏc động từ mạnh, liờn tiếp (Xỏch bỳa, đập tan, ra tay, đập bể.) GV gạch chõn cỏc từ :Xỏch bỳa, đập tan, ra tay, đập bể. ? Với việc sử dụng cỏc động từ manh liờn tiếp như vậy đó tạo ra nhịp thơ như thế nào. HS: Nhanh, mạnh, dứt khoỏt. Từ nhịp thơ ta liờn tưởng tới nhịp bỳa. ? Ngoài việc sử dụng từ ngữ, theo em trong hai dũng thơ trờn, tỏc giả cũn sử dụng biện phỏp nghệ thuật nào nữa. ?Qua việc miờu tả cụng việc đập đỏ, tỏc giả đó khẳng định điều gỡ. Xỏch bỳa đỏnh tan năm bảy đống Ra tay đập bể mấy trăm hũn. - Cỏc động từ mạnh, liờn tiếp - Lối núi khoa trương. - Hỡnh ảnh ẩn dụ. Phộp đối. -> Sức mạnh phi thường của người tự CM Bỡnh Lẽ thường việc đập đỏ là cụng việc khú khăn, vất vả, hơn thế nữa đối với người tự cũn khú khăn vất vả gấp bội phần bởi thõn xỏc họ bị lũ TD tra tấn, tinh thần họ bị chỳng làm mũn mỏi. Nhưng đối với họ, việc đập đỏ lại diễn ra thật dễ dàng. Bằng những biện phỏp nghệ thuật khỏc nhau, ta thấy người tự đó trở thành người nghệ sĩ đang vẽ lờn bức tranh trời những nột đậm nhạt khỏc nhau về bài ca lao động. Khụng chỉ dừng ở đú, những nhỏt bỳa ấy cũn thể hiện sức mạnh, sự khao khỏt của người tự muốn phỏ bỏ gụng xiềng, đập tan những bất cụng mà thế lực thống trị hắc ỏm đó dựng lờn. ? Cỏc em ạ, cú ý kiến cho rằng bốn cõu thơ đầu mang hai lớp nghĩa vậy theo em đú là những lớp nghĩa nào ( Nếu cần thiết GV phải gợi) HS: 4 cõu thơ đầu vừa tả thực cảnh đập đỏ,vừa biểu lộ tõm thế, nghị lực của người tự. ? Từ đú em cú nhận xột gỡ về vẻ đẹp của người tự trong 4 cõu thơ đầu. Chuyển ý Nếu 4 cõu thơ đầu, nhõn vật trữ tỡnh hiện lờn với tư thế hiờn ngang lẫm liệt, mang sức mạnh phi thường của người tự thỡ 4 cõu thơ cuối vẻ đẹp tõm hồn và khớ phỏch của người tự được hiện lờn ntn, thầy và cỏc em sang tỡm hiểu phần b (bấm mỏy) ? HS đọc 2 cõu 5,6 ? Giọng thơ ở hai cõu này cú gỡ khỏc so với bốn cõu thơ đầu. ( giọng thơ trầm lắng) ? Giọng thơ trầm lắng ấy được toỏt lờn từ những từ ngữ, hỡnh ảnh nào. GV: gạch chõn từ Thỏng ngày, mưa nắng ? Từ “ thỏng ngày, mưa nắng” gợi cho em liờn tưởng tới điều gỡ. - Thỏng ngày: gợi thời gian dài đằng đẵng - Mưa nắng: Gợi sự khắc nghiệt của thời tiết, gợi lờn những vất vả, gian nan, thử thỏch mà người tự gặp phải. ? Dựa vào chỳ thớch SGK, em hiểu thế nào về thõn sành sỏi, dạ sắt son + Thõn sành sỏi: dày dạn, phong trần, sẵn sàng chịu đựng mọi gian khổ. + Dạ sắt son: Tinh thần cứng cỏi, trung kiờn khụng sờn lũng, đổi chớ. ? Để thể hiện hỡnh ảnh đú, tỏc giả đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ. ? Nhỡn vào cỏch dựng từ, ngắt nhịp, sử dụng thanh điệu ở hai dũng thơ trờn, em cho biết tỏc giả cũn sử dụng biện phỏp nghệ thuật nào nữa. 2 cõu đối nhau rất chỉnh.( Đối ý, đối thanh,đối từ loại) + Lấy thời gian bị cầm tự ( Thỏng ngày) >< thử thỏch ( mưa nắng) + Lấy thõn dày dạn, phong trần ( thõn sành sỏi)>< tinh thần cứng cỏi, trung kiờn (dạ sắt son) ? Qua những nghệ thuật đú đó khẳng định những vẻ đẹp nào của người tự CM GV bỡnh Càng khú khăn vất vả thỡ bản lĩnh của người tự càng được khẳng định. Chớnh trong thử thỏch càng ngời tấm lũng son, càng hiện lờn sự kiờn cường bất khuất. Hay núi cỏch khỏc õm mưu của kẻ thự đó thất bại trước ý chớ của PCT. Hai cõu thơ vừa như một lời thề nguyện lũng nhủ với lũng, vừa hàm ý thỏch thức trước hoàn cảnh nghiệt ngó mà người tự đang phải chịu đựng. GV đọc 2 cõu cuối ? 2 cõu thơ cuối trở lại với một giọng thơ ntn HS: giọng thơ trở lại sụi nổi, hào hựng. ? Hai cõu thơ đó mượn tớch truyện dõn gian của TQ, dựa vào chỳ thớch SGK, em hóy cho biết đú là hỡnh ảnh thơ nào. ( gạch chõn từ vỏ trời) GV: Khi trời đất cũn trong cảnh hỗn mang, bà Nữ Oa đó cú cụng đội đỏ vỏ trời để cứu loài người. ? Em hỡnh dung cụng việc đội đỏ vỏ trời là cụng việc ntn HS: Đõy là một cụng việc lớn lao, khú khăn mà người thường khụng làm được và chỉ cú ở trong thần thoại. Vậy mà ụng lại ngầm vớ những việc mỡnh làm như cụng việc của bà Nữ Oa. Tuy chỉ khỏc nhau ở chỗ nếu bà Nữ Oa là người khai thiờn lập địa thỡ PCT lật đổ ỏch thống trị của bọn xõm lược vỏ lại mảng trời Nam. ? Qua đú em nhận xột gỡ về cỏch núi của tỏc giả. ? Cỏch núi ấy nhằm mục đớch gỡ. HS: Sự nghiệp CM của ụng cũng lớn lao, vĩ đại khụng khỏc gỡ bà Nữ Oa đội đỏ vỏ trời. GV: Tuy nhiờn trờn con đường CM, người chớ sĩ khụng phải lỳc nào cũng được xuụi chốo mỏt mỏi, và cú lỳc gặp phải rủi ro, lỡ bước. ? Và ở đõy cũng vậy người chớ sĩ cũng gặp phải sự lỡ bước. Vậy sự lỡ bước của người chớ sĩ ở đõy là gỡ. HS: bị bắt tự đầy, tra tấn, sự nghiệp cũn dang dở. ? Trước khú khăn trở ngại ấy, người chớ sĩ coi đú là một việc như thế nào. Con con ( gạch chõn) ? Đặt từ con con ngang với từ vỏ trời, em hóy cho biết tỏc giả sử dụng hỡnh ảnh thơ cú tớnh chất như thế nào. Đặt cụng việc của mỡnh sỏnh ngang với cụng việc của bà Nữ Oa đội đỏ vỏ trười rất to lớn song việc lỡ bước, việc bị bắt vào tự chỉ là việc con con Liờn hệ với PBC Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu Chạy mỏi chõn thỡ hóy ở tự. Bỡnh Từ “Con con”trong dũng thơ cuối cựng khụng chỉ đối trong hai cõu thơ mà cũn đối trong toàn bài thơ. Đõy là từ ngữ mang sức nặng của toàn bài thơ. Việc phải ở tự, việc lao động khổ sai đập đỏ chỉ là những việc con con khụng đỏng kể, cũn việc lớn đối với người làm trai là phải ựng vẫy, dọc ngang ngang dọc, phải làm cho nở nỳi non. Và ở đõy đối với PCT là phải tỡm được con đường cứu nước cứu dõn, phải phỏ bỏ được xiềng xớch mà bon TD đang đố nặng lờn nhõn dõn ta. ? Bỳt phỏp nghệ thuật được tỏc giả sử dụng trong hai cõu thơ trờn (HS thảo luận) Liờn hệ với cỏc nhà thơ sau này ( HCM với bài Ngắm trăng, QD với bài Tõy tiến) ? Qua 2 cõu thơ trờn, em cú cảm nhạn gỡ về tinh thần, thỏi độ của người chớ sĩ CM ? Qua đú em cú nhận xột gỡ về cảm xỳc, suy nghĩ của tỏc giả ở 4 cõu thơ cuối. ? Nhỡn lại bài học, em cho biết trong bài tỏc giả đó sử dụng những nột nghệ thuật đặc sắc nào ? Với việc sử dụng nghệ thuật đú đó cú tỏc dụng như thế nào trong việc khắc họa hỡnh tượng người chớ sĩ CM GV: đặt trong bối cảnh lịch sử dõn tộc ở những năm đầu thế kỉ XX, bài thơ đó cú tỏc dụng thỳc dục tinh thần yờu nước, làn súng đấu tranh của thế hệ trẻ VN với TD Phỏp. Tố Hữu đó từng núi: Phan Chõu Trinh lạc lối trời Âu, Phan Bội Chõu cõu thơ dậy súng. Đõy là bước khởi đầu và đến thời đại HCM, con đường cứu nước, cứu dõn đó thành cụng. Tiểu kết: Nghệ thuật tả thực và liờn tưởng tạo nờn khẩu khớ mạnh mẽ, bản lĩnh kiờn cường của người tự CM b. Bốn cõu thơ cuối Thỏng ngày bao quản thõn sành sỏi, Mưa nắng càng bền dạ sắt son. Từ ngữ gợi tả Ẩn dụ Phộp đối. -> Chớ sĩ CM cú tõm hồn và khớ phỏch cao đẹp Những kẻ vỏ trời khi lỡ bước, Gian nan chi kể việc con con. NT:khoa trương, cường điệu Hỡnh ảnh đối lập Bỳt phỏp lóng mạn CM -> Tinh thần lạc quan, thỏi độ coi thường thử thỏch, khú khăn. Tiểu kết: Biểu hiện cảm xỳc trực tiếp, thể hiện sự son sắt khụngsờn lũng, đổi chớ dự cú gặp nguy nan. 4. Tổng kết ( Bản đồ tư duy) III. Luyện tập BT 1: Bài thơ ra đời cú ảnh hưởng ntn đến phong trào CM Việt nam đầu TK XX. BT2: Em hóy cho biết ý nghĩa nhan đề bài thơ. D. Củng cố HS nghe lại bài thơ do nghệ sĩ Văn Chương đọc trờn đài. E. Hướng dẫn về nhà Học thuộc bài thơ. Nắm vững nội dung và nghệ thuật bài thơ. Viết bài nờu cảm nhận của em về hỡnh ảnh người tự trong bài thơ. Soạn phần hướng dẫn học thờm “ Muốn làm thằng Cuội” của nhà thơ Tản Đà.

File đính kèm:

  • docTiết 57- Đập đá ở Côn Lôn.doc
  • pptĐập đá ở Côn Lôn mới.ppt