Giáo án Tiết 50:tiếng việt: dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm

1. MỤC TIÊU

a. Về kiến thức:

- Công dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm.

b. Về kĩ năng:

- Sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.

- Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.

c. Về thái độ:

- Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc.

2. CHUẨN BỊ.

a. Giáo viên: Nghiên cứu soạn giáo án.

b.Học sinh: Học bài, làm bài tập.

3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

a. Kiểm tra bài cũ (5’)

* Câu hỏi: Có những quan hệ ý nghĩa nào thường gặp giữa các vế câu? Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu:

- Nắng nhạt vàng rồi chiều sẽ qua.

* Đáp án- Biểu điểm(10đ): Quan hệ nguyên nhân quan hệ Đk giả thiết, tương phản, tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích (7đ).

- 2 vế của câu trên là quan hệ nối tiếp “rồi” (3đ)

* Đặt vấn đề (1’): Ở tiết trước các em đã tìm hiểu công dụng của dấu chấm, dấu phẩy còn dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm có công dụng ntn. Tiết học hôm nay cô trò ta tìm hiểu.

b. Bài mới:

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1162 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 50:tiếng việt: dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/ 11/ 2013 Ngày dạy: 18/ 11/ 2013 Lớp 8E 21 /11/ 2013 Lớp 8A Tiết 50:Tiếng việt: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM 1. MỤC TIÊU a. Về kiến thức: - Công dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm. b. Về kĩ năng: - Sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. - Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. c. Về thái độ: - Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc. 2. CHUẨN BỊ. a. Giáo viên: Nghiên cứu soạn giáo án. b.Học sinh: Học bài, làm bài tập. 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a. Kiểm tra bài cũ (5’) * Câu hỏi: Có những quan hệ ý nghĩa nào thường gặp giữa các vế câu? Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu: - Nắng nhạt vàng rồi chiều sẽ qua. * Đáp án- Biểu điểm(10đ): Quan hệ nguyên nhân quan hệ Đk giả thiết, tương phản, tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích (7đ). - 2 vế của câu trên là quan hệ nối tiếp “rồi” (3đ) * Đặt vấn đề (1’): Ở tiết trước các em đã tìm hiểu công dụng của dấu chấm, dấu phẩy còn dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm có công dụng ntn. Tiết học hôm nay cô trò ta tìm hiểu.... b. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh GV: Gọi HS đọc VD. ? TB- Dấu ngoặc đơn trong đoạn trích được dùng để làm gì? ( Cho hs thảo luận theo nhóm: Chia làm 4 nhóm thảo luận trong 3'. Gọi đạ diện trả lời) ?Kh- Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì ý nghĩa cơ bản của những đoạn trích trên có thay đổi không? Vì sao? ?TB- Qua tìm hiểu ví dụ en rút ra kết luận gì về công dụng của dấu ngoặc đơn? GV: Chú thích cho một từ ngữ, 1 vế trong câu hoặc cho một câu, chuỗi câu trong đoạn văn. Phần trong dấu ngoặc đơn có thể là một từ, 1 ngữ, 1câu, 1con số... Nội dung trong dấu ngoặc đơn không thuộc phần nghĩa cơ bản của câu hay đoạn văn. Nếu bỏ trong phần ( )-> Câu vẫn trọn nghĩa, chỉ mất đi phần thông tin kèm theo. ?KH- Cho ví dụ? ?KH- Tìm lời đối thoại trong đoạn trích và cho biết đó là lời của ai? Dựa vào dấu hiệu nào mà em biết? ?Kh- Dấu hai chấm dùng để làm gì? ?TB- Lời dẫn đó theo em là của tg hay của nhà văn Thép Mới? ?Kh- Tìm hiểu VD c là có ba câu ghép. Vì sao em biết vế 3 giải thích cho vế 2? (căn cứ vào dấu hiệu nào?) ?TB- Qua đó em thấy dấu hai chấm có công dụng gì? GV: Nếu bỏ dấu hai chấm, dấu ngoặc đơn thì câu văn hoặc đoạn văn không chỉ mất đi của phần nghĩa cơ bản mà chở nên không hoàn chỉnh về nghĩa. => trở thành câu sai. ?TB- Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn trong những đoạn trích sau? ?Kh- Giải thích công dụng của dấu hai chấm trong những đoạn trích sau? ?Kh- Có thể bỏ dấu hai chấm trong đoạn trích sau được không? ?Kh- Có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn được không? ?Kh- Nếu viết lại Phong Nha gồm Động kho và Động nước có thể thay bằng dấu ngoặc đơn được không? ?Kh- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc đơn? 11’ 10’ 15’ I, Dấu ngoặc đơn 1. Ví dụ a, Để giải thích làm rõ ngụ ý chỉ ai, đó là những người bản xứ -> để hiểu rõ hơn phần được chú thích. b, Thuyết minh về một loài động vật mà tên của nó Ba Khía cạnh được dùng để gọi tên một con kênh nhằm giúp người đọc hình dung rõ hơn đặc điểm của con kênh. c, Phần bổ sung thêm thông tin về năm sinh, năm mất của nhà thơ Lý Bạch và phần cho người đọc biết thêm miền châu thuộc tỉnh nào? ( Tứ Xuyên) - Không vì khi đặt một phần nào đó trong dấu ngoặc đơn thì người viết đã coi phần đó là phần chú thích nhằm cung cấp thông tin kèm theo chứ nó không thuộc phần nghĩa cơ bản. 2. Bài học * Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) * Ghi nhớ(sgk- 134) - VD : Nam là người bạn tốt (?) (?) Tỏ ý hoài nghi chưa tin (!) Tỏ ý mỉa mai. VD: Trong tất cả những cố gắng của các nhà khai hoá nhằm bồi dưỡng cho dân tộc Việt Nam và dìu dắt họ lên con đường tiến bộ (?) thì phải kể việc bán rượu tỏ cưỡng bức (?!) VD: Tiếng suối trong như tiếng hát xa... (Cảnh khuya) -> Chú thích tác phẩm, tác giả của một văn b. II, Dấu hai chấm 1. Ví dụ a, Lời đối thoại của Dế Mèn với Dế Choắt. - Dấu hai chấm - Báo trước lời đối thoại của nhân vật. b, Là lời dẫn trực tiếp - Thép mới dẫn lại của người xưa. - đánh dấu bằng dấu hai chấm và đặt trong dấu ngoặc kép. c,- Căn cứ vào nội dung ý nghĩa - Căn cứ vào hình thức: Dấu hai chấm 2. Bài học - Hs trả lời *Dấu hai chấm dùng để : - Đánh dấu báo trước phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó. - Đánh dấu báo trước lời dẫn trực tiếp dùng với dấu ngoặc kép hay lời đối thoại dùng với dấu gạch ngang. *Ghi nhớ ( sgk- 135 ) . II, Luyện tập (15') 1. Bài tập 1 a, Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa của các cụm từ “tiệt nhiên” b, Đánh dấu phần thuyết minh nhằm giúp người đọc hiểu rõ trong 2290 m có tính cả phần cầu dẫn. c, ở vị trí thứ nhất đánh dấu phần bổ xung có quan hệ lựa chọn với phần chú thích, có phần này thì không có phần kia. Vị trí thứ hai đánh dấu phần thuyết minh để làm rõ những phương tiện ngôn ngữ ở đây là gì? 2. Bài tập 2 a, Đánh dấu báo trước phần giải thích cho ý: Họ thách nặng quá. b, Đánh dấu báo trước lời đối thoại. c, Đánh dấu báo phần thuyết minh cho ý: Đủ màu là những màu nào? 3. Bài tập 3 - Có thể bỏ được nhưng nghĩa của phần đặt sau dấu hai chấm không được nhấn mạnh bằng... 4. Bài tập 4 - Có thể thay được vì như vậy nghĩa cơ bản của câu không thay đổi, nhưng người viết coi phần trong dấu ngoặc đơn chỉ có t/d kèm thêm chứ không thuộc phần nghĩa cơ bản của câu như khi phần này đặt dấu hai chấm. - Nếu viết lại “Phong nha gồm: Động khô và động nước” thì không thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn. Vì trong câu này vế động khô và động nước không thể coi là phần thuộc chú thích. 5. Bài tập 6. - HS viết bài. c. Củng cố( 2’) - Gv: Dấu hai chấm có công dụng gì? - Hs: Dấu hai chấm dùng để : + Đánh dấu báo trước phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó. + Đánh dấu báo trước lời dẫn trực tiếp dùng với dấu ngoặc kép hay lời đối thoại dùng với dấu gạch ngang. d. Hướng dẫn HS học bài và làm bài tập ở nhà (1’). - Hoàn chỉnh bài tập 5. - Học bài. - Chuẩn bị: Đề văn thuết minh và cách làm bài văn thuyết minh. * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiết 50- Dấu ngoặc đơn.....doc