Giáo án Tiết 45: Cảnh khuya- Rằm tháng giêng

I - Giới thiệu chung:

1.Tác giả: 1890- 1969

2.Tác phẩm:

- Hoàn cảnh sáng tác: Chiến khu Việt Bắc (1947- 1948).

 

ppt22 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1993 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tiết 45: Cảnh khuya- Rằm tháng giêng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giỏo viờn: Lờ Thị Võn Anh Ngữ văn tiết 45. Cảnh Khuya, Rằm tháng giêng I - Giới thiệu chung: 1.Tác giả: 1890- 1969 2.Tác phẩm: Ngữ văn tiết 45. Cảnh Khuya, Rằm tháng Giêng I - Giới thiệu chung: 1.Tác giả: 1890- 1969 2.Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: Chiến khu Việt Bắc (1947- 1948). Việt Bắc Ngữ văn tiết 45. Cảnh Khuya, Rằm tháng giêng I - Giới thiệu chung: 1.Tác giả: 1890- 1969 2.Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: Chiến khu Việt Bắc (1947- 1948). - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt II- Đọc- hiểu văn bản 1. Đọc văn bản Cảnh khuya Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà Nguyên tiêu ( Rằm tháng giêng). Phiên âm Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền 2. Chú thích xa hoa nhà viên thiên thuyền 3. Bố cục: 2/2 Cảnh khuya 4. Phân tích Cảnh khuya Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà I - Giới thiệu chung: 1.Tác giả: 1890- 1969 2.Tác phẩm: Ngữ văn tiết 45. Cảnh Khuya, Rằm tháng giêng II- Đọc- hiểu văn bản Cảnh khuya a. Hai câu đầu: - Tiếng suối trong như tiếng hát xa  So sánh: Cảnh trong trẻo, đầm ấm - Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa  Điệp từ: Cảnh vật đan xen, lung linh, huyền ảo. => Tình yêu thiên nhiên của Bác Rừng núi trăng khuya b. Hai câu cuối Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ lo nỗi nước nhà (Say mê cảnh thiên nhiên) (Nỗi lo việc nước) => Tình yêu thiên nhiên hoà vào tình yêu nước Lo nỗi nước nhà Rằm tháng giêng (Rằm tháng Giêng) Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên; Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền. Phiên âm Dịch thơ Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nước lẫn mầu trời thêm xuân; Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền. I - Giới thiệu chung: 1.Tác giả: 1890- 1969 2.Tác phẩm: Ngữ văn tiết 45. Cảnh Khuya, Rằm tháng giêng II- Đọc- hiểu văn bản Cảnh khuya a. Hai câu đầu: - Tiếng suối trong như tiếng hát xa  So sánh: Cảnh Trong trẻo, đầm ấm - Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa  Điệp từ: Cảnh vật đan xen, lung linh, huyền ảo. => Tình yêu thiên nhiên của Bác Rừng núi trăng khuya b. Hai câu cuối Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ lo nỗi nước nhà (Say mê cảnh thiên nhiên) (Nỗi lo việc nước) => Tình yêu thiên nhiên hoà vào tình yêu nước Lo nỗi nước nhà Rằm tháng giêng Kim dạ, nguyên tiêu, nguyệt chính viên  Đêm rằm, vào lúc trăng tròn nhất Xuân giang thuỷ thiên  điệp từ: đất trời tràn ngập sắc xuân a. Hai câu đầu: Ngữ văn tiết 45. Cảnh Khuya, Rằm tháng giêng Rằm tháng giêng. Phiên âm Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên; Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền. Dịch thơ Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân; Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền. I - Giới thiệu chung: 1.Tác giả: 1890- 1969 2.Tác phẩm: Ngữ văn tiết 45. Cảnh Khuya, Rằm tháng giêng II- Đọc- hiểu văn bản Cảnh khuya a. Hai câu đầu: - Tiếng suối trong như tiếng hát xa  So sánh: Cảnh Trong trẻo, đầm ấm - Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa  Điệp từ: Cảnh vật đan xen, lung linh, huyền ảo. => Tình yêu thiên nhiên của Bác Rừng núi trăng khuya b. Hai câu cuối Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ lo nỗi nước nhà (Say mê cảnh thiên nhiên) (Nỗi lo việc nước) => Tình yêu thiên nhiên hoà vào tình yêu nước Lo nỗi nước nhà Rằm tháng giêng Kim dạ, nguyên tiêu, nguyệt chính viên  Đêm rằm, vào lúc trăng tròn nhất Xuân giang thuỷ thiên  điệp từ: đất trời tràn ngập sắc xuân => Không gian cao rộng tràn ngập ánh trăng và sắc xuân Yên ba, thâm xứ, đàm quân sự  Cảnh vật vừa thực vừa huyền ảo - Nguyệt mãn thuyền a. Hai câu đầu: Sông nước trăng xuân b. Hai câu cuối:  Lạc quan, tin tưởng Rằm tháng giêng. Phiên âm Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên; Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền. Dịch thơ Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân; Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền. I - Giới thiệu chung: 1.Tác giả: 1890- 1969 2.Tác phẩm: Ngữ văn tiết 45. Cảnh Khuya, Rằm tháng giêng II- Đọc- hiểu văn bản Cảnh khuya a. Hai câu đầu: - Tiếng suối trong như tiếng hát xa  So sánh: Cảnh Trong trẻo, đầm ấm - Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa  Điệp từ: Cảnh vật đan xen, lung linh, huyền ảo. => Tình yêu thiên nhiên của Bác Rừng núi trăng khuya b. Hai câu cuối Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ lo nỗi nước nhà (Say mê cảnh thiên nhiên) (Nỗi lo việc nước) => Tình yêu thiên nhiên hoà vào tình yêu nước Lo nỗi nước nhà Rằm tháng giêng Kim dạ, nguyên tiêu, nguyệt chính viên  Đêm rằm, vào lúc trăng tròn nhất Xuân giang thuỷ thiên  điệp từ: đất trời tràn ngập sắc xuân => Không gian cao rộng tràn ngập ánh trăng và sắc xuân Yên ba, thâm xứ, đàm quân sự  Cảnh vật vừa thực vừa ảo - Nguyệt mãn thuyền =>Sự kết hợp giữa hiện thực và lãng mạn,phong thái lạc quan a. Hai câu đầu: Sông nước trăng xuân b. Hai câu cuối: Bàn bạc việc quân  Lạc quan, tin tưởng Cảnh thiên nhiên Hình ảnh Bác. II. Tìm hiểu văn bản. * Bài “ Cảnh khuya”: * Bài “Rằm tháng giêng”: Phiếu học tập Cảnh thiên nhiên Hình ảnh Bác. II. Tìm hiểu văn bản. * Bài “ Cảnh khuya”: - Cảnh Trăng ngàn Việt Bắc lung linh, huyền ảo, hoà hợp, hữu tình. * Bài “Rằm tháng giêng”: - Lạc quan, tin tưởng vào ngày thắng lợi. - Thao thức lo cho vận mệnh của dân tộc. - Cảm nhận tinh tế, tài tình. - Cảnh đêm rằm tháng giêng khoáng đạt, vằng vặc ánh trăng, tràn ngập sức xuân. - Ung dung, vững vàng lãnh đạo kháng chiến. Phiếu học tập Hoạt động nhóm (thời gian: 3 phút) Về nghệ thuật, hai bài thơ có điểm gì chung và có nét gì riêng ? Hãy lựa chọn chữ cái đầu các dữ liệu sau: a, Được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, sử dụng thi liệu thơ Đường, vừa cổ điển vừa hiện đại. b, Cấu trúc tác phẩm: Tả cảnh, tả tâm trạng. c, Nghệ thuật sử dụng hình ảnh và từ ngữ giàu chất tạo hình, cái thực và cái ảo đan xen, hài hoà. d, Có sáng tạo về cách ngắt nhịp, điệp ngữ chuyển tiếp. e, Trong thơ có hoạ có nhạc, hàm súc. g, Nghệ thuật tả khái quát không gian cảnh vật. Nhóm 1: Tìm điểm chung. Nhóm 2: Những nét riêng của từng bài. a, Được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, sử dụng thi liệu thơ Đường, vừa cổ điển vừa hiện đại. c, Nghệ thuật sử dụng hình ảnh và từ ngữ giàu chất tạo hình, cái thực và cái ảo đan xen, hài hoà. d, Cấu trúc tác phẩm: Tả cảnh, tả tâm trạng. e, Trong thơ có hoạ có nhạc, hàm súc. Những nét riêng về nghệ thuật của từng bài thơ. Những điểm chung về nghệ thuật của hai bài thơ. g, Nghệ thuật tả khái quát không gian, cảnh vật. b, Có sáng tạo về cách ngắt nhịp, điệp ngữ chuyển tiếp. Rằm tháng giêng Cảnh khuya I - Giới thiệu chung: 1.Tác giả: 1890- 1969 2.Tác phẩm: Ngữ văn tiết 45. Cảnh Khuya, Rằm tháng giêng II- Đọc- hiểu văn bản Cảnh khuya a. Hai câu đầu: - Tiếng suối trong như tiếng hát xa  So sánh: Cảnh Trong trẻo, đầm ấm - Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa  Điệp từ: Cảnh vật đan xen, lung linh, huyền ảo. => Tình yêu thiên nhiên của Bác Rừng núi trăng khuya b. Hai câu cuối Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ lo nỗi nước nhà (Say mê cảnh thiên nhiên) (Nỗi lo việc nước) => Tình yêu thiên nhiên hoà vào tình yêu nước Lo nỗi nước nhà Rằm tháng giêng Kim dạ, nguyên tiêu, nguyệt chính viên  Đêm rằm, vào lúc trăng tròn nhất Xuân giang thuỷ thiên  điệp từ: đất trời tràn ngập sắc xuân => Không gian cao rộng tràn ngập ánh trăng và sắc xuân Yên ba, thâm xứ, đàm quân sự  Cảnh vật vừa thực và ảo - Nguyệt mãn thuyền =>Sự kết hợp giữa hiện thực và lãng mạn,phong thái lạc quan a. Hai câu đầu: Sông nước trăng xuân b. Hai câu cuối: Bàn bạc việc quân * Ghi nhớ: SGK  Lạc quan, tin tưởng - Bút pháp cổ điển, hiện đại. - Phong thái ung dung. - Tâm hồn thi sĩ và tinh thần chiến sĩ. I - Giới thiệu chung: 1.Tác giả: 1890- 1969 2.Tác phẩm: Ngữ văn tiết 45. Cảnh Khuya, Rằm tháng giêng II- Đọc- hiểu văn bản Cảnh khuya a. Hai câu đầu: - Tiếng suối trong như tiếng hát xa  So sánh: Cảnh Trong trẻo, đầm ấm - Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa  Điệp từ: Cảnh vật đan xen, lung linh, huyền ảo. => Tình yêu thiên nhiên của Bác Rừng núi trăng khuya b. Hai câu cuối Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ lo nỗi nước nhà (Say mê cảnh thiên nhiên) (Nỗi lo việc nước) => Tình yêu thiên nhiên hoà vào tình yêu nước Lo nỗi nước nhà Rằm tháng giêng Kim dạ, nguyên tiêu, nguyệt chính viên  Đêm rằm, vào lúc trăng tròn nhất Xuân giang thuỷ thiên  điệp từ: đất trời tràn ngập sắc xuân => Không gian cao rộng tràn ngập ánh trăng và sắc xuân Yên ba, thâm xứ, đàm quân sự  Cảnh vật vừa thực vừa ảo - Nguyệt mãn thuyền =>Sự kết hợp giữa hiện thực và lãng mạn,phong thái lạc quan a. Hai câu đầu: Sông nước trăng xuân b. Hai câu cuối: Bàn bạc việc quân * Ghi nhớ: SGK  Lạc quan, tin tưởng Iii- luyện tập Bài tập : Điền những cụm từ miêu tả trăng: trăng theo, trăng xưa, trăng vào cửa sổ, trăng nhòm, vào những câu thơ sau và cho biết tên các bài thơ đó. 1, Dòng sông lặng ngắt như tờ Sao đưa thuyền chạy thuyền chờ …………. ( Đi thuyền trên sông Đáy). 2, ….. .….. … …. đòi thơ, Việc quân đang bận xin chờ hôm sau. ( Tin thắng trận). 3, Kháng chiến thành công ta trở lại ………… hạc cũ với xuân này. ( Cảnh rừng Việt Bắc). 3, Việc quân việc nước bàn xong Gối khuya ngon giấc bên song …………….. ( Đối trăng). trăng theo Trăng xưa trăng nhòm Trăng vào cửa sổ . Hướng dẫn học ở nhà Học thuộc lòng hai bài thơ. Sưu tầm những bài thơ của Bác có hình ảnh trăng. Soạn bài “Thành ngữ” : - Trả lời các câu hỏi ở phần I, II. - Sưu tầm các câu thành ngữ.

File đính kèm:

  • pptBai Ram thang gieng.ppt
Giáo án liên quan