Giáo án Tiết 29: qua đèo ngang_ bà huyện thanh quan
1-Tác giả:
-Bà Huyện Thanh Quan:Tên thật:Nguyễn thị Hinh(?-?)-Sống ở thế kỉ XIX.
-Quê:Nghi Tàm-Tây Hồ-Hà Nội.
-Là nữ sĩ tài danh hiếm có.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 29: qua đèo ngang_ bà huyện thanh quan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài dạy : Ngữ văn7 Tiết 29: QUA ĐÈO NGANG BÀ HUYỆN THANH QUAN I-Giới thiệu chung: 1-Tác giả: -Bà Huyện Thanh Quan:Tên thật:Nguyễn thị Hinh(?-?)-Sống ở thế kỉ XIX. -Quê:Nghi Tàm-Tây Hồ-Hà Nội. -Là nữ sĩ tài danh hiếm có. 2-Tác phẩm: Thất ngôn bát cú đường luật : + 7 tiếng/câu + 8 câu/bài Chữ cuối của câu:1-2-4-6-8 vần với nhau. (Tà-hoa-nhà-gia-ta.) -Phép đối: Theo luật:Bằng-trắc. Bố cục: +Phần đề:Câu1-2. +Phần thực:Câu3-4. +Phần luận:Câu5-6. +Phần kết:Câu7-8. Lom khom dưới núi tiều vài chú, B T B Lác đác bên sông chợ mấy nhà. T B T -Thể thơ: -Gieo vần: Tiết 29: QUA ĐÈO NGANG BÀ HUYỆN THANH QUAN I-Giới thiệu chung II-Đọc-Hiểu văn bản 1-Hai câu đề:câu1-2 …….Bóng xế tà . Ánh nắng yếu ớt,gần tắt trong buổi chiều muộn. Gợi cảm giác buồn. -Cỏ,cây,lá, đá,hoa. -Chen Điệp từ. thiên nhiên rậm rạp,hoang sơ. Tiết 29: QUA ĐÈO NGANG BÀ HUYỆN THANH QUAN 1-Hai câu đề: câu1-2 2-Hai câu thực:câu 3-4 Lom khom….Tiều vài chú, Lác đác ……Chợ mấy nhà. Vài chú tiều lom khom dưới núi, Mấy nhà chợ lác đác bên sông. -Phép đối. -Đảo trật tự cú pháp. -Từ láy. -Số từ. Sự sống ít ỏi.thưa thớt,hoang sơ,tiêu điều. Nỗi buồn man mác của lòng người trước cảnh tượng hoang sơ,xa lạ. I-Giới thiệu chung: II-Đọc-Hiểu văn bản Tiết 29: QUA ĐÈO NGANG BÀ HUYỆN THANH QUAN 1-Hai câu đề:câu 1-2 2-Hai câu thực:câu3-4 3-Hai câu luận:câu 5-6. Nhớ nước … con quốc quốc Thương nhà… cái gia gia. - Đối về hệ thống thanh điệu Tạo nhạc điệu cân đối cho bài thơ,làm nổi rõ hai trạng thái cảm xúc nhớ nước và thương nhà. Tâm trạng nhớ nước thương nhà,bồn chồn trong dạ I-Giới thiệu chung II-Đọc-Hiểu văn bản T T BB BT T BB T T TBB + Phép đối: - Quốc quốc : tiếng kêu của con chim quốc quốc đất nước - Gia gia tiếng kêu của con gia gia gia đình Mượn tiếng chim để nói lòng người - Đối ý nhớ nước >< Ta với ta (bé nhỏ) + Nghệ thuật đối lập Cực tả nỗi buồn cô đơn gần như tuyệt đối. *Thảo luận nhóm: Theo em bài thơ “Qua đèo ngang” rút cục là tả cảnh hay tả tình ? Qua đèo ngang trước hết là bài thơ tả cảnh thiên nhiên Đèo Ngang trong buổi chiều tà qua cái nhìn trực tiếp của nhà thơ:cảnh đẹp lặng lẽ,mênh mông,hoang dã… Qua đèo ngang là bài thơ bày tỏ tâm trạng, đó là nỗi u hoài,nỗi buồn nhớ tiếc quá khứ,nỗi nhớ nước thương nhà,nỗi cô đơn của tác giả… Tả cảnh ngụ tình đặc sắc. Tiết 29: QUA ĐÈO NGANG BÀ HUYỆN THANH QUAN I-Giới thiệu chung II-Đọc-Hiểu văn bản III-Tổng kết - Phép đối. - Phép đảo. - Chơi chữ đặc sắc. - Cảnh đèo ngang thoáng đãng và heo hút,thấp thoáng có sự sống con người nhưng còn hoang sơ. -Thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà,nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả. *Nghệ thuật: *Nội dung: Tiết 29: QUA ĐÈO NGANG BÀ HUYỆN THANH QUAN - Đường hầm bộ qua Đèo Ngang (con đường duy nhất đi qua dãy Hoành Sơn) - Đền thờ công chúa Liễu Hạnh (nằm sau dãy Hoành Sơn).Hàng năm khách đến thắp hương cầu nguyện. Tiết 29: QUA ĐÈO NGANG BÀ HUYỆN THANH QUAN Chọn phương án mà em cho là đúng. 1) Đèo Ngang thuộc địa phương nào? A-Đà Nẵng. B-Quảng Bình. C-Nơi giáp ranh giữa thành phố Đà Nẵng và Quảng Bình. D-Nơi giáp ranh giữa 2 tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh 2)Cảnh Đèo Ngang trong câu thơ đầu được miêu tả như thế nào? A-Tươi tắn,sinh động. B-Phong phú đầy sức sống. C-Um tùm,rậm rạp. D-Hoang vắng,thê lương. 3)Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ là tâm trạng như thế nào A-Yêu say trước vẻ đẹp của thiên nhiên đât nước B-Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương. C-Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn. D-Cô đơn trước thực tại,da diết nhớ về quá khứ của đất nước Tiết 29: QUA ĐÈO NGANG BÀ HUYỆN THANH QUAN
File đính kèm:
- CHUAN.ppt