Giáo án Tiết 18: làm văn tóm tắt văn bản tự sự

1. MỤC TIÊU

a. Kiến thức:

- Giúp HS nắm được mục đích và cách thức tóm tắt một VB tự sự.

- Luyện tập kỹ năng tóm tắt VB tự sự.

b. Kĩ năng:

- Đọc – hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyệncủa văn bản tự sự.

- Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết.

- Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng.

c. Thái độ:

- Học nghiêm túc, biết tóm tắt văn bản tự sự.

2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

a. Chuẩn bị của giáo viên: Đọc bài, soạn giáo án.

b. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ , Làm bài tập.

3. TIẾN TRÌNH BÀI DAỴ.

a, Kiểm tra bài cũ( 4’)

(?): Có những phương tiện nào để thể hiện quan hệ giữa các đoạn văn? Đọc bài tập 3 em đã làm ở nhà?

Đáp án : Có thể dùng từ ngữ có t/d liên kết quan hệ từ, đại từ, chỉ từ, các cụm từ thể hiện ý liệt kê so sánh đối lập tổng kết khái quát. Có thể dùng câu nối.

* Giới thiệu bài mới(1’) Ở chương trình lớp 6 các em đã học phương thức biểu đạt tự sự và một VB tự sự. Nhưng làm thế nào để người nghe hiểu được VB đó một cách cơ bản nhất. Ta phải tóm tắt VB đó. Vậy thế nào là tóm tắt.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1064 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 18: làm văn tóm tắt văn bản tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22. 9. 2013 Ngày dạy: 25. 9. 2013- Dạy lớp 8A Ngày dạy: 25. 9. 2013- Dạy lớp 8E Tiết 18: Làm văn TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ. 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: - Giúp HS nắm được mục đích và cách thức tóm tắt một VB tự sự. - Luyện tập kỹ năng tóm tắt VB tự sự.. b. Kĩ năng: - Đọc – hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyệncủa văn bản tự sự. - Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết. - Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng. c. Thái độ: - Học nghiêm túc, biết tóm tắt văn bản tự sự. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. a. Chuẩn bị của giáo viên: Đọc bài, soạn giáo án. b. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ , Làm bài tập. 3. TIẾN TRÌNH BÀI DAỴ. a, Kiểm tra bài cũ( 4’) (?): Có những phương tiện nào để thể hiện quan hệ giữa các đoạn văn? Đọc bài tập 3 em đã làm ở nhà? Đáp án : Có thể dùng từ ngữ có t/d liên kết quan hệ từ, đại từ, chỉ từ, các cụm từ thể hiện ý liệt kê so sánh đối lập tổng kết khái quát. Có thể dùng câu nối. * Giới thiệu bài mới(1’) Ở chương trình lớp 6 các em đã học phương thức biểu đạt tự sự và một VB tự sự. Nhưng làm thế nào để người nghe hiểu được VB đó một cách cơ bản nhất. Ta phải tóm tắt VB đó. Vậy thế nào là tóm tắt... b, Dạy nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh ? TB - Bằng những hình thức nào ta có thể làm cho người khác hiểu được nội dung của VB? ? TB - Là VB dài không thể đọc hết được làm thế nào để người khác biết được nội dung chính của VB? ? Kh - Trong TP tự sự yếu tố nào là quan trọng nhất? ? Kh - Ngoài những yếu tố đó còn phải dựa vào yếu tố nào khác? ? TB - Khi tóm tắt VB tự sự thì ta phải dựa vào những yếu tố nào là chính ? ? TB - Vậy qua tìm hiểu em hiểu thế nào là tóm tắt VB tự sự? ? TB - Suy nghĩ và lựa chọn các câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời a, b, c, d? Vì sao em lựa chọn đáp án b? GV - Dung lượng của VB có thể khác nhau. GV – Yêu cầu HS đọc VB tóm tắt sgk. ? TB - Văn bản tóm tắt liệt kê lại nội dung của VB nào? ? TB - Dựa vào đâu mà em biết được? ? Kh - Văn Bản trên tóm tắt có nêu được nd chính của VB ấy không? Đó là những ND nào? ? G- Hãy so sánh VB tóm tắt với VB nguyên bản có gì khác? ( So sánh về độ dài, lời văn, số lượng nhân vật, sự việc) ? G- Vì sao cho rằng nhân vật sự việc trong VB tóm tắt ít hơn? ? Kh - Từ việc tìm hiểu trên hãy cho biết các yêu cầu đối với một VB tóm tắt? GV – Giảng: Đảm bảo mục đích, đảm bảo tính khách quan, trung thành với VB. - Phải đảm bảo tính hoàn chỉnh dù mức độ khác nhau phải giúp người đọc hình dung được toàn bộ câu chuyện - Đặc biệt không thêm bớt các chi tiết không có trong TP không chen vào bài tóm tắt các ý bình luận khen chê của cả những lời người tóm tắt. ? Kh - Văn bản Sơn Tinh Thuỷ Tinh làm thế nào mà tóm tắt được VB đó? ? TB - Sau khi đọc song VB bước tiếp theo là gì? Bước cuối cùng là gì? Có mấy bước tóm tắt VB? Theo em bước nào là quan trọng nhất? vì sao? ? TB - Tóm tắt VB “ Tôi đi học” bằng đoạn văn ngắn 10- 12 câu.? GV - Một bạn HS đã tóm tắt truyện ( phần đầu) Lão Hạc như sau: ?Kh - Theo em tóm tắt như vậy đã đủ chưa? Bạn đó đã vi phạm điểu gì trong kỹ năng tóm tắt TP? 10' 12' 15' I, Thế nào là tóm tắt VB tự sự. -Đọc, kể, ghi lại. -Thông báo... -Tóm tắtVB - Sự việc và nhân vật chính hoặc cốt truyện và nhân vật chính. - Miêu tả , biểu cảm. - Các nhân vật phụ -Dựa vào sự việc và nhân vật chính. => Dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính bao gồm sự việc tiêu biểu, nội dung quan trọng của VB đó. Lựa chọn câu b Vì: Tóm tắt nên ghi lại ngắn gọn trung thành nội dung chính của VB. II, Cách tóm tắt văn bản tự sự. 1, Những yêu cầu đối với văn bản. Văn bản sgk. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Dựa vào các nhân vật sự việc và chi tiết tiêu biểu đã nêu trong VB tóm tắt. +Vua Hùng muốn kén rể + Hai chàng đến cầu hôn * ND: + Vua thách đố +Sơn Tinh lấy được Mị Nương + TT đem quân đanh ST cướp Mị Nương -> Thất bại. VB nguyên bản VB tóm tắt - Dài hơn - Lời văn trích nguyên văn bản( khách quan) - Nhân vật tả chi tiết hơn. - Ngắn hơn -Lời văn của người viết. - Nhân vật sự việc có sự lựa chọn-> ít hơn - Vì sự lựa chọn các nhân vật chính và những sự việc quan trọng ấy. * Cần phải phản ánh trung thành nội dung của VB được tóm tắt. - Văn bản tóm tắt đạt được yêu cầu: mở đầu -> phát triển-> Thắt nút, bảo đảm tính cân đối. 2, Các bước tóm tắt VB. - Đọc kỹ để hiểu đúng chủ đề VB - Xác định nội dung chính cần tóm tắt. - Sắp xếp nội dung theo trình tự hợp lí. - Viết thành VB tóm tắt. -> 4 bước, bước nào cũng quan trọng * Ghi nhớ: sgk III, Luyện tập . Bài tập 1: HS làm. Bài tập 2: - Hôm sau Lão Hạc sang nhà tôi vừa thấy tôi lão bảo ngay “ cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ” Lão cố làm vui vẻ nhưng trông lão cười như mếu. Bây giờ tôi không xót xa 5 quyển sách của tôi nữa. -Chưa đủ -Vi Phạm: + Đưa đối thoại vào tóm tắt +Đưa tình tiết phụ. +Thiếu tình tiết chính +Cách tóm tắt VB tự sự c. Củng cố: (2’) ? Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? HS. Dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính bao gồm sự việc tiêu biểu, nội dung quan trọng của VB đó d. Hướng dẫn HS học tự học ở nhà.(1’) -Học bài theo nội dung ghi nhớ SGK -Hoàn chỉnh bài tập -Tập tóm tắt các văn bản đã học -Đọc và chuẩn bị bài tập của tiết luyện tập. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiết 18- Tóm tắt văn bản tự sự.doc