I/ Mục tiêu:
- Hát và biểu diễn tốt bài hát; đọc đúng cao độ bài TĐN; Hiểu cấu tạo giọng Rê thứ và Rê thứ hoà thanh.
- Rèn kĩ năng hát và đọc nhạc.
- Tạo cho học sinh lòng say mê âm nhạc.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ; đọc đúng cao độ các bậc âm trong giọng Rê thứ, Rê thứ hoà thanh.
- Học sinh: Thanh gõ phách; học thuộc lời bài hát Lí kéo chài.
III/ Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ. (Trong khi ôn tập).
3. Dạy bài mới.
3 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1600 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 13:- Ôn tập bài hát “ Lí kéo chài ” - Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ - TĐN Số 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:……................……..
.................................
Tiết 13:- Ôn tập bài hát “ Lí kéo chài ”
- Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ - TĐN Số 4.
I/ Mục tiêu:
Hát và biểu diễn tốt bài hát; đọc đúng cao độ bài TĐN; Hiểu cấu tạo giọng Rê thứ và Rê thứ hoà thanh.
Rèn kĩ năng hát và đọc nhạc.
Tạo cho học sinh lòng say mê âm nhạc.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ; đọc đúng cao độ các bậc âm trong giọng Rê thứ, Rê thứ hoà thanh.
Học sinh: Thanh gõ phách; học thuộc lời bài hát Lí kéo chài.
III/ Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ. (Trong khi ôn tập).
3. Dạy bài mới.
Phương pháp
Nội dung
- Giáo viên đàn và hát giai điệu bài hát 1 lượt.
- Học sinh hát tập thể theo động tác chỉ huy của giáo viên.
- Một học sinh hát lĩnh xướng, cả lớp hát xô.
- Giáo viên hướng dẫn một vài động tác phụ hoạ
- Kiểm tra nhóm 5 học sinh lên bảng hát và biểu diễn. (Có nhận xét đánh giá).
- Sửa những lỗi sai cho học sinh (nếu có).
- Giáo viên treo bảng phụ các bậc âm giọng Rê thứ tự nhiên.
- Học sinh quan sát.
H. Nhận xét công thức cấu tạo của gam?
- Giáo viên đàn giai điệu gam Rê thứ.
- Học sinh nghe và đọc.
- Giáo viên treo bảng phụ (gam Rê thứ hoà
thanh).
- Học sinh quan sát.
H. So sánh cấu tạo gam Rê thứ và Rê
thứ hoà thanh?
- Bậc VII tăng lên 1/2 cung.
- Học sinh nghe đàn và đọc gam Rê thứ hoà thanh.
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Học sinh quan sát.
H. Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nêu đặc điểm của nhịp?
-Học sinh nêu đặc điểm nhịp 2/4
H.Trong bài có sử dụng những kí hiệu gì?
- Học sinh trả lời.
H.Trong bài có sử dụng cao độ những nốt nhạc nào?
- Học sinh xác định vị trí các nốt nhạc.
H. Trong bài có sử dụng âm hình những nốt nhạc nào?
- Học sinh xác định các hình nốt.
- Học sinh đọc trục âm giọng Rê thứ.
- Học sinh đọc gam Rê thứ hoà thanh.
- Học sinh đọc tên các hình nốt.
- Giáo viên đàn giai điệu bài TĐN.
- Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên đàn giai điệu từng câu từ 1- 2 lần.
- Học sinh nghe và đọc nhạc.
- Dạy các câu nối tiếp nhau.
- Học sinh hát ghép lời.
- Thực hành gõ đệm.
- Chia nhóm đọc nhạc, hát lời và gõ đệm.
- Chú ý các nốt nhạc, tiếng hát cùng cao độ.
I. Hát ôn:
II. Nhạc lí: Giọng Rê thứ:
1. Giọng Rê thứ tự nhiên:
- Khái niệm: Là giọng thứ có âm chủ là âm Rê, ở hoá biểu có một dấu Si giáng.
2. Giọng Rê thứ hoà thanh:
- Có cùng bậc âm với giọng Rê thứ nhưng âm bậc VII tăng lên 1/2 cung.
III. Đọc bài TĐN Số 4:
1.Tìm hiểu bài:
(*) Các kí hiệu:
- Nhịp 2/4
- Dấu giáng, dấu thăng, dấu nối, dấu lặng đen.
(*) Cao độ:
Đô - Rê - Mi - Pha - Son- La - Si.
(*) Trường độ:
b/ Đọc trục âm:
c/ Đọc nhạc:
4. Củng cố:
- Chia nhóm đọc nhạc - hát lời.
- Đọc gam Rê thứ - Rê thứ hoà thanh.
5. Dặn dò:
- Đọc và hát thuộc lời bài TĐN.
File đính kèm:
- T 13.doc