Giáo án Tiết 121: Dấu gạch ngang

“ Chúng tôi vào nhà anh Chiến - một liền anh quan họ Lũng Giang (làng Lim). Chiều nhâp nhoạng. Quanh mâm cơm khách có chai rượu gạo nút lá chuối. Sau chén rượu đầu xuân, anh Chiến cùng anh hai Thảo hát mừng chúng tôi: Mời nước, mời trầu, trà mạn hảo, con trai cầu Lim tuôn chảy trong tiếng hát say sưa của hai anh ”

(Tuỳ bút “Bâng khuâng quan họ” của Cao Minh.)

 

ppt16 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1225 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 121: Dấu gạch ngang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 121 :DẤU GẠCH NGANG Các thầy cô giáo về dự giờ học môn ngữ văn 7 Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong văn bản sau: “… Chúng tôi vào nhà anh Chiến - một liền anh quan họ Lũng Giang (làng Lim). Chiều nhâp nhoạng. Quanh mâm cơm khách có chai rượu gạo nút lá chuối. Sau chén rượu đầu xuân, anh Chiến cùng anh hai Thảo hát mừng chúng tôi: Mời nước, mời trầu, trà mạn hảo, con trai cầu Lim…tuôn chảy trong tiếng hát say sưa của hai anh…” (Tuỳ bút “Bâng khuâng quan họ” của Cao Minh.) Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong văn bản sau: “… Chúng tôi vào nhà anh Chiến - một liền anh quan họ Lũng Giang (làng Lim). Chiều nhâp nhoạng. Quanh mâm cơm khách có chai rượu gạo nút lá chuối. Sau chén rượu đầu xuân, anh Chiến cùng anh hai Thảo hát mừng chúng tôi: Mời nước, mời trầu, trà mạn hảo, con trai cầu Lim…tuôn chảy trong tiếng hát say sưa của hai anh…” (Tuỳ bút “Bâng khuâng quan họ” của Cao Minh.) - - Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong các ví dụ dưới đây? VD1) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi-mùa xuân của Hà Nội thân yêu (…) Vũ Bằng VD2) Có người khẽ nói: - Bẩm, dễ có khi đê vỡ. Ngài cau mặt, gắt rằng: - Mặc kệ Phạm Duy Tốn VD3) Dấu chấm lửng dùng để: Tỏ ý còn nhiều sự việc, hiện tượng chưa liệt kê hết; Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngũ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. VD4) Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren -Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể. Nguyễn ái Quốc S 1 Học sinh: Thảo luận nhóm: - Thời gian : 2 phút. - Cách thức : Nhóm 2 bàn. - Trình bày : Đại diện nhóm. Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong các ví dụ trên? Đánh dấu lời nói của sai nha và của quan phụ mẫu. Đánh dấu thành phần chú thích làm rõ nghĩa cho cụm từ “mùa xuân ơi”. Dùng để liệt kê các công dụng của dấu chấm lửng. Nối hai danh từ riêng. 2 3 4 Thực hành: Học sinh thi đua: - Hình thức : 2 đội - Thời gian : 3 phút. - Trình bày : Thi đội nào nhanh hơn, giỏi hơn. Đặt câu có dùng: Dấu gạch ngang Dấu gạch nối Hãy lược thuật đoạn băng truyền thuyết “Sơn Tinh – Thủy Tinh”, trong đó có sử dụng dấu gạch ngang Thảo luận nhóm: - Hình thức : Hoạt động theo nhóm bàn 4 học sinh - Thời gian : 5 phút. - Trình bày : Đại diện nhóm. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc lòng ghi nhớ (SGK-tr130) Làm bài tập 1(b-e); 3 (SGK-tr131) Viết đoạn văn (5-7câu) giải thích câu tục ngữ “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, trong đó có sử dụng dấu gạch ngang. Chuẩn bị bài tiết 123: “ôn tập tiếng Việt” Các thầy cô giáo về dự giờ học môn ngữ văn 7

File đính kèm:

  • pptBai Dau Gach Ngang.ppt
Giáo án liên quan