Giáo án Tiết 10: Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng - TĐN Số 3

I. Mục tiêu:

1. Mục tiêu:

- HS biết khái niêm về dịch giọng, đặc điểm của dịch giọng.

- HS biết cấu tạo giọng Pha trưởng.

- HS biết bài TĐN số 3 là của nhạc sĩ Hoàng Việt, được viết ở giọng Pha trưởng. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm, đánh nhịp.

2. Kĩ năng:

- Biết kết hợp gõ đêm, đánh nhịp khi đọc bài TĐN số 3.

3. Thái độ:

- HS có thái độ tích cực, hăng hái phát biểu xây dựng bài.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Đàn, bảng phụ bài TĐN số 3.

- HS: thanh gõ phách.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 10: Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng - TĐN Số 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/10/10 Ngày giảng: 9a: 18/10 9b: 23/10 Tiết 10: Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng - TĐN Số 3 I. Mục tiêu: 1. Mục tiêu: - HS biết khái niêm về dịch giọng, đặc điểm của dịch giọng. - HS biết cấu tạo giọng Pha trưởng. - HS biết bài TĐN số 3 là của nhạc sĩ Hoàng Việt, được viết ở giọng Pha trưởng. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm, đánh nhịp. 2. Kĩ năng: - Biết kết hợp gõ đêm, đánh nhịp khi đọc bài TĐN số 3. 3. Thái độ: - HS có thái độ tích cực, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Đàn, bảng phụ bài TĐN số 3. - HS: thanh gõ phách. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức (1ph). 2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra 15ph). - Chép lời bài hát Nối vòng tay lớn? 3. Bài mới. Phương pháp Nội dung HĐ1: Khởi động - Mục tiêu: HS có tinh thần thoải mái khi vào bài mới. - Thời gian: 3ph. - Đồ dùng dạy học: Đàn. - Cách tiến hành: GV đàn cho HS hát bài Nụ cười. HĐ2: Nhạc lí.Giới thiệu về dịch giọng. - Mục tiêu: HS biết khái niêm về dịch giọng, đặc điểm của dịch giọng. - Thời gian: 7ph. - Đồ dùng dạy học: Đàn. - Cách tiến hành: - Giáo viên đàn ví dụ trong SGK ở hai giọng khác nhau. - Học sinh lắng nghe. H. So sánh hai ví dụ trên? - Cùng giai điệu nhưng khác nhau về cao độ. H. Nhận xét về hoá biểu ở các ví dụ trong SGK. - Hoá biểu có sự thay đổi về sự xuất hiện các dấu thăng, giáng. H. Nêu khái niệm về dịch giọng? - Học sinh trình bày khái niệm, giáo viên chốt kiến thức: 1. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng. (*) Khái niệm: Dịch giọng là sự chuyển dịch độ cao - thấp của một bài hát, bài TĐN phù hợp với tầm cữ giọng của người hát, nhưng không thay đổi tính chất âm nhạc. HĐ2: Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng - TĐN Số 3 - Mục tiêu: HS biết cấu tạo giọng Pha trưởng. HS biết bài TĐN số 3 là của nhạc sĩ Hoàng Việt, được viết ở giọng Pha trưởng. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm, đánh nhịp. - Thời gian: 16ph. - Đồ dùng dạy học: Đàn, bảng phụ. - Cách tiến hành: H. Thế nào là giọng Pha trưởng? - GV cheo bảng phụ về công thức giọng Pha trưởng. - Giáo viên đàn trục âm giọng Pha trưởng - Bài TĐN của nhạc sĩ nào? - Bài viết nhịp gì? H.Trong bài có sử dụng cao độ những nốt nhạc nào? - Học sinh xác định vị trí các nốt nhạc. H. Trong bài có sử dụng âm hình những nốt nhạc nào? - Học sinh xác định các hình nốt. - Giáo viên đàn trục âm giọng Pha trưởng. - Học sinh đọc trục âm. - Học sinh luyện tập tiết tấu. - Giáo viên đàn giai điệu bài TĐN. - Học sinh lắng nghe. - Giáo viên đàn giai điệu từng câu từ 1- 2 lần. - Học sinh đọc nhạc.(Đọc các câu nối tiếp nhau). - Thực hành gõ đệm. - Học sinh hát ghép lời. - Chia nhóm đọc nhạc, hát lời và gõ đệm. 2. Đọc bài TĐN Số 3: a. Giọng Pha trưởng: - Âm chủ: âm pha. - Hoá biểu: Có dấu si giáng. b. Đọc bài TĐN: * Tìm hiểu bài: - Nhạc và lời: Hoàng Việt. - Nhịp 2/4 - Giọng Pha trưởng. + Cao độ: - Đô - Rê - Mi - Pha - Son- La. + Trường độ: * Đọc trục âm: * Đọc nhạc: 4. Củng cố (2ph). - Kiểm tra hai nhóm đọc nhạc - hát lời. 5. Dặn dò (1ph). - Về ôn bài, chuẩn bị bài mới.

File đính kèm:

  • doctiet 10.doc
Giáo án liên quan