Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 5

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khởi động:

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV hỏi:

 Em hãy nêu tên một số bài thơ hoặc bài hát về thầy cô giáo?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

 

doc9 trang | Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 07/03/2024 | Lượt xem: 139 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5 Tập đọc (Tiết 1+2) BÀI 9: CÔ GIÁO LỚP EM I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng các tiếng trong bài. Biết cách đọc bài thơ: “Cô giáo lớp em” với giọng nhẹ nhàng, trìu mến. - Hiểu nội dung bài: Những suy nghĩ, tình cảm của một học sinh với cô giáo của mình. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: biết liên tưởng, tưởng tượng để cảm nhận được vẻ đẹp của hình ảnh cô giáo trong bài thơ. - Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, kính trọng đối với thầy cô giáo; cảm nhận được niềm vui đến trường; có khả năng làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV hỏi: Em hãy nêu tên một số bài thơ hoặc bài hát về thầy cô giáo? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, trìu mến. - HDHS chia đoạn: 3 khổ thơ tương ứng 3 đoạn - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: nào, lớp, lời, nắng, - Luyện đọc theo nhóm: GV tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm ba. * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. - Nhận xét, tuyên dương HS - YC HS học thuộc lòng 2 khổ thơ mình thích. - GV nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Gọi HS đọc toàn bài. - Nhận xét, khen ngợi. * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk - YC HS luân phiên nói theo cặp đồng thời hoàn thiện vào VBTTV - Tuyên dương, nhận xét. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk - YC HS nói theo nhóm 4 câu nói thể hiện tình cảm với thầy cô giáo. - Gọi các nhóm lên thực hiện - Nhận xét chung, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS thảo luận theo cặp và chia sẻ. - 2-3 HS chia sẻ. - Cả lớp đọc thầm. - 3 HS đọc nối tiếp - 2-3 nhóm thi đọc. -1-2 HS đọc - HS thực hiện theo nhóm hai - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: C1: Cô giáo đáp lại lời chào của các bạn nhỏ bằng cách mỉm cười thật tươi. C2: Gió đưa thoảng hương nhài; Nắng ghé vào cửa lớp; Xem chúng em học bài. C3: Cô đến lớp rất sớm, cô vui vẻ, dịu dàng, cô dạy các em tập viết, cô giảng bài. C4: Yêu quý, yêu thương, - HS học thuộc lòng và thi đọc trước lớp - HS lắng nghe, đọc thầm. - 2-3 HS đọc. - 2-3 HS đọc. - 2-3 nhóm chia sẻ a) Ôi! Mình không ngờ bạn hát hay thế!, Ôi chao! Bạn hát hay quá! b) Ôi! Bất ngờ quá, đúng là đồ chơi con thích! Con cảm ơn bố ạ!/ A! Cái áo đẹp quá! Con thích lắm! Con cảm ơn mẹ ạ! - 1-2 HS đọc. - HS thảo luận nhóm 4 thực hiện nói theo yêu cầu. - 2-3 nhóm trình bày Em rất yêu quý thầy cô giáo/ Em nhớ thầy cô giáo cũ của em, - HS chia sẻ. __________________________________________ Tập viết (Tiết 3) CHỮ HOA D I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Biết viết chữ viết hoa D cỡ vừa và cỡ nhỏ. - Viết đúng câu ứng dựng: Dung dăng dung dẻ/ Dắt trẻ đi chơi *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. - Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa D. - HS: Vở Tập viết; bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa D. + Chữ hoa D gồm mấy nét? - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa D. - GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét. - YC HS viết bảng con. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết. - GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS: + Viết chữ hoa D đầu câu. + Cách nối từ D sang u. + Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu. * Hoạt động 3: Thực hành luyện viết. - YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa D và câu ứng dụng trong vở Luyện viết. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhẫn xét, đánh giá bài HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - 1-2 HS chia sẻ. - 2-3 HS chia sẻ. - HS quan sát. - HS quan sát, lắng nghe. - HS luyện viết bảng con. - 3-4 HS đọc. - HS quan sát, lắng nghe. - HS thực hiện. - HS chia sẻ. __________________________________________ Nói và nghe (Tiết 4) CẬU BÉ HAM HỌC I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết được các sự việc trong câu chuyện “Cậu bé ham học” - Kể lại được 1 - 2 đoạn câu chuyện dựa vào tranh *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm. - Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Mỗi bức tranh vẽ gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: * Hoạt động 1: HS nghe kể chuyện - GV kể chuyện lần 1 kết hợp chỉ hình ảnh 4 bức tranh. - GV kể chuyện lần 2 - GV nêu câu hỏi dưới mỗi tranh: + Vì sao cậu bé Vũ Duệ không được đi học? + Buổi sáng, Vũ Duệ thường cõng em đi đâu? + Vì sao Vũ Duệ được thầy khen? + Vì sao Vũ Duệ được đi học? - GV nhận xét, tuyên dương HS. * Hoạt động 2: Kể lại 1-2 đoạn câu chuyện theo tranh. - GV YC HS nhìn tranh, đọc câu hỏi dưới tranh, nhớ lại nội dung câu chuyện, chọn 1-2 đoạn nhớ nhất hoặc thích nhất tập kể. - YC HS tập kể theo cặp - Nhận xét, khen ngợi HS. * Hoạt động 3: Vận dụng: - HDHS kể cho người thân nghe câu chuyện hoặc kể 1-2 đoạn của câu chuyện - YC HS nhận xét về cậu bé trong câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - 1-2 HS chia sẻ. - HS theo dõi - HS tập kể cùng GV - HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp. - HS tập kể cá nhân - HS kể nhóm 2 - HS thực hiện. - 2-3 HS chia sẻ. __________________________________________ Tập đọc (Tiết 5 + 6) BÀI 2: THỜI KHÓA BIỂU I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng các từ khó, đọc rõ ràng danh sách học sinh, biết cách đọc các cột dọc, hàng ngang từ trái qua phải, biết nghỉ hơi sau khi đọc xong từng cột, từng dòng. - Hiểu nội dung thông tin từng cột, từng hàng và toàn bộ danh sách. Hiểu cách sắp xếp nội dung trong thời khóa biểu. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ trong việc kể về các hoạt động hàng ngày của em. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài “Cô giáo lớp em” - Em thấy tình cảm của bạn nhỏ dành cho cô giáo như thế nào? - Nhận xét, tuyên dương. 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: - Em đã làm thế nào để biết được các môn học trong ngày, trong tuần? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: đọc chậm, rõ, ngắt, nghỉ, nhấn giọng đúng chỗ. - YC HS đọc nối tiếp câu từng cột trong thời khóa biểu. - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: hàng ngang, trải nghiệm,... và HD HS hiểu nghĩa của một vài môn trong thời khóa biểu. - GV HD HS cách ngắt giọng khi đọc bảng biểu: Thứ hai/ Buổi sáng/ tiết 1/ Tiếng Việt/ tiết 2/ Toán... - GVHD HS chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến thứ - buổi - tiết - môn. + Đoạn 2: Toàn bộ nội dung buổi sáng trong thời khóa biểu. + Đoạn 3: Toàn bộ nội dung buổi chiều trong thời khóa biểu. - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm ba. * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.44. - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1 trong VBTTV - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. - Nhận xét, tuyên dương HS. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - GV đọc lại toàn bài - Gọi HS đọc toàn bài - Nhận xét, khen ngợi. * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.44 -YC HS quan sát tranh, tìm tên sự vật trong mỗi tranh. - YC HS hỏi đáp theo cặp, đồng thời hoàn thiện bài 2 trong VBTTV - Tuyên dương, nhận xét. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.45 - YC HS thảo luận nhóm hai nêu câu giới thiệu môn học hoặc hoạt động ở trường, - GV sửa cho HS cách diễn đạt. - Nhận xét chung, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - 3 HS đọc nối tiếp. - 1-2 HS trả lời. - 2-3 HS chia sẻ. - Cả lớp đọc thầm. - HS đọc nối tiếp. - HS đọc - 2-3 HS đọc - HS thực hiện theo nhóm ba - HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp. - 1-2 HS đọc - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: + C1: Thứ hai, buổi sáng, tiết 1: Hoạt động trải nghiệm; tiết 2: Toán; tiết 3,4: Tiếng Việt; buổi chiều, tiết 1: Tiếng anh; tiết 2: Tự học có hướng dẫn. + C2: Sáng thứ hai có 4 tiết + C3: Thứ năm có môn Tiếng Việt, Giáo dục thể chất, Toán, Tự nhiên - xã hội, Tự học có hướng dẫn. + C4: HS tự suy luận - HS đọc thầm - 2-3 HS đọc - HS đọc. - HS thực hiện. - HS đọc - HS chia sẻ. - HS chia sẻ __________________________________________ Chính tả (Tiết 7) NGHE - VIẾT: THỜI KHÓA BIỂU I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu. - Làm đúng các bài tập chính tả. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả. - HS có ý thức chăm chỉ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở ô li; bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Nghe - viết chính tả. - GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết. - Gọi HS đọc lại đoạn chính tả. - GV hỏi: + Đoạn văn có những chữ nào viết hoa? + Đoạn văn có những chữ nào dễ viết sai? - HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con. - GV đọc cho HS nghe viết. - YC HS đổi vở soát lỗi chính tả. - Nhận xét, đánh giá bài HS. * Hoạt động 2: Bài tập chính tả. - Gọi HS đọc YC bài 2, bài 3 - HDHS hoàn thiện vào VBTTV - GV chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe. - 2-3 HS đọc. - 2-3 HS chia sẻ. - HS luyện viết bảng con. - HS nghe viết vào vở ô li. - HS đổi chép theo cặp. - 1-2 HS đọc. - HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra. - HS chia sẻ. _________________________________________ Luyện từ và câu (Tiết 8) TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT, HOẠT ĐỘNG; CÂU NÊU HOẠT ĐỘNG I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng - Tìm được từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động - Đặt được câu nêu hoạt động với từ tìm được. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển vốn từ chỉ sự vật, hoạt động - Rèn kĩ năng đặt câu với từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động. Bài 1: - GV gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS quan sát tranh, nêu: a) Từ ngữ chỉ sự vật? b) Từ ngữ chỉ hoạt động? - YC HS làm bài vào VBT - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - GV chữa bài, nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương HS. * Hoạt động 2: Đặt câu nêu hoạt động Bài 2: - Gọi HS đọc YC. - Bài YC làm gì? - YC HS làm việc theo cặp - YC HS làm VBT - Nhận xét, khen ngợi HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - 1-2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - 3-4 HS nêu. a) Từ ngữ chỉ sự vật: bàn, ghế, cây, sách,.. b) Từ ngữ chỉ hoạt động: tập thể dục, vẽ, trao đổi,... - HS thực hiện làm bài cá nhân. - HS đổi chéo kiểm tra theo cặp. - 1-2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS chia sẻ - HS chia sẻ. __________________________________________ Luyện viết đoạn (Tiết 9 + 10) VIẾT THỜI GIAN BIỂU I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Kể được các hoạt động theo tranh - Viết được thởi gian biểu của bản thân. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ trong việc kể về hoạt động hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Kể lại hoạt động theo tranh Bài 1: - GV gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS quan sát tranh, kể theo cặp. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, tuyên dương HS. .*Hoạt động 2: Viết thời gian biểu của bản thân. - Gọi HS đọc YC bài 2 - GV HD HS và phân tích cách trình bày. - HS làm việc cá nhân viết bài - GV nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 3: Đọc mở rộng. - Gọi HS đọc YC bài 1, 2. - Tổ chức cho HS đọc bảng tin nhà trường, - Tổ chức cho HS chia sẻ với bạn. - Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - 1-2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - 3-4 nhóm trình bày. - 1-2 HS đọc. - HS lắng nghe, hình dung cách viết. - HS thực hiện, chia sẻ - 1-2 HS đọc - HS thực hiện - HS chia sẻ - HS chia sẻ.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_2_tuan_5.doc
Giáo án liên quan