* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.26.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.12.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
12 trang |
Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 07/03/2024 | Lượt xem: 142 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Tập đọc (Tiết 1+2)
BÀI 5: EM CÓ XINH KHÔNG?
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng các tiếng dễ đọc sai, lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. Bước đầu biết đọc đúng lời đối thoại của các nhân vật trong bài. Nhận biết một số loài vật qua bài đọc, nhận biết được nhân vật, sự việc và những chi tiết trong diễn biến câu chuyện; nhận biết được thông điệp mà tác giả muốn nói với người đọc
- Hiểu nội dung bài: Cần có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm, có sự tự tin vào chính bản thân
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong truyện.
- Có tình cảm quý mến bạn bè, niềm vui khi đến trường; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV hỏi:
+ Các bức tranh thể hiện điều gì?
+ Em có thích mình giống như các bạn trong tranh không?
+ Em thích được khen về điều gì nhất?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc, nêu nội dung tranh: Em thấy tranh vẽ gì?
- GV đọc mẫu toàn bài, rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn.
- GV hướng dẫn cách đọc lời của các nhân vật (của voi anh, voi em, hươu và dê).
- HDHS chia đoạn: (2 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến vì cậu không có bộ râu giống tôi.
+ Đoạn 2: Phần còn lại
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: xinh, hươu, đôi sừng, đi tiếp, bộ râu, gương,lên,
- Luyện đọc câu dài: Voi liền nhổ một khóm cỏ dại bên đường,/ gắn vào cằm rồi về nhà.//
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm ba.
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.26.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.12.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.25
- YC HS trả lời câu hỏi:
- Những từ ngữ nào chỉ hành động của voi em?
đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.12.
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.25.
- Nếu là voi anh, em sẽ nói gì sau khi voi em bỏ sừng và râu?
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?
- GV nhận xét giờ học.
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- 2-3 HS luyện đọc.
- 2-3 HS đọc.
- HS thực hiện theo nhóm ba.
- HS lần lượt đọc.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
C1: + Voi em đã hỏi: Em có xinh không?
C2: + Sau khi nghe hươu nói, voi em đã nhặt vài cành cây khô rồi gài lên đầu. Sau khi nghe dê nói, voi em đã nhổ một khóm cỏ dại bên đường và gắn vào cằm.
C3: + Trước sự thay đổi của voi em, voi anh đã nói: “Trời ơi, sao em lại thêm sừng và rất thế này? Xấu lắm!”
C4: HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
- HS lắng nghe, đọc thầm.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vì sao lại chọn ý đó.
- 3 từ ngữ chỉ hành động của voi em: nhặt cành cây, nhổ khóm cỏ dại, ngắm mình trong gương
- 1-2 HS đọc.
- HS làm việc theo nhóm 4: Mỗi cá nhân nêu suy nghĩ của mình về câu nói của mình nếu là voi anh.
- 4-5 nhóm lên bảng.
- HS chia sẻ.
__________________________________________
Tập viết (Tiết 3)
CHỮ HOA B
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Biết viết chữ viết hoa B cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Viết đúng câu ứng dựng: Bạn bè chia sẻ ngọt bùi.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa B.
- HS: Vở Tập viết; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
- GV tổ chức cho HS nêu:
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa B.
+ Chữ hoa B gồm mấy nét?
- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa B.
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.
- YC HS viết bảng con.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:
+ Viết chữ hoa B đầu câu.
+ Cách nối từ B sang a.
+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.
* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.
- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa B và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS quan sát.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS luyện viết bảng con.
- 3-4 HS đọc.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
__________________________________________
Nói và nghe (Tiết 4)
EM CÓ XINH KHÔNG?
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Dựa theo tranh và gợi ý để nói về các nhân vật, sự việc trong tranh. Biết chọn kể lại 1-2 đoạn của câu chuyện theo tranh và kể với người thân về nhân vật voi trong câu chuyện.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: a. Quan sát tranh, nói tên các nhân vật và sự việc được thể hiện trong tranh.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh theo thứ tự (từ tranh 1 đến tranh 4).
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- GV theo dõi phần báo cáo và chia sẻ của các nhóm.
- GV có thể hỏi thêm:
+ Các nhân vật trong tranh là ai?
+ Voi em hỏi anh điều gì?
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
* Hoạt động 2: Chọn kể lại 1 - 2 đoạn của câu chuyện theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm về nội dung mỗi bức tranh.
- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
* Hoạt động 3: Vận dụng: Kể với người thân về nhân vật voi em trong câu chuyện.
- GV hướng dẫn HS cách thực hiện hoạt động vận dụng:
+ Cho HS đọc lại bài Em có xinh không?
+ Trước khi kể, em xem lại các tranh minh hoạ và câu gợi ý dưới mỗi tranh, nhớ lại những diễn biến tâm lí của voi em.
+ Kể cho người thân nghe những hành động của voi em sau khi gặp hươu con và dễ con, rồi sau khi về nhà gặp voi anh. Hành động của voi em sau khi nghe voi anh nói và cuối cùng, voi em đã nhận ra điều gì.
- Em lắng nghe ý kiến của người thân sau khi nghe em kể chuyện.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
- Khuyến khích HS kể lại câu chuyện đã học cho người thân nghe.
- 1-2 HS chia sẻ.
- HS quan sát tranh, đọc thầm lời của voi anh và voi em trong bức tranh.
- HS thảo luận nhóm 4, nêu nội dung tranh.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
+ Tranh 1: nhân vật là voi anh và voi em, sự việc là voi em hỏi voi anh em có xinh không?
+ Tranh 2: nhân vật là Voi em và hươu, sự việc là sau khi nói chuyện với hươu, voi em bẻ vài cành cây, gài lên đầu để có sừng giống hươu;
+ Tranh 3: nhân vật là voi em và dế, sự việc là sau khi nói chuyện với dê, voi em nhổ một khóm cỏ dại bên đường, dính vào cằm mình cho giống dê;
+ Tranh 4: nhân vật là voi em và voi anh, sự việc là voi em (với sừng và râu giả) đang nói chuyện với voi anh ở nhà, voi anh rất ngỡ ngàng trước việc voi em có sừng và râu.
- HS chia sẻ cùng các bạn.
- HS trả lời.
+ Là voi anh, voi em, hươu, dê.
+ Em có xinh không?
- 1-2 HS trả lời.
- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
__________________________________________
Tập đọc (Tiết 5 + 6)
BÀI 2: MỘT GIỜ HỌC
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng các từ ngữ, đọc rõ ràng câu chuyện Một giờ học; bước đầu biết đọc lời nhân vật với những điệu phù hợp. Chú ý đọc ngắt hơi nghỉ hơi ở những lời nói thể hiện sự lúng túng của nhân vật Quang.
- Trả lời được các câu hỏi của bài.
- Hiểu nội dung bài: Từ câu chuyện và tranh minh họa nhận biết được sự thay đổi của nhân vật Quang từ rụt rè xấu hổ đến tự tin.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ người, chỉ đặc điểm; kĩ năng đặt câu.
- Biết mạnh dạn, tự tin trước đám đông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc bài Một giờ học.
- YC HS đọc đoạn 1, đoạn 2 của bài, kết hợp trả lời câu hỏi:
+ Voi em hỏi anh, dê, hươu điều gì?
+ Voi anh đã nói gì khi thấy em có bộ sừng và râu giả?
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- Cho cả lớp nghe và vận động theo bài hát Những em bé ngoan của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu, sau đó hỏi HS:
+ Bạn nhỏ trong bài hát được ai khen?
+ Những việc làm nào của bạn nhỏ được cô khen?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: đọc rõ ràng, lời người kể chuyện có giọng điệu tươi vui; ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ. (Chú ý ngữ điệu khi đọc Em...; À... 0; Rồi sau đó...ờ... à...; Mẹ... ờ... bảo.).
+ GV hướng dẫn kĩ cách đọc lời nhân vật thầy giáo và lời nhân vật Quang.
- HDHS chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến mình thích
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến thế là được rồi đấy!
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: trước lớp, lúng túng, sáng nay...
- HD HS đọc câu dài: Quang thở mạnh một hơi/ rồi nói tiếp:/ “Mẹ... Ờ... bảo: “Con đánh răng đi”. Thế là con đánh răng.
- Luyện đọc đoạn: GV gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.
- GV giải thích thêm nghĩa của một số từ: tự tin, giao tiếp.
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.27.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1 tromg VBTTV/tr.13.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc đọc lời của nhân vật Quang.
- Nhận xét, khen ngợi.
* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.28.
- Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 2 trong VBTTV/tr.13.
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.13.
- Tổ chức cho HS đóng vai các bạn và Quang nói và đáp lời khi Quang tự tin.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- 1-2 HS trả lời.
- Cả lớp hát và vận động theo bài hát.
- HS chia sẻ ý kiến.
- HS theo dõi
- HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc theo nhóm ba.
- HS theo dõi
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
C1: Trong giờ học, thầy giáo yêu cầu cả lớp tập nói trước lớp về bất cứ điều gì mình thích.
C2: Vì bạn cảm thấy nói với bạn bên cạnh thì sẽ nhưng đứng trước cả lớp mà nói thì sao khó thế
C3: Thầy giáo và các bạn động viên, cổ vũ Quang; Quang rất cố gắng.
C4: HS chia sẻ
- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.
- 2-3 HS đọc.
- HS nêu: Những câu hỏi có trong bài đọc: Sáng nay ngủ dậy em làm gì?; Rổi gì nữa?. Đó là câu hỏi của thầy giáo dành cho Quang
- HS đọc.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
__________________________________________
Chính tả (Tiết 7)
NGHE – VIẾT: MỘT GIỜ HỌC
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu.
- Làm đúng các bài tập chính tả.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.
- HS có ý thức chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở ô li; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả.
- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.
- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.
- GV hỏi:
+ Đoạn văn có những chữ nào viết hoa?
+ Đoạn văn có chữ nào dễ viết sai?
- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.
- GV đọc cho HS nghe viết.
- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
* Hoạt động 2: Bài tập chính tả.
- Gọi HS đọc YC bài 2, 3.
- HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr.14.
- GV chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS luyện viết bảng con.
- HS nghe viết vào vở ô li.
- HS đổi chép theo cặp.
- 1-2 HS đọc.
- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.
- HS chia sẻ.
__________________________________________
Luyện từ và câu (Tiết 8)
TỪ NGỮ CHỈ ĐẶC ĐIỂM; CÂU NÊU ĐẶC ĐIỂM
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Tìm được từ ngữ chỉ đặc điểm.
- Ghép các từ ngữ để tạo câu nêu đặc điểm; đặt một câu nêu đặc điểm ngoại hình của một bạn trong lớp.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển vốn từ chỉ đặc điểm.
- Rèn kĩ năng đặt câu miêu tả người, tả vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Tổ chức cho HS hát và vận động theo bài hát: Chú thỏ con
- Chú thỏ con có những điểm gì nổi bật đáng yêu?
- GV nhận xét, giới thiệu bài
2. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm
Bài 1:
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS quan sát tranh, nêu:
+ Những từ ngừ nào dưới đây chỉ đặc điểm?
- YC HS làm bài vào VBT/ tr.14.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV chữa bài, nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 2: Ghép các từ ngữ ở bài 1 tạo thành câu chỉ đặc điểm.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC.
- Bài YC làm gì?
- GV tổ chức HS ghép các từ ngữ tạo thành câu chỉ đặc điểm.
- YC làm vào VBT tr.14.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
* Hoạt động 2: Đặt một câu nêu đặc điểm ngoại hình của một bạn trong lớp.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài 3.
- HDHS đặt câu theo mẫu ở bài 2.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS hát và vận động theo bài hát.
- HS chia sẻ
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- 3-4 HS nêu: mượt mà, bầu bĩnh, sáng, cao, đen láy.
- HS thực hiện làm bài cá nhân.
- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- 3-4 HS đọc.
- HS chia sẻ câu trả lời:
VD: quạt máy - làm mát; chổi - quét nhà; mắc áo - treo quần áo; nồi - nấu thức ăn; ghế - ngồi;...
- HS làm bài.
- HS đọc.
- HS đặt câu (Bé Hà có đôi mắt đen láy).
- HS chia sẻ.
__________________________________________
Luyện viết đoạn (Tiết 9 + 10)
VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ MỘT VIỆC THƯỜNG LÀM
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Học sinh quan sát tranh nói về hoạt động của bạn nhỏ trong mỗi tranh.
- Viết 3 - 4 câu về việc em làm em thường làm trước khi đi học.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển kĩ năng đặt câu giới thiệu bản thân.
- Biết tự giác vệ sinh cá nhân và chuẩn bị đồ dung học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Cho HS hát bài hát: Tập thể dục buổi sáng.
? Nêu tác dụng của việc tập thể dục buổi sáng?
- Nhận xét, giới thiệu bài.
2. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Nói về các hoạt động của bạn nhỏ trong tranh.
Bài 1:
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, quan sát từng tranh theo câu hỏi gợi ý trong SHS.
* Tranh 1:
- GV lưu ý HS đoán xem thời gian thực hiện các hoạt động đó vào lúc nào.
- GV và cả lớp nhận xét.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV gọi HS lên thực hiện.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
*Tranh 2: Cách triển khai tương tự.
+ Bạn nhỏ đang làm gì?
+ Bạn nhỏ làm việc đó vào lúc nào?
+ Theo em, việc làm đó cho thấy bạn nhỏ là người thế nào?
- GV triển khai tương tự với tranh 3 và 4.
- GV nhận xét, tuyên dương HS của các nhóm hoạt động tích cực.
Bài 2:
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV đưa ra đoạn văn mẫu, đọc cho HS nghe.
- YC HS thực hành viết vào VBT tr.15.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.
* Hoạt động 2: Đọc mở rộng.
- Gọi HS đọc YC bài 1, 2.
- Tổ chức cho HS tìm đọc một bài thơ, câu chuyện.
- Tổ chức cho HS chia sẻ tên bài thơ, câu chuyện, tên tác giả.
- Tổ chức thi đọc một số câu thơ hay.
- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS hát và vận động theo bài hát
- HS chia sẻ
- 1-2 HS đọc.
Tranh 1 - Làm việc nhóm 2:
+ Từng em quan sát tranh.
+ Nhóm trưởng nêu từng câu hỏi và mời các bạn trả lời.
+ Cả nhóm nhận xét.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- HS chia sẻ theo cặp.
- 2-3 cặp thực hiện.
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS lắng nghe, hình dung cách viết.
- HS làm bài.
- HS chia sẻ bài.
- 1-2 HS đọc.
- HS tìm đọc bài thơ, câu chuyện về trẻ em làm việc nhà
- HS chia sẻ theo nhóm 4
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
File đính kèm:
- giao_an_tieng_viet_lop_2_tuan_3.doc