I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài, các từ có vần khó: quyển, nghuệch, ngoạc, quay
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa của các từ mới.
- Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tự ngữ: “ Có công mài sắt có ngày lên kim”.
- Rút được lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì mới thành công.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa đồ dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc đúng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
52 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tiếng Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày dạy: 24/ 8/ 09
Tập đọc
TIẾT 1 - 2
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài, các từ có vần khó: quyển, nghuệch, ngoạc, quay
- Biết nghỉ hơi sau các dấàu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa của các từ mới.
- Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tự ngữ: “ Có công mài sắt có ngày lên kim”.
- Rút được lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì mới thành công.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa đồ dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc đúng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài cũ: Giới thiệu SGK TV 2/ tập 1
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng câu
+ Hướng dẫn HS đọc từ khó: quyển,nguệch ngoạc…
- Theo dõi, hướng dẫn đọc, sửa sai cho HS
- Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp
+GV chia bài thành 4 đoạn
+ Hướng dẫn đọc câu dài, ngắt nghỉ hơi
+Giải nghĩa từ: nghuệch ngoạc,mải miết
- Luyện đọc trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
-GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
- Nhận xét chốt ý đúng.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
-GV đọc mẫu lần 2
-Hướng dẫn đọc theo vai
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.
-Giáo dục HS qua bài học
- Hỏi về nội dung bài.
- Về nhà luyện đọc
- Đọc nối tiếp từng câu
- Đọc từng từ
-Nối tiếp nhau đọc đoạn
- Đọc đoạn trên bảng phụ
-Đọc trong sách
- Các nhóm luyện đọc
-Đọc thi giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh.
-Đọc câu hỏi
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Tự phân vai
- Đọc phân vai theo nhóm
-Các nhóm đọc thi
IV.RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TUẦN 1 Ngày dạy: 26/ 8/ 09
Tập đọc
Tiết 3
TỰ THUẬT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ có vần khó
- Biết nghỉ hơi sau các dầu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc một văn bản tự thuật với giọng rõ ràng rành mạch.
- Hiểu nghĩa của các từ mới (Xã phường, quận, huyện, …)
- Nắm được những thông tin chính về bạn học sinh trong bài.
- Bước đầu có khái niệm về một bảng tự thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết sẵn một số nội dung tự thuật:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài”có công mài sắt có ngày nên kim”
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng câu
+ Hướng dẫn HS đọc từ khó: huyện, nơi sinh, xã…
- Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp
+GV chia đoạn cho bài
+ Hướng dẫn đọc câu dài, ngắt nghỉ hơi
+Giải nghĩa từ: tự thuật, quê quán, nơi ở hiện nay
- Luyện đọc trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
-GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
- Nhận xét chốt ý đúng.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
-GV đọc mẫu lần 2
-Nhận xét, đánh giá
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.
- Hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
- Về nhà luyện đọc
- Đọc nối tiếp từng câu
- Đọc từng từ
-Nối tiếp nhau đọc đoạn
-Đọc trong sách
- Các nhóm luyện đọc
-Đọc thi giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh.
-Đọc câu hỏi
- Trả lời.
- Nhận xét.
-Các nhóm đọc thi
IV.RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 2 Ngày dạy: 31/ 8/ 09
Tập đọc
Tiết 4 - 5
PHẦN THƯỞNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới
- Biết nghỉ hơi sau các dầu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểu nghĩa của các từ mới: Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tốt bụng, tấm lòng.
- Nắm được đặc điểm của nhân vật Na, diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện, đề cao lòng tốt, khuyến khích học sinh làm việc tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa đồ dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc đúng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:- 3 HS đọc thuộc và trả lời câu hỏi bài”ngày hôm qua đâu rồi”
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng câu
+ Hướng dẫn HS đọc từ khó: phần thưởng, sáng kiến, trực nhật,trao, vỗ tay…
- Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp
+GV chia đoạn: 3 đoạn
+ Hướng dẫn đọc câu dài, ngắt nghỉ hơi
+Giải nghĩa từ: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ…
- Luyện đọc trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh( đoạn 1, 2)
Tiết 2:
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
-GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
-GV đọc mẫu lần 2
-Hướng dẫn đọc theo vai
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.
-Giáo dục HS qua bài học
- Hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
- Về nhà luyện đọc
- Đọc nối tiếp từng câu
- Đọc từng từ
-Nối tiếp nhau đọc đoạn
- Đọc đoạn trên bảng phụ
-Đọc trong sách
- Các nhóm luyện đọc
-Đọc thi giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh.
-Đọc câu hỏi
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Tự phân vai
- Đọc phân vai theo nhóm
-Các nhóm đọc thi
IV.RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 2 Ngày dạy: 3/9/09
Tập đọc
Tiết 6
LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần dễ lẫn
- Biết nghỉ hơi sau các dầu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểu nghĩa của các từ mới và biết đặt câu.
- Biết được lợi ích công việc của mỗi người, vật.
-Nắm được ý của bài:mọi người,mọi vạt đều được làm việc:làm việc mang lại niềm vui.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa
-Bảng phụ viết những câu văn cần luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài”phần thưởng”
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng câu
+ Hướng dẫn HS đọc từ khó: quanh, quét, sắp sáng, tích tắc, sắc xuân…
- Theo dõi, hướng dẫn đọc, sửa sai cho HS
- Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp
+GV chia đoạn:2 đoạn
+ Hướng dẫn đọc câu dài, ngắt nghỉ hơi
+Giải nghĩa từ:sắc xuân, rực…
- Luyện đọc trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
-GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
-Nhận xét chốt ý đúng.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
-GV đọc mẫu lần 2
-Nhận xét, đánh giá
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.
- Hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
- Về nhà luyện đọc
- Đọc nối tiếp từng câu
- Đọc từng từ
-Nối tiếp nhau đọc đoạn
- Đọc đoạn trên bảng phụ
-Đọc trong sách
- Các nhóm luyện đọc
-Đọc thi giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh.
-Đọc câu hỏi
- Trả lời.
- Nhận xét.
-Các nhóm đọc thi
IV.RÚT KINH NGHIỆM
.
TUẦN 3 BẠN CỦA NAI NHỎ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : ngăn cản, hích vai, lao tới, lo lắng …
- Biết nghỉ hơi sau các dầu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ đã chú giải trong SGK: ngăn cản, hích vai, thông minh, hung ác, gác…
- Thấy được các đức tính ở bạn của Nai nhỏ: Khỏe mạnh, nhanh nhẹn, dám liều mình cứu người.
- Rút ra được nhận xét từ câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn trong lòng giúp người, cứu người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa
-Bảng phụ viết những câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Mít làm thơ”
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng câu
+ Hướng dẫn HS đọc từ khó: chặn lối, hích vai, ngã ngửa, đuổi bắt…
- Theo dõi, hướng dẫn đọc, sửa sai cho HS
- Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp
+GV chia đoạn cho bài:4 đoạn
+ Hướng dẫn đọc câu dài, ngắt nghỉ hơi
+Giải nghĩa từ: ngăn cản, hích vai, thông minh.
- Luyện đọc trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Nhận xét cách đọc
Tiết 2:
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
-GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
- Nhận xét chốt ý đúng.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
-GV đọc mẫu lần 2
-Hướng dẫn đọc theo vai
-Nhận xét, đánh giá
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.
-Giáo dục HS qua bài học
- Hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
- Về nhà luyện đọc
- Đọc nối tiếp từng câu
- Đọc từng từ
-Nối tiếp nhau đọc đoạn
- Đọc đoạn trên bảng phụ
-Đọc trong sách
- Các nhóm luyện đọc
-Đọc thi giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh.
-Đọc câu hỏi
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Tự phân vai
- Đọc phân vai theo nhóm
-Các nhóm đọc thi
IV.RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 3
GỌI BẠN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
-Đọc trên toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ : thuở nào ,sâu thẳm ,lang thang,khắp nẻo….
-Biết ngắt nhịp hợp lí ở từng câu thơ (3-2,2-3,3-1) nghỉ hơi sau mỗi đoạn thơ
-Biết đọc bái với giọng tình cảm,nhấn giọng lời gọi bạn tha thiết của Dê Trắng (Bê! Bê!).
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
-Hiểu nghĩa của từ đã chú giải trong bài: sâu thẳm, hạn hán ,lang thang.
-Nắm được ý nghĩa của mỗi khổ thơ trong bài.
-Hiểu được nội dung bài:Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng.
-Học thuộc lòng cả bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa
-Bảng phụ viết sẳn câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn học sinh luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Bạn của Nai Nhỏ
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng câu
+ Hướng dẫn HS đọc từ khó: xa xưa, thuở, suối cạn, quên đường về
- Theo dõi, hướng dẫn đọc, sửa sai cho HS
- Hướng dẫn đọc từng khổ thơ trước lớp
+GV chia đoạn:3 khổ thơ
+ Hướng dẫn đọc câu dài, ngắt nghỉ hơi
+Giải nghĩa từ:sâu thẳm, hạn hán, lang thang
- Luyện đọc trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Nhận xét cách đọc
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
-GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
- Nhận xét chốt ý đúng.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
-GV treo bảng phụ ghi bài thơ
-GV đọc mẫu lần 2
-Hướng dẫn học thuộc lòng: xóa dần các chữ, từng dòng , từng khổ thơ
-Nhận xét, đánh giá
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.
- Hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
- Về nhà luyện đọc
- Đọc nối tiếp từng câu
- Đọc từng từ
-Nối tiếp nhau đọc khổ thơ
- Đọc đoạn trên bảng phụ
-Đọc trong sách
- Các nhóm luyện đọc
-Đọc thi giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh.
-Đọc câu hỏi
- Trả lời.
- Nhận xét.
-Nhìn bảng phụ đọc
-Các nhóm đọc thi
IV.RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 4
TẬP ĐỌC
Ngày dạy:
Tiết 10-11
BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Đọc đúng các từ ngữ:loạng choạng, ngã phịch, đầm đìa, ngượng nghịu.
-Biết nghĩ ngơi dấu phẩy,chấm,hai chấm,chấm cảm,chấm hỏi.
-Biết đọc phân biệt giọng ngươi kể chuyện với giọng nhân vật( người dân chuyện,các bạn gái, Tuấn, Hà, thầy giáo
- Hiểu nghĩa của từ đã chú giải trong bài:bím tóc đuôi sam,tết,loạng choạng, ngượng nghịu
- Hiểu nội dung câu chuyện không nên nghịch ác với bạn.
- Rút ra bài học cần đối xử tốt với bạn gái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa
-Bảng phụ viết sẳn câu , đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: “Gọi bạn”
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng câu
+ Hướng dẫn HS đọc từ khó: loạng choạng, ngã phịch, ngượng nghịu…
- Theo dõi, hướng dẫn đọc, sửa sai cho HS
- Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp
+GV chia đoạn cho bài:4 đoạn
+ Hướng dẫn đọc câu dài, ngắt nghỉ hơi
+Giải nghĩa từ: ngăn cản, hích vai, thông minh.
- Luyện đọc trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh
Tiết 2:
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
-GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
-GV đọc mẫu lần 2
-Hướng dẫn đọc theo vai
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.
-Giáo dục HS qua bài học
- Hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
- Về nhà luyện đọc
- Đọc nối tiếp từng câu
- Đọc từng từ
-Nối tiếp nhau đọc đoạn
- Đọc đoạn trên bảng phụ
-Đọc trong sách
- Các nhóm luyện đọc
-Đọc thi ca nhan
- Đọc đồng thanh.
-Đọc câu hỏi
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Tự phân vai
- Đọc phân vai
IV.RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 4
TẬP ĐỌC
Ngày dạy:
Tiết 12
TRÊN CHIẾC BÈ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Đọc trên toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ : làng gần , núi xa, bản làng, bái phục, âu yếm, lăng xăng, hoan nghênh…
-Nghắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ
-Nắm được từ ngữ của cac từ ngữ mới: ngao du, thiên hạ, bèo sen, bái phục, lăng xăng, váng…
-Hiểu được nội dung bài: Tả chuyến du lịch thú vị trên ‘sóng” của đôi bạn Dế mèn
( nhân vật tôi) và Dế Trũi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa,tranh ảnh các con vật trong bài:Dế mèn, Dế Trũi, gọng vó, con kềnh, săn sắt, cá thầu dầu ( nếu có)
-Bảng phụ viết sẳn câu văn cân hướng dẫn học sinh luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: ”Bím tóc đuôi sam”
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng câu
+ Hướng dẫn HS đọc từ khó: ngao du, đen sạm, bãi lầy, thiên hạ…
- Theo dõi, hướng dẫn đọc, sửa sai cho HS
- Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp
+GV chia đoạn:2 đoạn
+ Hướng dẫn đọc câu dài, ngắt nghỉ hơi
+Giải nghĩa từ: hoan nghênh, âu yếm
- Luyện đọc trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
-GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
-GV đọc mẫu lần 2
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.
- Hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
- Về nhà luyện đọc
- Đọc nối tiếp từng câu
- Đọc từng từ
-Nối tiếp nhau đọc đoạn
- Đọc đoạn trên bảng phụ
-Đọc trong sách
- Các nhóm luyện đọc
-Đọc thi giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh.
-Đọc câu hỏi
- Trả lời.
- Nhận xét.
-Các nhóm đọc thi
IV.RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 5
TẬP ĐỌC
Ngày dạy:
Tiết 13 - 14
CHIẾC BÚT MỰC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Đoc trên toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ:hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loạng choạng…
-Biết nghỉ hơi hợp lý đúng dấu câu, biết phân biệt lời nhân vật với lời kể.
-Hiểu nghĩa từ mới:hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên.
-Hiểu nội dung bài:khen ngợi Mai là cô bé ngoan ngoãn biết giúp bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Mít làm thơ”
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng câu
+ Hướng dẫn HS đọc từ khó: buồn, nức nở, loay hoay, hồi hộp…
- Theo dõi, hướng dẫn đọc, sửa sai cho HS
- Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp
+GV chia đoạn cho bài:4 đoạn
+ Hướng dẫn đọc câu dài, ngắt nghỉ hơi
+Giải nghĩa từ: loay hoay, hồi hộp…
- Luyện đọc trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Nhận xét cách đọc
Tiết 2:
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
-GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
- Nhận xét chốt ý đúng.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
-GV đọc mẫu lần 2
-Hướng dẫn đọc theo vai
Nhận xét, đánh giá
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.
-Giáo dục HS qua bài học
- Hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
- Về nhà luyện đọc
- Đọc nối tiếp từng câu
- Đọc từng từ
-Nối tiếp nhau đọc đoạn
- Đọc đoạn trên bảng phụ
-Đọc trong sách
- Các nhóm luyện đọc
-Đọc thi giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh.
-Đọc câu hỏi
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Tự phân vai
- Đọc phân vai theo nhóm
-Các nhóm đọc thi
IV.RÚT KINH NGHIỆM
...............................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 5
TẬP ĐỌC
Ngày dạy:
Tiết 15
MỤC LỤC SÁCH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Đoc trơn toàn bài,đọc đúng giọng 1 văn bản có tính chất liệt kê, biết ngắt và chyển giọng khi đọc tên tác giả, tên truyện trong mục lục
-Hiểu nghỉa từ mới:mục lục, tuyển tập, tác phẩm tác giả, vương quốc
-Bước đầu biết dùng mục lục để tra cứu
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài”Chiếc bút mực”
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng mục
+ Hướng dẫn HS đọc từ khó:qủa cọ, Phùng Quán, vương quốc
- Theo dõi, hướng dẫn đọc, sửa sai cho HS
- Luyện đọc trong nhóm
- Nhận xét cách đọc
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
-GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
- Nhận xét chốt ý đúng.
-Hướng dẫn HS tập tra mục lục sách TV
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
-GV đọc mẫu lần 2
-Nhận xét, đánh giá
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.
- Hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
- Về nhà luyện đọc
- Đọc nối tiếp từng dòng
- Đọc từng từ
- Các nhóm luyện đọc
-Đọc thi giữa các nhóm
-Đọc câu hỏi
- Trả lời.
- Nhận xét.
-Thi hỏi đáp nội dung trong mục lục
-Các nhóm đọc thi
IV.RÚT KINH NGHIỆM
...............................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 6
TẬP ĐỌC
Ngày dạy:
Tiết 16 - 17
MẨU GIẤY VỤN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đoc trên toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ : rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, im lặng, xì xào, nổi lên…
- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật (cô giáo, bạn trai, bạn gái)
- Hiểu nghĩa các từ mới: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.
- Hiểu nghĩa của câu chuyện: phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Cái trống trường em”
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng câu
+ Hướng dẫn HS đọc từ khó: rộng rãi, sáng sủa, lối ra vào, giữa cửa,lắng nghe, xì xào…
- Theo dõi, hướng dẫn đọc, sửa sai cho HS
- Hướng dẫn đọc từng đoạïn trước lớp
+GV chia đoạn cho bài:4 đoạn
+ Hướng dẫn đọc câu dài, ngắt nghỉ hơi
+ Giải nghĩa từ: sáng sủa, đồng thanh, thích thú…
- Luyện đọc trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Nhận xét cách đọc
Tiết 2:
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
- GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
- Nhận xét chốt ý đúng.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
-GV đọc mẫu lần 2
-Hướng dẫn đọc theo vai
-Nhận xét,
File đính kèm:
- GA TIENG VIET.doc