I. Mục đích – yêu cầu:
- HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói . Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đổi.
- HS khéo tay: Gấp được tàu thủy hai ống khói . Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thủy cân đối.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Mẫu tàu thuỷ hai ống khói đã gấp sẵn.
- Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.
- Giấy nháp, giấy thủ công. Bút màu, kéo thủ công.
IV. Các hoạt động Dạy – Học:
57 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1995 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Thủ công Lớp 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 24 tháng 8 năm 2013
TUẦN 1:
GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (tiết 1 )
I. Mục đích – yêu cầu:
HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.
Gấp được tàu thuỷ hai ống khói . Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đổi.
HS khéo tay: Gấp được tàu thủy hai ống khói . Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thủy cân đối.
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu tàu thuỷ hai ống khói đã gấp sẵn.
Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.
Giấy nháp, giấy thủ công. Bút màu, kéo thủ công.
IV. Các hoạt động Dạy – Học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
28’
14’
14’
1’
1.Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập của HS và nhận xét.
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói và đặt câu 1.Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập của HS và nhận xét.
3 Bài mới:
hỏi định hướng quan sát – SGV tr.191.
- GV giải thích.
- GV liên hệ thực tế về tác dụng của tàu thuỷ – SGV tr.191.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
- GV gợi ý để HS nhớ lại cách cắt tờ giấy hình vuông.
Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp giữa hình vuông – SGV tr.192.
- Lưu ý: không quy định số ô vuông của tờ giấy.
Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói – SGV tr.192.
- GV và HS cả lớp quan sát. GV sửa chữa uốn nắn.
4. Cũng cố, Dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Hát
Để dụng cụ, đồ dùng học tập môn thủ công lên bàn.
- HS quan sát mẫu, nhận xét đặc điểm, hình dáng của tàu thuỷ.
- HS suy nghĩ tìm ra cách gấp tàu thuỷ.
- 1 HS lên bảng mở dần tàu thuỷ mẫu cho đến khi trở lại tờ giấy hình vuông ban đầu.
- HS lên bảng thực hiện.
- 1, 2 HS lên bảng thao tác lại các bước gấp.
- Quan sát thao tác của GV.
- HS tập gấp tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy nháp.
Về nhà các em tiếp tục gấp lại nhiều lần.
Hôm sau các em học tiếp.
Rút kinh nghiệm:
TUẦN 2:
Dạy Thứ 4 ngày 7 tháng 9 năm 2011
GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI ( tiết 2)
I. Mục đích – yêu cầu:
HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.
Gấp được tàu thuỷ hai ống khói . Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đổi.
HS khéo tay: Gấp được tàu thủy hai ống khói . Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thủy cân đối.
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát được.
Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.
Giấy nháp, giấy thủ công. Bút màu, kéo thủ công.
IV. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
28’
13’
15’
1’
1.Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập của HS và nhận xét.
3 Bài mới:
Tiếp tục HDHS thực hiện tiếp hoạt động 3.
Hoạt động 3:
a.HS thực hành gấp tàu thủy hai ống khói.
- GV gọi HS thao tác gấp tàu thủy hai ống khói theo các bước đã hướng dẫn.
- GV gợi ý: Sau khi gấp được tàu thuỷ, có thể dùng bút màu trang trí xung quanh tàu cho đẹp.
b. GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV quan sát, uốn nắn để các em hoàn thành sản phẩm.
- GV đánh giá kết quả thực hành của HS.
4.Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
Đánh giá sản phẩm
- 2 HS nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói và thực hành gấp trước lớp.
- HS thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm.
HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Gấp con ếch”.
TUẦN 3 Dạy Thứ 4 ngày 14 tháng 9 năm 2011
GẤP CON ẾCH ( tiết 1)
I. Mục đích – yêu cầu:
HS biết cách gấp con ếch.
Gấp được con ếch bằng giấy , nếp gấp tương đối thăng phẳng.
HS khéo tay: Gấp được con ếch bằng giấy . Nếp gấp thẳng, phẳng. Con ếch cân đối .
Làm cho con ếch nhảy được.
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu con ếch được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát được.
Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy.
Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công.
Bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm.
IV. Các hoạt động dạy – học:
TG
Nội dung dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
28’
14’
14’
1’
- GV giới thiệu mẫu con ếch được gấp bằng giấy và đặt câu hỏi định hướng quan sát – SGV tr.195.
- GV liên hệ thực tế về hình dạng và ích lợi của con ếch – SGV tr.195.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông – SGV tr.196
Bước 2: Gấp hai chân trước con ếch – SGV tr.196.
Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch – SGV tr.197.
* Cách làm cho con ếch nhảy – SGV tr.199.
4. GV nhận, xét dặn dò:
Nhận xét giờ học.
4 HS gấp tàu thủy 2 ống khói.
Cả lớp quan sát và nhận xét.
- HS quan sát mẫu, trả lời câu hỏi về đặc điểm, hình dáng, lợi ích của con ếch.
- HS lên bảng mở dần hình gấp con ếch. Từ đó HS bắt đầu hình dung được cách gấp con ếch.
- HS quan sát thao tác của GV và tập gấp con ếch theo các bước đã hướng dẫn.
Về nhà tiếp tục tập gấp lại hôm sau học tiếp.
TUẦN 4 Dạy Thứ 4 ngày 21 tháng 9 năm 2011
GẤP CON ẾCH ( tiết 2)
I. Mục đích – yêu cầu:
HS biết cách gấp con ếch.
Gấp được con ếch bằng giấy , nếp gấp tương đối thăng phẳng.
HS khéo tay: Gấp được con ếch bằng giấy . Nếp gấp thẳng, phẳng. Con ếch cân đối .
Làm cho con ếch nhảy được.
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu con ếch được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát được.
Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy.
Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công.
Bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Thời gian
Nội dung dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
28’
18’
10’
5’
1.Ổn định tổ chức lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Tiếp tục HDHS thực hiện hoạt động 3
Hoạt động 3:
a.HS thực hành gấp con ếch.
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp con ếch như tiết trước.
b.Trưng bày sản phẩm
- GV giải thích nguyên nhân làm cho con ếch không nhảy được để các em rút kinh nghiệm – SGV tr.200.
- GV chọn một số sản phẩm đẹp cho cả lớp quan sát.
- GV đánh giá sản phẩm của HS.
* Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
Hát
- 2 HS lên bảng nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp con ếch đã học ở tiết 1. Nhắc lại 3 bước gấp con ếch.
- HS gấp con ếch theo nhóm.
- HS trong nhóm thi xem ếch của ai nhả-
Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng”.y xa hơn, nhanh hơn.
____________________________________________________
TUẦN 5 Dạy Thứ 4 ngày 28 tháng 9 năm 2011
GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH
VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG ( tiết1)
I. Mục đích – yêu cầu:
HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng . Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao đều nhau. Hình dán phẳng, cân đối.
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công.
Giấy thủ công màu đỏ, màu vàng và giấy nháp.
Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
Tranh quy trình gấp, cắt, dán là cờ đỏ sao vàng.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Thời gian
Nội dung dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
30’
15’
15’
1’
1.Ổn định tổ chức lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng và đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút ra nhận xét – SGV tr. 201.
- GV liên hệ thực tiễn và nêu ý nghĩa của lá cờ đỏ sao vàng SGV 201, 202.
Hoạt động 2: Giáo viên HD mẫu.
Bước 1: Giấy gấp để cắt ngôi sao năm cánh SGV tr.202.
Bước 2: Cắt ngôi sao vàng năm cánh - SGV tr.203.
Bước 3: Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng – SGV tr.204.
4. Cũng cố, dặn dò :
Nhận xét giờ học
Hát
- HS nhận xét tỉ lệ giữa chiều dài, chiều rộng của lá cờ và kích thước ngôi sao.
- HS quan sát mẫu, trả lời câu hỏi về đặc điểm, hình dáng, của lá cờ đỏ sao vàng.
- 1, 2 HS nhắc lại cách thực hiện các thao tác gấp, cắt ngôi sao năm cánh.
- HS cả lớp quan sát, nhận xét.
- HS tập gấp, cắt ngôi sao năm cánh.
Tiếp tục tập gấp tiếp hôm sau học tiếp.
________________________________________________________
TUẦN 6 Dạy Thứ 4 ngày 5 tháng 10 năm 2011
GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH
VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG ( tiết2 )
I. Mục đích – yêu cầu:
HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng . Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao đều nhau. Hình dán phẳng, cân đối.
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công.
Giấy thủ công màu đỏ, màu vàng và giấy nháp.
Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
IV. Các hoạt động Dạy – Học:
Thời gian
Nội dung dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
28’
14’
14’
1’
1.Ổn định tổ chức lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Nhắc lại các gấp ngôi sao năm cánh.
3.Bài mới:
Hoạt động 3:
a.HS thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
- GV gọi HS nhắc lại và thực hiện các bước gấp, cắt ngôi sao năm cánh.
- GV nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt, dán – SGV tr. 205.
b. Trưng bày sản phẩm
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS.
4. Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
Hát
- 1 HS khác nhắc lại cách cắt, dán ngôi sao để được lá cờ đỏ sao vàng.
- HS nhắc lại các bước thực hiện.
- HS trưng bày sản phẩm.
HS thực hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
Chuẩn bị trước bài:
Gấp cắt, dán bông hoa.
TUẦN 7 Dạy Thứ 4 ngày 12 tháng 10 năm 2011
GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA ( tiết 1)
I. Mục đích – yêu cầu:
HS biết cách gấp, cắt, dán bông hoa. Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa tương đối đều nhau.
HS khéo tay : Gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh , các cánh của bông hoa đều nhau.
Có thể cắt được nhiều bong hoa, trình bày đẹp.
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được gấp, cắt từ giấy màu.
Tranh quy trình gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nền.
Kéo thủ công, hồ dán, bút màu.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Thời gian
Nội dung dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
29’
14’
15’
1’
Ổn định tổ chức lớp:
Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra và nhận xét
Bài mới:
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu một số bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
- GV nêu câu hỏi gợi ý để HS trả lời về cách gấp, cắt bông hoa năm cánh trên cơ sở nhớ lại bài học trước – SGV tr.206
- GV liên hệ thực tế – SGV tr.207.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
a) Gấp, cắt bông hoa 5 cánh:
- GV giúp HS củng cố vận dụng kỹ năng gấp, cắt ngôi sao 5 cánh để cắt hoa.
- Hướng dẫn HS cắt, gấp bông hoa 5 cánh theo các bước – SGV tr.207.
- GV mở rộng: Tuỳ từng cách vẽ và cắt lượn theo đường cong sẽ được 5 cánh hoa hình dạng khác nhau.
b) Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh – SGV tr.208
c) Dán các hình bông hoa –SGV tr.209
- GV tổ chức cho HS tập gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
4.Cũng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học
Hát
Để đụng cụ học tập lên bàn.
- HS quan sát và nêu một số nhận xét.
- 1, 2 HS lên bảng thực hiện gấp, cắt ngôi sao 5 cánh.
- 2 HS thực hiện thao tác gấp, cắt bông hoa 8 cánh.
Hôm Sau học tiếp
TUẦN 8 Day Thứ 4 ngày 19 tháng 10 năm 2011
GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA ( tiết 2)
I. Mục đích – yêu cầu:
HS biết cách gấp, cắt, dán bông hoa. Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa tương đối đều nhau.
HS khéo tay : Gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh , các cánh của bông hoa đều nhau.
Có thể cắt được nhiều bong hoa, trình bày đẹp.
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được gấp, cắt từ giấy màu.
Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nền.
Kéo thủ công, hồ dán, bút màu.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Thời gian
Nội dung dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
28’
14’
14’
1’
1. Ổn định tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :Tiếp tục HDHS thực hiện hoạt động 3
Hoạt động 3:
a.HS thực hành gấp, cắt, dán bông hoa.
- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện thao tác gấp, cắt để được hình bông hoa.
b. Trưng bày sản phẩm
- GV nhận xét.
- Chú ý: Có thể cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh có kích thước khác nhau để trình bày cho đẹp.
- GV đánh giá kết quả thực hành của HS.
* Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- HS quan sát lại tranh quy trình.
- HS thực hành và trang trí sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm.
HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để làm bài kiểm tra cuối chương “Phối hợp gấp, cắt, dán hình”.
Ngày soạn: 20/10/2011
Ngày Dạy: Thứ 4 ngày 26 tháng 10 năm 2011
TUẦN 9
ÔN TẬP
PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (tiết 1)
I. Mục đích – yêu cầu:
Ôn tập, củng cố được kiến thức, kỹ năng phối hợp gấp, cắt, dán một để làm đồ chơi.
Làm được ít nhất hai đồ chơi
HS khéo tay : - Làm được ít nhất 3 đồ chơi đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy – học:
Các mẫu của các bài trước.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Thời gian
Nội dung dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
35’
25’
8’
2’
* Nội dung bài kiểm tra:
- Đề kiểm tra: “Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương I”.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra.
- Trước khi kiểm tra, GV gọi HS nhắc lại tên các bài đã học trong chương I. Sau đó GV cho HS quan sát lại các mẫu.
- Sau khi HS hiểu rõ mục đích yêu cầu, GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra qua thực hành gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học trong chương. Trong quá trình HS thực hiện bài thực hành, GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra.
* Đánh giá:
- Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ:
+ Hoàn thành (A) – SGV tr.212.
+ Chưa hoàn thành (B) – SGV tr.212.
* Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Cắt, dán chữ cái đơn giản”.
- HS làm bài kiểm tra thực hành gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học trong chương.
- HS nhắc lại các bài đã học trong chương I.
- HS làm bài kiểm tra.
Chuyên môn kiểm tra ngày:
Bài soan:
PHT:
Lê Thị Tuyết Nhung
Ngày soạn: 17/10/2011
Ngày Dạy: Lớp 3A tiết 2, lớp 3B tiết 4.Thứ 4 ngày 26 tháng 10 năm 2011
TUẦN 10
ÔN TẬP
PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (tiết 1)
I. Mục đích – yêu cầu:
Ôn tập, củng cố được kiến thức, kỹ năng phối hợp gấp, cắt, dán một để làm đồ chơi.
Làm được ít nhất hai đồ chơi
HS khéo tay : - Làm được ít nhất 3 đồ chơi đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy – học:
Các mẫu của các bài trước.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Thời gian
Nội dung dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
35’
25’
8’
2’
* Nội dung bài kiểm tra:
- Đề kiểm tra: “Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương I”.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra.
- Trước khi kiểm tra, GV gọi HS nhắc lại tên các bài đã học trong chương I. Sau đó GV cho HS quan sát lại các mẫu.
- Sau khi HS hiểu rõ mục đích yêu cầu, GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra qua thực hành gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học trong chương. Trong quá trình HS thực hiện bài thực hành, GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra.
* Đánh giá:
- Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ:
+ Hoàn thành (A) – SGV tr.212.
+ Chưa hoàn thành (B) – SGV tr.212.
* Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Cắt, dán chữ cái đơn giản”.
- HS làm bài kiểm tra thực hành gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học trong chương.
- HS nhắc lại các bài đã học trong chương I.
- HS làm bài kiểm tra.
Chuyên môn kiểm tra ngày:
Bài soan:
PHT:
Lê Thị Tuyết Nhung
Ngày soạn: 27/10/2011
Ngày Dạy: Lớp 3A tiết 2, lớp 3B tiết 4.Thứ 4 ngày 02 tháng 11 năm 2011
Tuần 11: CẮT, DÁN CHỮ I, T (tiết 1)
I. Mục đích – yêu cầu:
HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.Kẻ cắt dán được chữ I,T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
HSKT: Kẻ cắt dán được chữ I, T. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
HS yêu thích cắt, dán chữ.
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T.
Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
IV. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
28’
14’
14’
2’
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng của HS và nhận xét.
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu các chữ I, T và hướng dẫn HS quan sát – SGV tr. 214.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
* Bước 1: Kẻ chữ I, T – SGV tr. 215.
* Bước 2: Cắt chữ I, T – SGV tr. 216.
* Bước 3: Dán chữ I, T – SGV tr. 216.
- GV tổ chức cho HS tập kẻ cắt chữ I, T.
4. Cũng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Hát
- HS quan sát chữ mẫu.
- Nêu nhận xét về độ rộng, chiều cao của chữ.
- HS thực hành theo nhóm.
Về nhà tiếp tục ôn lại các thao tác gấp cắt chữ I,T hôm sau học tiếp.
Chuyên môn kiểm tra ngày:
Bài soan:
PHT:
Lê Thị Tuyết Nhung
Ngày soạn: 5/11/2011
Ngày Dạy: Lớp 3A tiết 2, lớp 3B tiết 4.Thứ 4 ngày 09 tháng 11 năm 2011
Tuần 12 : CẮT, DÁN CHỮ I, T (tiết 2)
I. Mục đích – yêu cầu:
Kẻ, cắt, dán được chữ I, T các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
HS khéo tay: Kẻ, cắt dán được chữ I, T, các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T.
Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
IV. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1
4
28
28
5
3
20
2
Ổn định tổ chức lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra các thao tác cắt chữ I,T và nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động 3: HS thực hành cắt, dán chữ I, T.
- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ I, T.
- GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ I , T theo quy trình.
HS thực hành :
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV nhắc HS dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng.
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS.
* Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
Hát
- HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán các chữ I, T theo quy trình 3 bước.
- HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ I, T.
- HS trưng bày sản phẩm.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Cắt, dán chữ H, U”.
Chuyên môn kiểm tra ngày:
Bài soan:
PHT:
Lê Thị Tuyết Nhung
Ngày soạn: 12/11/2011
Ngày Dạy: Lớp 3A tiết 2, lớp 3B tiết 4.Thứ 4 ngày 16 tháng 11 năm 2011
Tuần 13
BÀI 8: CẮT, DÁN CHỮ H, U (tiết1)
I. Mục đích – yêu cầu:
HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.Kẻ cát dán được chữ H,U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
HSKT:Kẻ cắt dán được chữ U,H, các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu chữ H, U cắt đã dán và mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U.
Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
IV. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
28’
14’
14’
2’
1.Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV chấm bài cắt dán chữ I,T và nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu các chữ H, U và hướng dẫn HS quan sát – SGV tr. 218.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
* Bước 1: Kẻ chữ H, U – SGV tr. 218.
* Bước 2: Cắt chữ H, U – SGV tr. 219.
* Bước 3: Dán chữ H, U – SGV tr. 219.
- GV tổ chức cho HS tập kẻ cắt chữ H, U.
4. Cũng cố dặn dò:
Gv nhận xét giờ học
Hát
Số HS chưa chấm bai hôm trước để bài lên bàn .
- HS quan sát chữ mẫu.
- Nêu nhận xét về độ rộng, chiều cao của chữ.
- HS thực hành theo nhóm.
Hôm sau học tiếp.
Chuyên môn kiểm tra ngày:
Bài soan:
PHT:
Lê Thị Tuyết Nhung
_____________________________________________
Ngày soạn: 19/11/2011
Ngày Dạy: Lớp 3A tiết 2, lớp 3B tiết 4.Thứ 4 ngày 23 tháng 11 năm 2011
Tuần 14
CẮT, DÁN CHỮ H, U (tiết 2)
I. Mục đích – yêu cầu:
Kẻ, cắt, dán được chữ H, U các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
HS khéo tay: Kẻ, cắt dán được chữ H, U, các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu chữ H, U cắt đã dán và mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U.
Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
IV. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1
4
28
20
8
2
1.Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV chấm bài cắt dán chữ H,U và nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động 3: HS thực hành cắt, dán chữ H, U.
- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ H, U.
- GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U theo quy trình.
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV nhắc HS dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng.
Hoạt động 4
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS.
* Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán các chữ H, Utheo quy trình 3 bước.
HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U.
- HS trưng bày sản phẩm.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Cắt, dán chữ V”.
Chuyên môn kiểm tra ngày:
Bài soan:
PHT:
Lê Thị Tuyết Nhung
_____________________________________________
Ngày soạn: 26/11/2011
Ngày Dạy: Lớp 3A tiết 2, lớp 3B tiết 4.Thứ 4 ngày 30 tháng 11 năm 2011
Tuần 15
BÀI 9: CẮT, DÁN CHỮ V
I. Mục đích – yêu cầu:
HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ V.
Kẻ, cắt, dán được chữ V các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
HS khéo tay: Kẻ, cắt dán được chữ V các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu chữ V cắt đã dán và mẫu chữ V cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V.
Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
IV. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
28’
5’
10’
1.Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV chấm bài cắt dán chữ H,U và nhận xét.
Bài mới:
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu các chữ V và hướng dẫn HS quan sát – SGV tr. 221.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
* Bước 1: Kẻ chữ V – SGV tr. 221.
* Bước 2: Cắt chữ V – SGV tr. 222.
* Bước 3: Dán chữ V – SGV tr. 222.
- GV tổ chức cho HS tập kẻ cắt chữ E.
Hát
HS để bài lên bàn.
- HS quan sát chữ mẫu.
- Nêu nhận xét về độ rộng, chiều cao của chữ.
- HS thực hành theo nhóm.
13
2
Hoạt động 3: HS thực hành cắt, dán chữ V.
- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ V.
- GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ V theo quy trình.
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV nhắc HS dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng.
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS và khen ngợi những em làm được sản phẩm đẹp.
* Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Cắt, dán chữ E”.
- HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán các chữ V theo quy trình 3 bước.
- HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ V.
- HS trưng bày sản phẩm.
Chuyên môn kiểm tra ngày:
Bài soan:
PHT:
Lê Thị Tuyết Nhung
_____________________________________________
Ngày soạn: 03/12/2011
Ngày Dạy: Lớp 3A tiết 2, lớp 3B tiết 4.Thứ 4 ngày 07 tháng 12 năm 2011
Tuầ
File đính kèm:
- Thu cong lop 3.doc