Giáo án Thể dục Lớp 6 - Tiết 13 đến 32 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phúc Than

I. Mục tiêu bài học

1. Về phẩm chất:

Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần chăm chỉ và trách nhiệm cho HS, cụ thể:

- HS tự giác, tích cực tham gia hoạt động tập luyện.

- Biết đoàn kết, giúp đỡ bạn trong luyện tập.

- Có ý thức cố gắng để đạt kết quả tốt trong luyện tập.

2. Về năng lực:

Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây:

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh biết chủ động tìm hiểu và sưu tầm tranh, ảnh

và nội dung có liên quan đến bài thể dục.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để

trình bày thông tin về động tác; biết hợp tác hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS biết sáng tạo trong tổ chức luyện tập

nhóm để đạt được kết quả tốt.

2.2. Năng lực đặc thù

- Biết quan sát tranh ảnh và động tác mẫu của giáo viên để tập luyện.

- Biết điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và luyện tập.

- Thực hiện đúng động tác: Vươn thở, Tay, Ngực.

II. Địa điểm - Phương tiện

- Địa điểm: sân tập

- Phương tiện:

+ Giáo viên: chuẩn bị giáo án, trang phục thể thao, còi và tranh, ảnh (nếu có).

+ Học sinh: chuẩn bị trang phục thể thao, sưu tầm tranh ảnh minh họa và chuẩn bị

dụng cụ theo yêu cầu của GV.

pdf54 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 148 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 6 - Tiết 13 đến 32 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/10/2020 Ngày giảng: 21/10: 6a2 22/10: 6a1 TIẾT 13: BÀI THỂ DỤC - CHẠY BỀN - Bài thể dục: Học động tác: Vươn thở, Tay, Ngực. - Chạy bền: Trò chơi I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần chăm chỉ và trách nhiệm cho HS, cụ thể: - HS tự giác, tích cực tham gia hoạt động tập luyện. - Biết đoàn kết, giúp đỡ bạn trong luyện tập. - Có ý thức cố gắng để đạt kết quả tốt trong luyện tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh biết chủ động tìm hiểu và sưu tầm tranh, ảnh và nội dung có liên quan đến bài thể dục. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác; biết hợp tác hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS biết sáng tạo trong tổ chức luyện tập nhóm để đạt được kết quả tốt. 2.2. Năng lực đặc thù - Biết quan sát tranh ảnh và động tác mẫu của giáo viên để tập luyện. - Biết điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và luyện tập. - Thực hiện đúng động tác: Vươn thở, Tay, Ngực. II. Địa điểm - Phương tiện - Địa điểm: sân tập - Phương tiện: + Giáo viên: chuẩn bị giáo án, trang phục thể thao, còi và tranh, ảnh (nếu có). + Học sinh: chuẩn bị trang phục thể thao, sưu tầm tranh ảnh minh họa và chuẩn bị dụng cụ theo yêu cầu của GV. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học - Phương pháp dạy học chính: Trực quan, sử dụng lời nói, tập luyện, thi đấu. - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt, tập theo nhóm/tổ, tập theo cặp đôi. IV. Tiến trình dạy và học NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP, TỔ CHỨC A. Phần mở đầu 1, Nhận lớp - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, trang phục, sức khỏe HS - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học 2, Khởi động - Chạy trên địa hình tự nhiên 100m - Khởi động các khớp: cổ tay, cổ chân, cánh tay,vai, gối, hông - Thực hiện các động tác ép dọc, ép ngang. 6 – 8’ 2l x 8N 2l x 8N Đội hình nhận lớp x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x ▲ GV Đội hình khởi động x x x x x x x x x x x x x x x x x X ▲ GV B. Phần cơ bản 1, Bài thể dục - Động tác Vươn Thở Nhịp 5-8: đổi chân - Động tác Tay Nhịp 5-8: đổi chân - Động tác Ngực Nhịp 5-8: đổi chân 30-32’ 2lx8N - GV thị phạm, phân tích lần lượt từng động tác. Nêu những sai lầm thường mắc và cách khắc phục để HS nắm bắt - HS quan sát, tiếp thu và thực hiện Đội hình thực hiện x x x x x x x x x x x x x x x x x ▲ - GV tổ chức cho Hs luyện tập đồng loạt, nhóm tổ, cặp đôi. - HS tự giác và tích cực tham gia tập luyện theo yêu cầu của GV. Đội hình luyện tập nhóm tổ x x x x x x x x x x X1 ▲GV x x x x x x x x x x X2 x x x x x x x x x x X3 x x x x x x x x x x X4 - Nhóm trưởng điều khiển - GV quan sát và sửa sai cho HS - Các nhóm tổ cử đại diện hoặc cả * Củng cố - Thi đua, trình diễn giữa các tổ 3, Chạy bền: Trò chơi: người thừa thứ 3 - Mục đích: giúp HS rèn luyện thể lực và sự khéo léo. nhóm lên thực hiện - Các nhóm quan sát, nhận xét, đánh giá nhau. - GV tổng hợp đánh giá chung, chốt lại kiến thức trọng tâm. - GV giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, hướng dẫn HS chơi thử. Sau đó GV tổ chức cho HS chơi. - HS thực hiện chơi theo sự hướng dẫn của GV C. Phần kết thúc 1, Thả lỏng 2, Nhận xét, đánh giá giờ học. 3, Xuống lớp. 5’ - GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số động tác hồi tỉnh thả lỏng sau khi chạy. - HS thực hiện theo yêu cầu - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học. - GV hướng dẫn HS luyện tập ở nhà Đội hình xuống lớp x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x ▲ GV Ngày soạn: 20/10/2020 Ngày giảng: 22/10: 6a2 23/10: 6a1 TIẾT 14: BÀI THỂ DỤC - CHẠY BỀN - Bài thể dục: Ôn 3 động tác đã học. Học động tác: Chân, Bụng, Vặn mình - Chạy bền: Trò chơi I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần chăm chỉ và trách nhiệm cho HS, cụ thể: - HS tự giác, tích cực tham gia hoạt động tập luyện. - Biết đoàn kết, giúp đỡ bạn trong luyện tập. - Có ý thức cố gắng để đạt kết quả tốt trong luyện tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh biết chủ động tìm hiểu và sưu tầm tranh, ảnh và nội dung có liên quan đến bài thể dục. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác; biết hợp tác hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS biết sáng tạo trong tổ chức luyện tập nhóm để đạt được kết quả tốt. 2.2. Năng lực đặc thù - Biết quan sát tranh ảnh và động tác mẫu của giáo viên để tập luyện. - Biết điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và luyện tập. - Thực hiện đúng động tác: Vươn thở, Tay, Ngực, Chân, Bụng, Vặn mình. II. Địa điểm - Phương tiện - Địa điểm: sân tập - Phương tiện: + Giáo viên: chuẩn bị giáo án, trang phục thể thao, còi và tranh, ảnh (nếu có). + Học sinh: chuẩn bị trang phục thể thao, sưu tầm tranh ảnh minh họa và chuẩn bị dụng cụ theo yêu cầu của GV. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học - Phương pháp dạy học chính: Trực quan, sử dụng lời nói, tập luyện, thi đấu. - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt, tập theo nhóm/tổ, tập theo cặp đôi. IV. Tiến trình dạy và học NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP, TỔ CHỨC A. Phần mở đầu 1, Nhận lớp - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, trang phục, sức khỏe HS - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học 2, Khởi động - Chạy trên địa hình tự nhiên 100m - Khởi động các khớp: cổ tay, cổ chân, cánh tay,vai, gối, hông - Thực hiện các động tác ép dọc, ép ngang. 6 – 8’ 2l x 8N 2l x 8N Đội hình nhận lớp x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x ▲ GV Đội hình khởi động x x x x x x x x x x x x x x x x x X ▲ GV B. Phần cơ bản 1, Bài thể dục - Ôn các động tác: Vươn thở, Tay, Ngực. - Học động tác + Động tác Chân Nhịp 5-8: tương tự. + Động tác Bụng Nhịp 5-8: đổi chân + Động tác Vặn mình Nhịp 5-8: đổi chân 30-32’ 2lx8N - GV thị phạm, phân tích lần lượt từng động tác. Nêu những sai lầm thường mắc và cách khắc phục để HS nắm bắt - HS quan sát, tiếp thu và thực hiện Đội hình thực hiện x x x x x x x x x x x x x x x x x ▲ - GV tổ chức cho Hs luyện tập đồng loạt, nhóm tổ, cặp đôi. - HS tự giác và tích cực tham gia tập luyện theo yêu cầu của GV. Đội hình luyện tập nhóm tổ x x x x x x x x x x X1 ▲GV x x x x x x x x x x X2 x x x x x x x x x x X3 x x x x x x x x x x X4 - Nhóm trưởng điều khiển - GV quan sát và sửa sai cho HS * Củng cố - Thi đua, trình diễn giữa các tổ 3, Chạy bền: Trò chơi: Bỏ khăn - Mục đích: giúp HS rèn luyện thể lực và sự khéo léo. - Các nhóm tổ cử đại diện hoặc cả nhóm lên thực hiện - Các nhóm quan sát, nhận xét, đánh giá nhau. - GV tổng hợp đánh giá chung, chốt lại kiến thức trọng tâm. - GV giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, hướng dẫn HS chơi thử. Sau đó GV tổ chức cho HS chơi. - HS thực hiện chơi theo sự hướng dẫn của GV C. Phần kết thúc 1, Thả lỏng 2, Nhận xét, đánh giá giờ học. 3, Xuống lớp. 5’ - GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số động tác hồi tỉnh thả lỏng sau khi chạy. - HS thực hiện theo yêu cầu - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học. - GV hướng dẫn HS luyện tập ở nhà Đội hình xuống lớp x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x ▲ GV Ngày soạn: 25/10/2020 Ngày giảng: 26/10: 6a1 28/10: 6a2 TIẾT 15: BÀI THỂ DỤC - CHẠY BỀN - Bài thể dục: Ôn các động tác đã học. Học động tác toàn thân, nhảy, điều hòa. - Chạy bền: Luyện tập chạy bền I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần chăm chỉ và trách nhiệm cho HS, cụ thể: - HS tự giác, tích cực tham gia hoạt động tập luyện. - Biết đoàn kết, giúp đỡ bạn trong luyện tập. - Có ý thức cố gắng để đạt kết quả tốt trong luyện tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh biết chủ động tìm hiểu và sưu tầm tranh, ảnh và nội dung có liên quan đến bài thể dục. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác; biết hợp tác hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS biết sáng tạo trong tổ chức luyện tập nhóm để đạt được kết quả tốt. 2.2. Năng lực đặc thù - Biết quan sát tranh ảnh và động tác mẫu của giáo viên để tập luyện. - Biết điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và luyện tập. - Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục. II. Địa điểm - Phương tiện - Địa điểm: sân tập - Phương tiện: + Giáo viên: chuẩn bị giáo án, trang phục thể thao, còi và tranh, ảnh (nếu có). + Học sinh: chuẩn bị trang phục thể thao, sưu tầm tranh ảnh minh họa và chuẩn bị dụng cụ theo yêu cầu của GV. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học - Phương pháp dạy học chính: Trực quan, sử dụng lời nói, tập luyện, thi đấu. - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt, tập theo nhóm/tổ, tập theo cặp đôi. IV. Tiến trình dạy và học NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP, TỔ CHỨC A. Phần mở đầu 1, Nhận lớp - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, trang phục, sức khỏe HS - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học 2, Khởi động - Chạy trên địa hình tự nhiên 100m - Khởi động các khớp: cổ tay, cổ chân, cánh tay,vai, gối, hông - Thực hiện các động tác ép dọc, ép ngang. 6 – 8’ 2l x 8N 2l x 8N Đội hình nhận lớp x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x ▲ GV Đội hình khởi động x x x x x x x x x x x x x x x x x X ▲ GV B. Phần cơ bản 1, Bài thể dục - Ôn các động tác: Vươn thở, Tay, Ngực, Chân, Bụng, Vặn mình. - Học: + Động tác Toàn thân Nhịp 5-8: tương tự, đổi chân + Động tác Nhảy Nhịp 5-8: đổi chân + Động tác Điều hòa Nhịp 5-8: đổi chân 30-32’ 2lx8N - Ôn đồng loạt theo sự điều khiển của cán sự. GV quan sát, nhắc nhở. - GV thị phạm, phân tích lần lượt từng động tác. Nêu những sai lầm thường mắc và cách khắc phục để HS nắm bắt - HS quan sát, tiếp thu và thực hiện Đội hình thực hiện x x x x x x x x x x x x x x x x x ▲ - GV tổ chức cho Hs luyện tập đồng loạt, nhóm tổ. - HS tự giác và tích cực tham gia tập luyện theo yêu cầu của GV. Đội hình luyện tập nhóm tổ x x x x x x x x x x X1 ▲GV x x x x x x x x x x X2 x x x x x x x x x x X3 x x x x x x x x x x X4 * Củng cố - Thi đua, trình diễn giữa các tổ 3, Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. - Nhóm trưởng điều khiển - GV quan sát và sửa sai cho HS - Các nhóm tổ cử đại diện hoặc cả nhóm lên thực hiện - Các nhóm quan sát, nhận xét, đánh giá nhau. - GV tổng hợp đánh giá chung, chốt lại kiến thức trọng tâm. - GV nêu yêu cầu, quán triệt thái độ tập luyện. Phân chia nhóm tập theo sức khỏe. C. Phần kết thúc 1, Thả lỏng 2, Nhận xét, đánh giá giờ học. 3, Xuống lớp. 5’ - GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số động tác hồi tỉnh thả lỏng sau khi chạy. - HS thực hiện theo yêu cầu - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học. - GV hướng dẫn HS luyện tập ở nhà Đội hình xuống lớp x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x ▲ GV Ngày soạn: 27/10/2020 Ngày giảng: 29/10: 6a2 30/10: 6a1 TIẾT 16: BÀI THỂ DỤC - CHẠY BỀN - Bài thể dục: Ôn các động tác đã học. (Kiểm tra 15p) - Chạy bền: Luyện tập chạy bền I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần chăm chỉ và trách nhiệm cho HS, cụ thể: - HS tự giác, tích cực tham gia hoạt động tập luyện. - Biết đoàn kết, giúp đỡ bạn trong luyện tập. - Có ý thức cố gắng để đạt kết quả tốt trong luyện tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh biết chủ động tìm hiểu và sưu tầm tranh, ảnh và nội dung có liên quan đến bài thể dục. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác; biết hợp tác hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS biết sáng tạo trong tổ chức luyện tập nhóm để đạt được kết quả tốt. 2.2. Năng lực đặc thù - Biết quan sát tranh ảnh và động tác mẫu của giáo viên để tập luyện. - Biết điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và luyện tập. - Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục. II. Địa điểm - Phương tiện - Địa điểm: sân tập - Phương tiện: + Giáo viên: chuẩn bị giáo án, trang phục thể thao, còi và tranh, ảnh (nếu có). + Học sinh: chuẩn bị trang phục thể thao, sưu tầm tranh ảnh minh họa và chuẩn bị dụng cụ theo yêu cầu của GV. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học - Phương pháp dạy học chính: Trực quan, sử dụng lời nói, tập luyện, trình diễn. - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt, tập theo nhóm tổ. IV. Tiến trình dạy và học NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP, TỔ CHỨC A. Phần mở đầu 1, Nhận lớp - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, trang phục, sức khỏe HS - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học 2, Khởi động - Chạy trên địa hình tự nhiên 100m - Khởi động các khớp: cổ tay, cổ chân, cánh tay,vai, gối, hông - Thực hiện các động tác ép dọc, ép ngang. 6 – 8’ 2l x 8N 2l x 8N Đội hình nhận lớp x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x ▲ GV Đội hình khởi động x x x x x x x x x x x x x x x x x X ▲ GV B. Phần cơ bản 1, Bài thể dục - Ôn các động tác của bài thể dục * Kiểm tra đánh giá một vài động tác lấy điểm 15p - Đánh giá: GV dựa vào mức độ hoàn thiện động tác của HS và ý thức thái độ của HS khi tham gia học nội dung Bài thể dục phát triển chung. 3, Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. 30-32’ 1 lượt - Ôn đồng loạt theo sự điều khiển của cán sự. GV quan sát, nhắc nhở. - GV phân chia HS luyện tập theo nhóm tổ. - Các nhóm HS lần lượt bốc thăm nội dung và thể hiện nội dung bốc được. Đội hình thực hiện x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ▲ x - Các nhóm còn lại quan sát, nhận xét. - GV nhận xét và đánh giá tùy theo mức độ thể hiện của từng cá nhân. - GV nêu yêu cầu, quán triệt thái độ tập luyện. Phân chia nhóm tập theo sức khỏe. C. Phần kết thúc 1, Thả lỏng 2, Nhận xét, đánh giá giờ học. 3, Xuống lớp. 5’ - GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số động tác hồi tỉnh thả lỏng sau khi chạy. - HS thực hiện theo yêu cầu - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học. - GV hướng dẫn HS luyện tập ở nhà Đội hình xuống lớp x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x ▲ GV Ngày soạn: 01/11/2020 Ngày giảng: 02/11: 6a1 04/11: 6a2 TIẾT 17: BÀI THỂ DỤC - CHẠY BỀN - Bài thể dục: Ôn các động tác đã học. - Chạy bền: Luyện tập chạy bền I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần chăm chỉ và trách nhiệm cho HS, cụ thể: - HS tự giác, tích cực tham gia hoạt động tập luyện. - Biết đoàn kết, giúp đỡ bạn trong luyện tập. - Có ý thức cố gắng để đạt kết quả tốt trong luyện tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh biết chủ động, tích cực luyện tập để hoàn thiện các động tác của bài thể dục. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác; biết hợp tác hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình tập luyện. 2.2. Năng lực đặc thù - Biết điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và luyện tập. - Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục. - Thể hiện được các động tác của bài thể dục. II. Địa điểm - Phương tiện - Địa điểm: sân tập - Phương tiện: + Giáo viên: chuẩn bị giáo án, trang phục thể thao, còi. + Học sinh: chuẩn bị trang phục thể thao, chuẩn bị dụng cụ theo yêu cầu của GV. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học - Phương pháp dạy học chính: Trực quan, sử dụng lời nói, tập luyện, trình diễn. - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt, tập theo nhóm tổ, cặp đôi. IV. Tiến trình dạy và học NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP, TỔ CHỨC A. Phần mở đầu 1, Nhận lớp - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, trang phục, sức khỏe HS - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học 2, Khởi động - Chạy trên địa hình tự nhiên 100m 6 – 8’ 2l x 8N Đội hình nhận lớp x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x ▲ GV Đội hình khởi động - Khởi động các khớp: cổ tay, cổ chân, cánh tay,vai, gối, hông - Thực hiện các động tác ép dọc, ép ngang. 2l x 8N x x x x x x x x x x x x x x x x x X ▲ GV B. Phần cơ bản 1, Bài thể dục - Ôn các động tác của bài thể dục * Củng cố: - Thi trình diễn giữa các nhóm cặp đôi. 3, Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. 30-32’ 1 lượt - Ôn đồng loạt theo sự điều khiển của cán sự. GV quan sát, nhắc nhở chung. Sau đó GV phân chia HS luyện tập theo nhóm cặp đôi. Đội hình luyện tập x x x x x x x x x x x x x x ▲ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - GV bao quát, nhắc nhở, sửa sai. - GV lựa chọn động tác, yêu cầu các nhóm lên thể hiện - Các nhóm còn lại quan sát, nhận xét. - GV nhận xét và đánh giá chung. - GV nêu yêu cầu, quán triệt thái độ tập luyện. Phân chia nhóm tập theo sức khỏe. C. Phần kết thúc 1, Thả lỏng 2, Nhận xét, đánh giá giờ học. 3, Xuống lớp. 5’ - GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số động tác hồi tỉnh thả lỏng sau khi chạy. - HS thực hiện theo yêu cầu - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học. Đội hình xuống lớp x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x ▲ GV Ngày soạn: 03/11/2020 Ngày giảng: 05/11: 6a2 06/11: 6a1 TIẾT 18: BÀI THỂ DỤC - CHẠY BỀN - Bài thể dục: Ôn các động tác đã học. - Chạy bền: Luyện tập chạy bền I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần chăm chỉ và trách nhiệm cho HS, cụ thể: - HS tự giác, tích cực tham gia hoạt động tập luyện. - Biết đoàn kết, giúp đỡ bạn trong luyện tập. - Có ý thức cố gắng để đạt kết quả tốt trong luyện tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh biết chủ động, tích cực luyện tập để hoàn thiện các động tác của bài thể dục. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác; biết hợp tác hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình tập luyện. 2.2. Năng lực đặc thù - Biết điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và luyện tập. - Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục. - Thể hiện được các động tác của bài thể dục. II. Địa điểm - Phương tiện - Địa điểm: sân tập - Phương tiện: + Giáo viên: chuẩn bị giáo án, trang phục thể thao, còi. + Học sinh: chuẩn bị trang phục thể thao, chuẩn bị dụng cụ theo yêu cầu của GV. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học - Phương pháp dạy học chính: Trực quan, sử dụng lời nói, tập luyện, trình diễn. - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt, cặp đôi. IV. Tiến trình dạy và học NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP, TỔ CHỨC A. Phần mở đầu 1, Nhận lớp - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, trang phục, sức khỏe HS - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học 2, Khởi động - Chạy trên địa hình tự nhiên 100m 6 – 8’ 2l x 8N Đội hình nhận lớp x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x ▲ GV Đội hình khởi động - Khởi động các khớp: cổ tay, cổ chân, cánh tay,vai, gối, hông - Thực hiện các động tác ép dọc, ép ngang. 2l x 8N x x x x x x x x x x x x x x x x x X ▲ GV B. Phần cơ bản 1, Bài thể dục - Ôn các động tác của bài thể dục * Củng cố: - Thi trình diễn giữa các nhóm cặp đôi. 3, Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. 30-32’ 1 lượt - Ôn đồng loạt theo sự điều khiển của cán sự. GV quan sát, nhắc nhở chung. Sau đó GV phân chia HS luyện tập theo nhóm cặp đôi. Đội hình luyện tập x x x x x x x x x x x x x x ▲ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - GV bao quát, nhắc nhở, sửa sai. - GV lựa chọn động tác, yêu cầu các nhóm lên thể hiện - Các nhóm còn lại quan sát, nhận xét. - GV nhận xét và đánh giá chung. - GV nêu yêu cầu, quán triệt thái độ tập luyện. Phân chia nhóm tập theo sức khỏe. C. Phần kết thúc 1, Thả lỏng 2, Nhận xét, đánh giá giờ học. 3, Xuống lớp. 5’ - GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số động tác hồi tỉnh thả lỏng sau khi chạy. - HS thực hiện theo yêu cầu - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học. Đội hình xuống lớp x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x ▲ GV Ngày soạn: 09/11/2020 Ngày giảng: 10/11: 6a1 11/11: 6a2 TIẾT 19: BÀI THỂ DỤC - CHẠY BỀN - Bài thể dục: Ôn các động tác đã học. - Chạy bền: Trò chơi. I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần chăm chỉ và trách nhiệm cho HS, cụ thể: - HS tự giác, tích cực tham gia hoạt động tập luyện. - Biết đoàn kết, giúp đỡ bạn trong luyện tập. - Có ý thức cố gắng để đạt kết quả tốt trong luyện tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh biết chủ động, tích cực luyện tập để hoàn thiện các động tác của bài thể dục. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác; biết hợp tác hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình tập luyện. 2.2. Năng lực đặc thù - Biết điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và luyện tập. - Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục. - Biết cách tổ chức trò chơi và tham gia chơi. II. Địa điểm - Phương tiện - Địa điểm: sân tập - Phương tiện: + Giáo viên: chuẩn bị giáo án, trang phục thể thao, còi. + Học sinh: chuẩn bị trang phục thể thao, chuẩn bị dụng cụ theo yêu cầu của GV. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học - Phương pháp dạy học chính: Trực quan, sử dụng lời nói, tập luyện, trình diễn. - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt, cặp đôi. IV. Tiến trình dạy và học NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP, TỔ CHỨC A. Phần mở đầu 1, Nhận lớp - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, trang phục, sức khỏe HS - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học 2, Khởi động - Chạy trên địa hình tự nhiên 100m 6 – 8’ 2l x 8N Đội hình nhận lớp x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x ▲ GV Đội hình khởi động - Khởi động các khớp: cổ tay, cổ chân, cánh tay,vai, gối, hông - Thực hiện các động tác ép dọc, ép ngang. 2l x 8N x x x x x x x x x x x x x x x x x X ▲ GV B. Phần cơ bản 1, Bài thể dục - Ôn các động tác của bài thể dục * Củng cố: - Thi trình diễn giữa các nhóm cặp đôi. 3, Chạy bền: Trò chơi “chạy theo tín hiệu còi” 30-32’ 1 lượt - Ôn đồng loạt theo sự điều khiển của cán sự. GV quan sát, nhắc nhở chung. Sau đó GV phân chia HS luyện tập theo nhóm cặp đôi. Đội hình luyện tập x x x x x x x x x x x x x x ▲ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - GV bao quát, nhắc nhở, sửa sai. - GV lựa chọn động tác, yêu cầu đại diện các cặp đôi lên thể hiện - Các nhóm còn lại quan sát, nhận xét. - GV nhận xét và đánh giá chung. - GV tập trung HS hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho HS tham gia chơi. C. Phần kết thúc 1, Thả lỏng 2, Nhận xét, đánh giá giờ học. - GV nhận xét giờ học - Yêu cầu HS về nhà ôn luyện hoàn thiện bài thể dục. 3, Xuống lớp. 5’ - GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số động tác hồi tỉnh thả lỏng sau khi chạy. - HS thực hiện theo yêu cầu - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học. Đội hình xuống lớp x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x ▲ GV Ngày soạn: 08/11/2020 Ngày giảng: 11/11: 6a1, 6a2 TIẾT 20: BÀI THỂ DỤC - CHẠY BỀN - Bài thể dục: Ôn các động tác đã học. Chuẩn bị kiểm tra - Chạy bền: Luyện tập chạy bền I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần chăm chỉ và trách nhiệm cho HS, cụ thể: - HS tự giác, tích cực tham gia hoạt động tập luyện. - Biết đoàn kết, giúp đỡ bạn trong luyện tập. - Có ý thức cố gắng để đạt kết quả tốt trong luyện tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh biết chủ động, tích

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_the_duc_lop_6_tiet_13_den_32_nam_hoc_2020_2021_truon.pdf
Giáo án liên quan