Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 9 đến 12 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS hiểu và vận dụng quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia.

2. Phẩm chất

- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.

- Tính chính xác, kiên trì.

- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.

3. Năng lực

a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán

b) Năng lực đặc thù:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học

- Năng lực giao tiếp toán học

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học

2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập về nhà.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở-

vấn đáp, phương pháp giải quyết vấn đề

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

pdf11 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 90 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 9 đến 12 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 6A2 - 21/ 09/ 2020 6A1 - 22/ 09/ 2020 Tiết 9: LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS hiểu và vận dụng quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia. 2. Phẩm chất - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán b) Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học 2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập về nhà. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, phương pháp giải quyết vấn đề 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Bài 44 b, e( SGK tr 24) b) 1428 : x = 14 x = 1428 : 14 x = 102 e) 8. (x - 3) = 0 x - 3 = 0 x = 3 3. Bài mới * Hoạt động 1. Khởi động: Tiết này chúng ta vận dụng quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia đã học từ tiết trước để làm bài tập. * Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm HĐ 1: Chữa bài tập - GV: Yc HS lên bảng làm bài 47 (SGK tr 24) - HS: HĐ cá nhân. - GV: Gọi HS nhận xét. - HS: Nhận xét - GV: Nhận xét chữa bài cho HS x = 25 Bài 47 ( SGK Tr 24) Giải a) ( x - 35) - 120 = 0 x - 35 = 120 x = 120 + 35 x = 155 b)124+( 118 - x) = 217 118 - x = 217 - 124 118 - x = 93 x = 118 - 93 x = 25 c)156 - ( x + 61) = 82 x + 61 = 156 - 82 x + 61 = 74 x = 74 - 61 x = 13 HĐ 2: Luyện tập Dạng 1: Toán có lời - Yêu cầu HS đọc - GV: Hướng dẫn HS làm ? Mai mua được nhiều nhất bao nhiêu chiếc bút loại I ? ? Mai mua được nhiều nhất bao nhiêu chiếc bút loại II ? ? Mai mua được nhiều nhất bao nhiêu cái bút cả hai loại có số lượng như nhau? - HS: Trả lời Dạng 2: Tính nhẩm - GV: cho HS làm bài tập 76 SBT - GV: Gợi ý HS làm ý - HS: HĐ cá nhân - GV: Chốt lại. Bài 68 (SBT - Tr.24) Giải a) 25000 chia 2000 được 12, dư 1 Vậy Mai mua được nhiều nhất 12 chiếc bút loại I b) 25000 chia1500 được16, dư 10 Vậy Mai mua được nhiều nhất 16 chiếc bút loại II c) 25000 chia 3500 được 7, dư 5 Vậy Mai mua được 14 bút ( 7 bút loại loại I và 7 bút loại II) Bài 76(SBT - Tr.12) Giải a) (1200 + 60) : 12 = 1200: 12 + 60: 12 = 100 + 5 = 105 b) (2100 - 42) : 21 = 2100: 21 - 42 : 21 = 100 - 2 = 98 * Hoạt động 3: Vận dụng Giải bài toán sau? Hà Nội, Huế ,Nha trang,Thành phố Hồ Chí Minh nằm trên quốc lộ1 theo thứ tự như trên. Cho Biết các quãng đường trên quốc lộ ấy: Hà Nội – Đà Nẵng: 766km; Hà Nội – Bình Thuận: 1513km Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh: 1710km. Tính quãng đường Đà Nẵng – Bình Thuận, Bình Thuận– Thành phố Hồ Chí Minh. * Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Xem lại lí thuyết và các bài tập đã chữa. - Làm bài 62a, b, 69 (SBT - Tr 10) - Tiết sau tiếp tục luyện tập. Ngày giảng: 6A1,2 - 24/ 09/ 2020 Tiết 10: LUYỆN TẬP 2 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS được hiểu và vận dụng quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia. 2. Phẩm chất - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán b) Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học 2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập về nhà. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, phương pháp giải quyết vấn đề 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra 15 phút Đề bài Bài 1. (3,0 điểm) Thực hiện phép tính: 35 + 59 + 65 Bài 2. (7,0 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a) 24 : x = 12; b) 6. x - 5 = 13; c)12. (x -1) = 0 Đáp án Bài HDC Điểm 1 35 + 50 + 65 = (35 + 65) + 59 = 100 + 59 = 159 1.0 1.0 1.0 2 a) 2436 : x = 12 x = 24 : 12 x = 2 1.5 1.5 b) 6 . x - 5 = 13 6.x = 13 + 5 6.x = 18 x = 18 : 3 x = 6 1.0 1.0 1.0 1.0 * Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm 1: Chữa bài tập - GV: Gọi HS chữa bài tập 77 (SBT tr 12) - HS: HĐ cá nhân - GV: Yêu cầu HS nhận xét - HS: Nhận xét - GV: Chốt lại và lưu ý về thứ tự thực hiện phép tính đã học ở tiểu học Bài 77 (SBT -Tr 25) Giải a) x - 36 : 18 = 12 x - 2 = 12 x = 12 + 2 x = 14 b) (x - 36) : 18 = 12 x - 36 = 12. 18 x - 36 = 216 x = 216 + 36 x = 252 2: Luyện tập - GV: Gọi 1 HS đọc đề bài 69 ( SBT tr 11) - GV: Hướng dẫn HS - GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày. - HS: HĐ cá nhân - GV: Gọi Nhận xét - GV: Chốt lại - GV: Gọi 1 HS đọc đề bài 71 ( SBT tr 11) - HS: Trình bày - GV: Gọi Nhận xét Bài 69 (SBT – T/11) Giải Số người ở mỗi toa là: 10. 4 = 40 ( người) 892 chia 40 được 22, dư 12 Cần ít nhất 23 toa để chở số khách tham quan Bài 71 ( SBT - tr 71) a) Nam đi lâu hơn Việt: 3 - 2 = 1(giờ) b) Việt đi lâu hơn Nam: 2 + 1 = 3(giờ) * Hoạt động 3: Vận dụng Bài 40. SGK-T20 Số ngày trong hai tuần: 2.7 = 14 14ab = Mà 2 2.14 28cd ab = = = 1428abcd = * Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Bài tập: Cho ba chữ số 1, 2, 3. Tìm tổng của tất cả các số khác nhau viết bằng cả ba chữ số đó, mỗi chữ số dùng một lần. Hướng dẫn: Mỗi chữ số dùng một lần + Hàng trăm có tất cả số: 2.100 = 200 + Hàng chục có tất cả số: 2.10 = 20 + Hàng đơn có tất cả số: 2.1 = 2 Tổng các số viết được: 200 + 20 + 2 = 222 Kết quả của tổng: 222(1 + 2 + 3) = 1332 Tương tự về nhà làm bài: Bài tập: Cho bốn chữ số 1, 2, 3, 4. Tìm tổng của tất cả các số khác nhau viết bằng cả bốn chữ số đó, mỗi chữ số dùng một lần. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Đọc mục có thể em chưa biết. - Xem lại các bài tập đã chữa, làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT. - Xem trước bài §7+ §8. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Ngày giảng : 6A1,2 - 25/ 09/ 2020 Tiết 11 - §7 + 8. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN VÀ CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: -Học sinh biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị của các lũy thừa, biết nhân 2 lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số. 2. Phẩm chất - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán b) Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học 2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập về nhà. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, phương pháp giải quyết vấn đề 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên - GV: Y/c HS viết tổng sau bằng cách dùng phép nhân => một tổng có nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn bằng cách dùng phép nhân 4 + 4 +4 + 4 + 4 ? Còn nếu một tích có nhiều thừa số bằng nhau được viết gọn như thế nào? - GV: Giới thiệu - a5 là tích của 5 thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a. Số mũ của 1 số chỉ số lượng các thừa số bằng nhau. - GV: Hãy đọc thông tin về cách viết luỹ thừa SGK. 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Ví dụ: 4.4.4.4.4 = 45 ; a.a.a.a.a.a = a5 Đó là các luỹ thừa a5 đọc là: a mũ năm * Tổng quát: ( SGK tr 26) số mũ cơ số thừa số an ? Luỹ thừa bậc n của a là gì? ? Lấy ví dụ và chỉ rõ cơ số, số mũ. Những số đó cho ta biết điều gì? - GV: Yêu cầu HS thực hiện ?1 bằng cách HĐ nhóm - HS: HĐ nhóm - GV: Gọi nhận xét - HS: Nhận xét - GV: Nhận xét (?)Thế nào là phép nâng lên luỹ thừa - GV: Giới thiệu cách đọc a bình phương, a lập phương, quy ước a1 = a GV: Giới thiệu bảng bình phương, lập phương các số từ 1 -> 10 an = a.a.........a với n = 0 n thừa số (a : cơ số, n là số mũ). VD: 58 trong đó 5 là cơ số, 8 là số mũ ?1( SGK-T27) Luỹ thừa Cơ số Số mũ Giá trị 72 7 2 7.7 = 49 23 2 3 2.2.2= 8 34 3 4 3.3.3.3= 81 * ĐN: (SGK tr 26) - Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau được gọi là phép nâng lên lũy thừa * Chú ý: SGK tr 27 2: Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số - GV: Yc HS đọc VD trong SGK ? Qua 2 VD hãy nêu nhận xét kết quả? ? Số mũ của tích có quan hệ gì với các số mũ của tổng từng thừa số ? - GV: Nhấn mạnh và đưa ra tổng quát: Giữ nguyên cơ số. Cộng (chứ không nhân) các số mũ - GV: Gọi 2 HS lên bảng làm ?2 - HS: HĐ cá nhân - GV: Gọi nhận xét - HS: Nhận xét - GV: Chốt lại 2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số VD: 23.22 = (2.2.2).(2.2) = 25 a4.a3 = (a.a.a.a).(a.a.a) = a7 Tổng quát: am.an = am+n * Chú ý(SGK/ 27) ?2 (SGK/ 27) +) x5. x4 = x5 +4 = x9 +) a4.a = a4+1 = a5 3: Chia hai lũy thừa cùng cơ số - GV: Yc Hs thực hiện ?1 - HS TB: Thực hiện ?1 ? Nêu cách giải thích cách làm? HS G: Ta đã sử dụng kiến thức a. b = c (a, b  0) thì c: a = b ; c: b = a ? Nhận xét về số mũ của thương và số mũ của số bị chia, số chia? - HS K: Nhận xét - GV: Nhận xét chốt lại - GV: Để thực hiện được phép chia a9: a5 và a9: a4 ta cần có điều kiện gì không? Tại sao? - HS Y: Cần có đk a  0 vì số chia không thể bằng 0 ? Từ các ví dụ trên hãy đưa ra trường hợp tổng quát am : an , với m > n ? 3. Chia hai lũy thừa cùng cơ số ?1 SGK-T29 Ta có: 53.54 = 57=> 57 : 53 = 54và 57 : 54 = 53 Ta có: a4 . a5 = a9 => a9 : a5 = a4 và a9 :a4 = a5 - HS TB: am : an = am-n a  0, m  n ? Em hãy tính a10: a2 = ? - HS: HĐ cá nhân ? Trường hợp m = n thì kết quả như thế nào? ? Nếu m = n thì am : an=? ? Thực hiện đối với a5 :a5 = ? ? Muốn chia 2 luỹ thừa cùng cơ số ≠ 0 ta làm thế nào? - HS: Trả lời - GV: Giới thiệu quy ước và chú ý. - GV: Cho HS hoạt động nhóm trả lời ?2 - HS: HĐ nhóm - GV: Gọi đại diện các nhóm trả lời - HS: Nhận xét chéo - GV: Nhận xét chung * Tổng quát am : an = am-n (a  0, m  n) - VD 1: a10: a2 = a10 - 2 = a8 (a  0) - VD 2: a5 : a5 = 1 * Quy ước : a0 = 1 ( a  0 ) * Chú ý (SGK/29) ?2 (SGK/29) a) 712 : 74 = 712-4 = 78 b) x6 : x3 = x3 ( x  0 ) c) a4 : a4 = a0 = 1 ( a  0 ) 4: Chú ý - GV: Cùng HS biến đổi VD về dạng luỹ thừa cơ số 10 - GV: Cho học sinh lên làm ?3 - HS: HĐ cá nhân - GV: Yêu cầu HS Nhận xét. - HS: Nhận xét - GV: Chốt lại 3. Chú ý Ví dụ: 2475 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 + 5 = 2.103 + 4.102 + 7.101 + 5.100 Kết luận: Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10 ?3 538 = 5. 102 + 3.101 + 8.100 3 2abcd=a.10 +b.10 +c.10+d * Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập: Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) 33. 34 = 33+4 = 37 b) 37: 34 = 37-4 = 33 c) 68. 62 = 68+2 = 610 d) 515: 510 = 515-10 = 55 V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Xem lại các bài tập đã chữa. - BTVN 56, 57, 58, 59 SGK-T28 - Tiết sau luyện tập. Ngày giảng: 6A1,2 - 26/ 09/ 2020 Tiết 12: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên và nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Tính được giá trị của các lũy thừa. - Viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa. 2. Phẩm chất - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán b) Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học 2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập về nhà. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, phương pháp giải quyết vấn đề 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Bài tập. viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng 1 luỹ thừa 3 3 .3 4 ; 5 2 .5 7 ; 7 5 .7 3. Bài mới * Hoạt động 1. Khởi động: Tiết trước chúng ta đã học thế nào là lũy thừa, nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Vận dụng những kiến thức đã ta sẽ giải một số bài tập * Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm 1: Chữa bài tập * Dạng 1: Nhận biết luỹ thừa - GV: Yêu cầu HS làm bài 62 SGK - HS: HĐ cá nhân Bài 62 (SGK - Tr 28) Giải a) 104 = 10000; 105 = 100000; 106 = 1000000. b) 1000 = 103; 1 000 000 = 106; - Dạng 2: Nhận biết đúng sai - GV: Tiếp tục cho HS làm bài tập 63 SGK. - HS: HĐ cá nhân. 1 tỉ = 109; 1 00...0 = 1012 12 chữ số 0 Bài 63: (SGK-Tr 28) Giải Câu Đúng Sai a) 3 2 62 .2 2= X b) 3 2 52 .2 2= X c) 4 45 .5 5= X 2: Luyện tập Dạng 1: Nhân 2 luỹ thừa - GV: Gọi 2 HS lên bảng làm - HS: Lên bảng tính, HS dưới lớp HĐ cá nhân. - GV: Gọi nhận xét - HS: Nhận xét - GV: Nhận xét * Dạng 2: So sánh 2 số - GV: Yêu càu HS làm bài 91 (SGK - Tr 28) - HS: HĐ cá nhân - GV: Yêu cầu HS nhận xét - HS: Nhận xét - GV: Nhận xét chốt lại - GV: Yêu cầu HS làm bài 92 - HS: HĐ cá nhân - GV: Chốt lại Bài 64 (SGK - Tr 29) Giải a) 23. 22. 24 = 23 + 2 + 4 = 29 b) 102. 103. 105 = 102 + 3 + 5 = 1010 c) x. x5 = x1 + 5 = x6 d) a3. a2. a5 = a3 + 2 + 5 = a10 Bài 91 ( SBT - Tr 13) Giải a) 82 = 23 nên 82 = 8. 8 = 23. 23 = 26 b) 53 =125; 35 = 243 nên 53 < 35 Bài 65(sgk /29) a)23 = 8 < 32= 9 b) 25 = 32 > 52 = 25 c) 24 = 16 = 42 d) 210 = 1024 > 100 Bài 92 ( SBT - Tr 13) a) a. a. a. b. b = a3. b2 b) m. m. m. m + p. p = m4 + p2 * Hoạt động 3: Vận dụng So sánh các luỹ thừa sau và rút ra kết kuận a) 2 5 và 2 3 ; 7 14 và 7 16 b) 3 2 và 5 2 ; 8 2 và 5 2 Hướng dẫn: Khi so sánh hai luỹ thừa cùng cơ số, số lớn hơn khi có số mũ lớn hơn khi so sánh hai luỹ thừa cùng số mũ , số lớn hơn khi có cơ số lớn hơn. * Hoạt động 4: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Có phải (am)n = am.n; (a.b)m = am.bm (a 0. b 0,m,n là số tự nhiên)? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập sau : 87; 88; 91; 92(SBT – Tr 13) - Xem lại các bài tập vừa chữa. - Làm tiếp các bài tập 93 (SBT - Tr 13). - Đọc trước bài "Chia 2 luỹ thừa cùng cơ số".

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_so_hoc_lop_6_tiet_9_den_12_nam_hoc_2020_2021_truong.pdf
Giáo án liên quan