I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Ôn tập các kiến thức đã học trong học kì II về phân số, ba bài toán cơ bản về
phân số.
- Các bài toán về phân số
- Bài tập về góc, tia phân giác của góc
- Luyện giải các đề học kì các năm học trước
2. Kĩ năng
- Vận dụng các quy tắc vào giải bài tập
- Luyện các bài tập tìm x
- Giải các bài toán về phân số
- Trình bầy lời giải cho bài toán về tia phân giác của góc
3/ Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
4/ Năng lực – Phẩm chất:
a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
II.CHUẨN BỊ:
1.GV Bảng phụ các bài tập. Phiếu học tập.
2. HS: Bảng nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập các dạng bài tập và đề kiểm tra
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học trong học kì II
12 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 124 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 89 đến 91 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 89: ÔN TẬP CUỐI NĂM
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Ôn tập các kiến thức đã học trong học kì II về phân số, ba bài toán cơ bản về
phân số.
- Các bài toán về phân số
- Bài tập về góc, tia phân giác của góc
- Luyện giải các đề học kì các năm học trước
2. Kĩ năng
- Vận dụng các quy tắc vào giải bài tập
- Luyện các bài tập tìm x
- Giải các bài toán về phân số
- Trình bầy lời giải cho bài toán về tia phân giác của góc
3/ Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
4/ Năng lực – Phẩm chất:
a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
II.CHUẨN BỊ:
1.GV Bảng phụ các bài tập. Phiếu học tập.
2. HS: Bảng nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập các dạng bài tập và đề kiểm tra
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học trong học kì II
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ luyện tập
3. Bài mới:
HĐ 1: Hoạt động khởi động: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
HĐ 2 – 3: Hoạt động luyện tập, vận dụng
Giáo viên chuẩn bị : Bảng phụ đề bài 01 :
Bài 1: Tính a)
1 4
3 3
−
+ b)
5 18
.
6 25
− −
c)
3 6
7 5
−
− d)
3 5 3 3 4
. .
7 8 7 8 7
−
− +
Bài 2: Tìm x: a)
2 5
3 3
x
−
− = b)
2 5
:
3 6
x
−
=
Bài 3: Lớp 6A có 40 học sinh. Xếp loại học lực học sinh gồm 3 loại: giỏi, khá,
trung bình. Trong đó số học sinh giỏi chiếm 1
5
số học sinh cả lớp. Số học sinh
trung bình bằng 3
8
số học sinh còn lại.
a) Tính số học sinh mỗi loại.
b) Tính tỉ số % học sinh mỗi loại.
Bài 4: Trên nửa mặt phẳng bờ Ox vẽ góc xOy = 400, xOt = 800
a) Trong ba tia Ox, Oy, Ot tia nào nằm giữa hai tia? Vì sao?
b) Tính yOt = ? rồi so sánh xOt và yOt
c) Tia Ot có là tia phân giác xOy không? Vì sao?
Bài 5: Tính tổng dãy số sau:
1 1 1 1
...
3.5 5.7 7.9 97.99
+ + + +
GV Giới thiệu các dạng toán trong đề kiểm tra học kì II
Dạng 1 : Thực hiện phép tính
Dạng 2 : Bài tập tìm giá trị chưa biết trong biểu thức ( Tìm x)
Dạng 3 : Bài toán có lời văn ( Ba bài toán cơ bản về phân số)
Dạng 4 : Bài tập hình học( Cộng góc, tia phân giác của góc)
Dạng 5 : Bài tập nâng cao về tính tổng dãy số có quy luật, so sánh các phân số
Hoạt động dạy và học Nội dung
? Để thực hiện các phép tính
trên ta làm thế nào ?
? Nêu cách thực hiện
? Trình bày cách làm
GV Chốt kiến thức
+ Thực hiện các phép tính :
Cộng, trừ, nhân, chia phân số
+ Tính chất của phép nhân,
phép cộng .
? Nêu yêu cầu của bài
? x đóng vai trò là đại lượng
nào chưa biết trong phép tính ?
? Vận dụng quy tắc đã học tìm
x trong các phép tính
GV Chốt cách làm
? Nêu yêu cầu của bài
? Tính số học sinh giỏi khá,
trung bình ta làm thế nào ?
? Nêu cách tìm số học sinh
trung bình
? Tìm tỉ số học sinh mỗi loại
Bài 1 : Nêu yêu cầu của bài
a)
1 4 1 ( 4) 3
1
3 3 3 3
− + − −
+ = = = −
b)
5 18 ( 5).( 6).3 3
.
6 25 6.5.5 5
− − − −
= =
c)
3 6 15 42 57
7 5 35 35 35
− − −
− = − =
d)
3 5 3 3 4 3 5 3 4
. .
7 8 7 8 7 7 8 8 7
− −
− + = + +
3 4 3 4 1
.1
7 7 7 7 7
− −
= + = + =
Bài 2: Tìm x biết
a)
2 5
3 3
x
−
− =
5 2
3 3
x
−
= +
3
1
3
x
−
= = −
b)
2 5
:
3 6
x
−
=
2 5 2 6
: .
3 6 3 5
x
− −
= =
4
5
x
−
=
Bài 3 :
a) Số học sinh mỗi loại
- HS giỏi là :
1
40. 8
5
= (HS)
- HS TB là :
3
(40 8). 12
8
− = (HS)
- HS Khá là : 32-12 = 20 (HS)
b) Tỉ số % học sinh mỗi loại
% học sinh Giỏi là :
8
20%
40
=
% học sinh khá là :
20
50%
40
=
Hoạt động dạy và học Nội dung
trên tổng số ta làm thế nào ?
GV Chốt cách thực hiện
? Nêu yêu cầu của bài?
? Trong bài tập trên ta cần vẽ
các góc nào?
? Thực hiện vẽ hình theo yêu
cầu của bài?
? Dựa vào kiến thức đã học
cho biết trong ba tia Ox, Ot,
Oy tia nào nằm giữa hai tia còn
lại?
? So sánh hai góc xOy và xOt
và đưa ra kết luận?
? Vì tia Ot nằm giữa hai tia
Ox, Oy nên ta có được điều gì?
? Viết hệ thức cộng góc có
được từ điều trên?
? Tính tOy = ?
? Dựa vào số đo của các góc
hãy so sánh xOt và tOy
? Khi nào Ot là tia phân giác
của góc xOy ?
? Dựa vào kiến thức đã học
cho biết Ot có là tia phân giác
của xOy hay không? Vì sao?
? Dựa vào kiến thức về hai góc
kề bù. Tính 'x Oy = ?
GV Chốt cách thực hiện
% học sinh trung bình là : 100 –(20+50)= 30%
Bài 4
a) Trong ba tia Ox, Oy, Ot tia Ot nằm giữa Ox, Oy
vì trên nửa mặt phẳng bờ Ox có xOy > xOt (800
>400)
b) Vì Ot nằm giữa Ox, Oy nên:
xOt + tOy = xOy
tOy = xOy - xOt
Thay số ta có: tOy = 800 - 400 = 400
Vậy tOy = 400 và xOt = 400
Nên xOt = tOy
c) Ot là tia phân giác xOy vì
+ Ot nằm giữa Ox và Oy
+ xOt = tOy
HĐ 4: Hoạt động tìm tòi mở rộng: Hướng dẫn bài 5
? Nêu yêu cầu của bài
? Để tính tổng trên ta làm thế nào?
Có nhận xét gì về các mẫu của các
phân số trên
? Để tính tổng trên em làm thế nào?
Thực hiện tính
GV Chốt cách làm
Bài 5
1 1 1 1
...
3.5 5.7 7.9 97.99
M = + + + +
1 1 1 1 1
...
2 3.5 5.7 7.9 97.99
M
= + + + +
1 1 1 1 1 1 1 1 1
...
2 3 5 5 7 7 9 97 99
1 1 1 1 33 1 1 32 16
.
2 3 99 2 99 99 2 99 99
= − + − + − + + −
= − = − = =
3. Dặn dò
- Về nhà xem lại những bài tập đã chữa.
- Làm đề ôn luyện số 2 để tiết sau chữa.
ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 2
Bài 1: Tính a)
2 4
5 5
−
+ b)
3 3
2 5
− −
− c)
4 7
.
5 16
−
d)
5 7 5 30 1
. . 1
7 23 7 23 7
− +
Bài 2 : Tìm x: a)
3 5
8 8
x
−
+ = b)
5 25
.
6 42
x
−
=
Bài 3: Khối 6 của một trường có tổng cộng 90 học sinh. Trong dịp tổng kết cuối
năm thống kê được: Số học sinh giỏi bằng 1
6
số học sinh cả khối, số học sinh
khá bằng 40% số học sinh cả khối. Số học sinh trung bình bằng 1
3
số học sinh
cả khối, còn lại là học sinh yếu.
a) Tính số học sinh mỗi loại.
b) Tính % học sinh khá và giỏi trên tổng số học sinh
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ góc 0 50xOt = và
góc 0 100xOy =
a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
b) Tính góc yOt. So sánh xOt và yOt ?
c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ?
Bài 5: So sánh:
1 1 1 1
...
5 6 7 17
+ + + + và 2
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 90: ÔN TẬP CUỐI NĂM
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Ôn tập các kiến thức đã học trong học kì II về phân số, ba bài toán cơ bản về
phân số.
- Các bài toán về phân số
- Bài tập về góc, tia phân giác của góc
- Luyện giải các đề học kì các năm học trước
2. Kĩ năng
- Vận dụng các quy tắc vào giải bài tập
- Luyện các bài tập tìm x
- Giải các bài toán về phân số
- Trình bầy lời giải cho bài toán về tia phân giác của góc
3/ Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
4/ Năng lực – Phẩm chất:
a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
II.CHUẨN BỊ:
1.GV Bảng phụ các bài tập. Phiếu học tập.
2. HS: Bảng nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập các dạng bài tập và đề kiểm tra
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học trong học kì II
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ luyện tập
3. Bài mới:
HĐ 1: Hoạt động khởi động: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
HĐ 2 – 3: Hoạt động luyện tập, vận dụng
Giáo viên chuẩn bị : Bảng phụ đề bài 02 :
Bài 1: Tính a)
2 4
5 5
−
+ b)
3 3
2 5
− −
− c)
4 7
.
5 16
−
d)
5 7 5 30 1
. . 1
7 23 7 23 7
− +
Bài 2 : Tìm x: a)
3 5
8 8
x
−
+ = b)
5 25
.
6 42
x
−
=
Bài 3: Khối 6 của một trường có tổng cộng 90 học sinh. Trong dịp tổng kết cuối
năm thống kê được: Số học sinh giỏi bằng 1
6
số học sinh cả khối, số học sinh
khá bằng 40% số học sinh cả khối. Số học sinh trung bình bằng 1
3
số học sinh
cả khối, còn lại là học sinh yếu.
c) Tính số học sinh mỗi loại.
d) Tính % học sinh khá và giỏi trên tổng số học sinh
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ góc 0 50xOt = và
góc 0 100xOy =
a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
b) Tính góc yOt. So sánh xOt và yOt ?
c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ?
Bài 5: So sánh:
1 1 1 1
...
5 6 7 17
+ + + + và 2
Hoạt động dạy và học Nội dung
? Để thực hiện các phép tính
trên ta làm thế nào ?
? Nêu cách thực hiện
? Trình bày cách làm
GV Chốt kiến thức
+ Thực hiện các phép tính :
Cộng, trừ, nhân, chia phân số
+ Tính chất của phép nhân,
phép cộng .
? Nêu yêu cầu của bài
? x đóng vai trò là đại lượng
nào chưa biết trong phép tính ?
? Vận dụng quy tắc đã học tìm
x trong các phép tính
GV Chốt cách làm
? Nêu yêu cầu của bài
? Tính số học sinh giỏi khá,
trung bình ta làm thế nào ?
? Nêu cách tìm số học sinh
trung bình
? Tìm tỉ số học sinh giỏi và
khá trên tổng số ta làm thế
Bài 1 :
a)
2 4 ( 2) 4 2
5 5 5 5
− − +
+ = =
b)
3 3 15 6 9
2 5 10 10 10
− − − −
− = + =
c)
4 7 4.( 7) 7
.
5 16 5.4.4 20
− − −
= =
d)
5 7 5 30 1 5 7 30 8
. . 1 .
7 23 7 23 7 7 23 23 7
− + = − +
5 8 5 8 3
.( 1)
7 7 7 7 7
−
= − + = + =
Bài 2: Tìm x biết
a)
3 5
8 8
x
−
+ =
5 3
8 8
x
−
= −
8
1
8
x
−
= = −
b)
5 25
.
6 42
x
−
=
25 5 25 6
: .
42 6 42 5
x
− −
= =
5
7
x
−
=
Bài 3 :
a) Số học sinh mỗi loại
- HS giỏi là :
1
90. 15
6
= (HS)
- HS khá là :
40
90. 36
100
= (HS)
- HS TB là :
1
90. 30
3
= (HS)
- HS Khá là : 90 – ( 15 + 36 + 30) = 9 (HS)
b) Tỉ số % học sinh Giỏi và khá là
Hoạt động dạy và học Nội dung
nào ?
GV Chốt cách thực hiện
? Nêu yêu cầu của bài?
? Trong bài tập trên ta cần vẽ
các góc nào?
? Thực hiện vẽ hình theo yêu
cầu của bài?
? Dựa vào kiến thức đã học
cho biết trong ba tia Ox, Ot,
Oy tia nào nằm giữa hai tia còn
lại?
? So sánh hai góc xOy và xOt
và đưa ra kết luận?
? Vì tia Ot nằm giữa hai tia
Ox, Oy nên ta có được điều gì?
? Viết hệ thức cộng góc có
được từ điều trên?
? Tính tOy = ?
? Dựa vào số đo của các góc
hãy so sánh xOt và tOy
? Khi nào Ot là tia phân giác
của góc xOy ?
? Dựa vào kiến thức đã học
cho biết Ot có là tia phân giác
của xOy hay không? Vì sao?
? Dựa vào kiến thức về hai góc
kề bù. Tính 'x Oy = ?
GV Chốt cách thực hiện
15 36
.100% 56,7%
90
+
=
Bài 4
a) Trong ba tia Ox, Oy, Ot tia Ot nằm giữa Ox, Oy
vì trên nửa mặt phẳng bờ Ox có xOy > xOt (1000 >
500)
b) Vì Ot nằm giữa Ox, Oy nên:
xOt + tOy = xOy
tOy = xOy - xOt
Thay số ta có: tOy = 1000 - 500 = 500
Vậy tOy = 500 và xOt = 500
Nên xOt = tOy
c) Ot là tia phân giác xOy vì
+ Ot nằm giữa Ox và Oy
+ xOt = tOy
d) Vì xOy và 'x Oy kề bù nên
xOy + 'x Oy = 1800
'x Oy = 1800 – xOy
Hay 'x Oy = 1800 – 1000 = 800
HĐ 4: Hoạt động tìm tòi, mở rộng: hướng dẫn bài 5
? Nêu yêu cầu của bài
? Để tính tổng trên ta làm thế nào?
?Có các mẫu của các phân số trên có
quy luật nào
? So sánh 5 phân số đầu tiên với 1
5
?
So sánh 8 phân số cuối cùng với 1
8
?
Cộng vế với vế của các bất đẳng thức
trên ta được điều gì?
So sánh vế trái với vế phải ta có được
Bài 5
1 1 1 1
...
5 6 7 17
+ + + + và 2
Ta có:
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
; ; ; ;
5 5 5 6 5 7 5 8 5 9
=
Nên
1 1 1 1 1 1
.5 1
5 6 7 8 9 5
+ + + + = (1)
Ta có:
1 1 1 1 1 1 1 1
; ; ;...;
8 10 8 11 8 12 8 17
Nên
1 1 1 1
... .8 1
9 10 17 8
+ + + = (2)
điều gì?
GV Chốt cách làm
Cộng vế với vế của (1) và (2) ta được
1 1 1 1
...
5 6 7 17
+ + + + < 1+1 =2
3. Dặn dò
- Tiết sau ôn tập tiếp.
- Làm đề ôn luyện số 3 để tiết sau chữa
ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 3
Câu 1 : Tính : a)
15
4
5
3
+ b)
12
7
:
6
5 −
c) 6
+−
5
4
3
3
2
1
5
4
d)
7
6
.
5
3
7
3
.
5
3
7
5
.
5
3 −
+
−
+
−
Câu 2: Tìm x: a)
3
2
6
5
=−
−
x b)
3
2
9
5 −
=−x c)
1 3
3 x 16 13,25
3 4
+ = − d)
1 1
x
2 3
− =
Câu 3 : Trong thùng có 60 lít xăng .Người ta lấy ra lần thứ nhất
10
3
và lần thứ
hai 40% số lít xăng đó . Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít xăng ?
Câu 4 : Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔy = 600 , xÔz = 1200 .
a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
b) Tính yÔz ? và so sánh xÔy và yÔz
c) Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không ? vì sao ?
Câu 5 : Tính nhanh:
1 1 1 1
...
1.2 2.3 3.4 99.100
+ + + +
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 91: ÔN TẬP CUỐI NĂM
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Ôn tập các kiến thức đã học trong học kì II về phân số, ba bài toán cơ bản về
phân số.
- Các bài toán về phân số
- Bài tập về góc, tia phân giác của góc
- Luyện giải các đề học kì các năm học trước
2. Kĩ năng
- Vận dụng các quy tắc vào giải bài tập
- Luyện các bài tập tìm x
- Giải các bài toán về phân số
- Trình bầy lời giải cho bài toán về tia phân giác của góc
3/ Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
4/ Năng lực – Phẩm chất:
a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
II.CHUẨN BỊ:
1.GV Bảng phụ các bài tập. Phiếu học tập.
2. HS: Bảng nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập các dạng bài tập và đề kiểm tra
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học trong học kì II
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ luyện tập
3. Bài mới:
HĐ 1: Hoạt động khởi động: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
HĐ 2 – 3: Hoạt động luyện tập, vận dụng
Giáo viên chuẩn bị : Bảng phụ đề bài 03:
Câu 1 : Tính : a)
15
4
5
3
+ b)
12
7
:
6
5 −
c) 6
+−
5
4
3
3
2
1
5
4
d)
7
6
.
5
3
7
3
.
5
3
7
5
.
5
3 −
+
−
+
−
Câu 2: Tìm x: a)
3
2
6
5
=−
−
x b)
3
2
9
5 −
=−x c)
1 3
3 x 16 13,25
3 4
+ = − d)
1 1
x
2 3
− =
Câu 3 : Trong thùng có 60 lít xăng .Người ta lấy ra lần thứ nhất
10
3
và lần thứ
hai 40% số lít xăng đó . Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít xăng ?
Câu 4 : Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔy = 600 , xÔz = 1200 .
a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
b) Tính yÔz ? và so sánh xÔy và yÔz
c) Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không ? vì sao ?
d) Gọi Ot là tia phân giác của yÔz . Tính xÔt ?
Câu 5 : Tính nhanh:
1 1 1 1
...
1.2 2.3 3.4 99.100
+ + + +
Hoạt động dạy và học Nội dung
? Để thực hiện các phép
tính trên ta làm thế nào ?
? Nêu cách thực hiện
? Trình bày cách làm
GV Chốt kiến thức
+ Thực hiện các phép
tính : Cộng, trừ, nhân, chia
phân số
+ Tính chất của phép
nhân, phép cộng .
? Nêu yêu cầu của bài
? x đóng vai trò là đại
lượng nào chưa biết trong
phép tính ?
? Vận dụng quy tắc đã học
tìm x trong các phép tính
? Với biểu thức chưa giá
trị tuyệt đối ta cần lưu ý
điều gì ?
GV Chốt cách làm
? Nêu yêu cầu của bài
? Tính số xăng bán ngày
thứ nhất và thứ hai ta làm
thế nào ?
GV Chốt cách thực hiện
? Nêu yêu cầu của bài?
? Trong bài tập trên ta cần
vẽ các góc nào?
Bài 1 : a)
3 4 9 4 13
5 15 15 15 15
+ = + =
b)
5 7 5 12 10
: .
6 12 6 7 7
− −
= = −
c)
4 2 4 34 19 5 5 4
6 1 3 3
5 3 5 5 5 3 3 3
− + = − − = − =
d)
3 5 3 3 3 6 3 5 3 6
. . . .
5 7 5 7 5 7 5 7 7 7
− − − −
+ + = + +
3 14 3 2 6
. .
5 7 5 1 5
− − −
= = =
Bài 2: Tìm x biết
a)
3
2
6
5
=−
−
x
5 2 5 4
6 3 6 6
x
− −
= − = −
9 3
6 2
x
−
= = −
b)
3
2
9
5 −
=−x
2 5 6 5
3 9 9 9
x
− −
= + = +
1
9
x
−
=
c)
1 3
3 x 16 13,25
3 4
+ = −
10 53 67
.x 30
3 4 4
−
= − = −
10 3
x 30 : 30 : 9
3 10
= − = − = −
d)
1 1
x
2 3
− =
1 1 1 1 5
x x
2 3 2 3 6
− = = + =
1 1
x
2 3
1 1 1
x
2 3 6
−
− =
−
= + =
Bài 3 :
- Ngày thứ nhất bán được số xăng là :
3
60. 18
10
= (lít)
- Ngày thứ hai bán số xăng là :
40
60. 24
100
= (lít)
- Số xăng còn lại là : 60 –( 18+ 24) = 28 (lít)
Hoạt động dạy và học Nội dung
? Thực hiện vẽ hình theo
yêu cầu của bài?
? Dựa vào kiến thức đã
học cho biết trong ba tia
Ox, Oz, Oy tia nào nằm
giữa hai tia còn lại?
? Vì tia Oy nằm giữa hai
tia Ox, Oy nên ta có được
điều gì?
? Viết hệ thức cộng góc có
được từ điều trên?
? Tính yOz = ?
? Dựa vào số đo của các
góc hãy so sánh yOz và
xOy
? Dựa vào kiến thức đã
học cho biết Oy có là tia
phân giác của xOz không?
? Tính yOt và tOz =?
? Oy nằm giữa Ox và Ot
nên xOt = ?
Bài 4
a) Trong ba tia Ox, Oy,
Oz tia Ot nằm giữa Ox,
Oy vì trên nửa mặt phẳng
bờ Ox có xOz > xOy (1200
> 600)
b) Vì Ot nằm giữa Ox, Oy nên:
xOy + yOz = xOz
yOz = xOz - xOy
Thay số ta có: yOz = 1200 - 600 = 600
Vậy yOz = 600 và xOy = 600
Nên xOy = yOz
c) Oy là tia phân giác xOz vì
+ Oy nằm giữa Ox và Oz
+ xOy = yOz
d) Vì Ot là tia phân giác của yOz nên
0
060 30
2 2
yOz
yOt tOz= = = =
Vì Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot nên
0 0 030 60 90xOt xOy yOt= + = + =
HĐ 4: Hoạt động tìm tòi, mở rộng: Hướng dẫn bài 5
? Nêu yêu cầu của bài
?Có các mẫu của các phân số trên có
quy luật nào
? Vận dụng kiến thức đã học tính tổng
trên
GV Chốt cách làm
Bài 5 : Tính
1 1 1
...
1.2 2.3 99.100
+ + +
1 1 1 1 1 1
...
1 2 2 3 99 100
1 1 100 1 99
1 100 100 100
= − + − + + −
−
= − = =
3. Dặn dò
- Ôn tập kĩ các dạng toán trên
- Tiết sau kiểm tra học kì II
File đính kèm:
- giao_an_so_hoc_lop_6_tiet_89_den_91_truong_ptdtbt_thcs_ta_mu.pdf