I. MỤC TIÊU:
HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.
HS hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản.
II. CHUẨN BỊ :
GV:
HS: dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 264 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 73: Rút gọn phân số - Trường THCS Thị trấn Mường Tè, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 73: RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.
HS hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản.
II. CHUẨN BỊ :
GV:
HS: dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
1. phát biểu tính chất cơ bản của phân số? Viết dạng tổng quát?
BT: bài 12 SGK
2. viết các phân số sau dưới dạng mẫu dương:
;
từ đẳng thức: (-2).(-14)= 4.7 hãy lập các phân số bằng nhau?
GV: nhận xét cho điểm.
HS1: trả lời
= với mZ, m0
= với n ƯC(a,b)
HS2:
=; =
= ; =; = ; =
Hoạt động 2: rút gọn phân số
GV: ghi đề bài:
Xét phân số: .
GV: tìm các ƯC > 0 của tử và mẫu phân số?
GV: Ta thấy 2 là ƯC (28,42) vậy theo tính chất cơ bản của phân số thì phân số bằng phân số nào?
GV: tưiơng tự hãy tìm 1 ƯC(14,21) và tìm 1 phân số khác bằng với phân số ?
GV: và từ đến , từ đến được gọi là rút gọn phân số. Vậy thế nào là rút gọn phân số? Cách rút gọn phân số?
GV: vậy rút gọn phân số được thực hiện trên cơ sở nào?
GV: gọi HS nêu quy tắc
GV: yêu cấu HS làm ?1
HS: 1,2,7,14
HS: = =.
HS: = =
HS: rút gọn phân số là biến đổi phân số đã cho thành một phân số bằng nó nhưng đơn giản hơn. Để rút gọn phân số ta chia cả tử và mẫu của phân số cho cùng 1 ước chung khác 1 và – 1 của chúng.
HS: dựa trên tính chất cơ bản của phân số
HS: =; =; =; == -3
1. quy tắc rút gọn phân số:
a. khái niệm:
rút gọn phân số là biến đổi phân số đã cho thành một phân số bằng nó nhưng đơn giản hơn.
b.quy tắc:
muốn rút gọn phân số ta chia cả tử và mẫu của phân số cho 1 ước chung (khác 1 và – 1) của chúng
Hoạt động 3: phân số tối giản
GV: vì sao ở BT ?1 ta lại dừng ở các kết quả: ; ; ; ?
GV: các em có nhận xét gì về tử và mẫu của cacù phân số này?
GV: các số nguyên tố cùng nhau có đặc diểm gì?
GV: các phân số này được gại là các phân số tối giản. Vậy thế nào là phân số tối giản?
GV: yêu cầu HS làm ?2
; ; ; ;
GV: dưa vào ?1: làm thế nào để đưa 1 phân số chưa tối giản về dạng tối giản?
GV: yêu cầu HS đọc nhận xét
GV: yêu cầu HS đọc chú ý
HS: vì không thể rút gọn được nữa.
HS: tử và mẫu của nó là những số nguyên tố cùng nhau.
HS: có ƯCLN bằng 1
HS: phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ƯCLN là 1 và – 1
HS: ;
HS: để rút gọn một phân số về dạng tối giản ta thực hiện chia tử và mẫu của phân số với UCLN của nó.
2. Phân số tối giản:
a. định nghĩa:
phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ƯCLN là 1 và – 1
b. nhận xét:
để rút gọn một phân số về dạng tối giản ta thực hiện chia tử và mẫu của phân số với UCLN của nó.
c. chú ý: sgk/14
Hoạt động 4: luyện tập củng cố
1. phát biểu quy tắc rút gọn phân số, thế nào là phân số tối giản?
2. những chú ý khi thực hiện rút gọn phân số ?
3. bài 15/SGK
bài 17 a,d
cho HS làm bài theo nhóm. Hướng dẫn các nhóm có thể thực hiện rút gọn từng bước hoặc rút gọn một lần.
GV: đưa bài làm nhóm đúng.
GV: vậy ngoài cách rút gọn phân số ta đã học ta còn có thể rút gọn phân số bằng cách nào?
HS:
HS: hoạt động theo nhóm
a. = = a. = = =
b. = = b. = =
c. = =
d. = =
HS: biến đổi tử và mẫu thành dạng tích rối rút gọn các thừa số giống nhau.
Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà
Học bài
Làm các BT còn lại SGK, bài 25, 26 SBT
Oân lại định nghĩa hai phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn Phân số và xem trước các BT phần luyện tập.
File đính kèm:
- giao_an_so_hoc_lop_6_tiet_73_rut_gon_phan_so_truong_thcs_thi.doc