I. MỤC TIÊU:
HS nắm vững tính chất cơ bản của phân số.
HS vận dụng các tính chất cơ bản để giải các BT, viết được 1 phân số có mẫu âm thành mẫu dương.
HS bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.
II. CHUẨN BỊ :
GV:
HS: dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 204 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 72: Tính chất cơ bản của phân số - Trường THCS Thị trấn Mường Tè, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 72: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
HS nắm vững tính chất cơ bản của phân số.
HS vận dụng các tính chất cơ bản để giải các BT, viết được 1 phân số có mẫu âm thành mẫu dương.
HS bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.
II. CHUẨN BỊ :
GV:
HS: dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
1. Nêu định nghĩa phân số bằng nhau? Viết dạng tổng quát?
BT: giải thích vì sao?
=; =; =
2. viết các phân số sau dưới dạng mẫu dương:
;
từ đẳng thức: (-2).(-14)= 4.7 hãy lập các phân số bằng nhau?
GV: nhận xét cho điểm.
HS1: trả lời
= nếu ad=bc
= vì (-1).(-6) = 2.3; = vì (-4).(-2) = 1.8; =
vì (-1).(-10) = 2.5;
HS2:
=; =
= ; =; = ; =
Hoạt động 2: nhận xét
GV: (dựa vào BT 1 đưa vấn đề): từ định nghĩa 2 phân số bằng nhau ta có thể biến đổi 1 phân số đã cho thành phân số bằng với nó. Ta cũng có thể làm điều này dựa vào các tính chất cơ bản của phân số. Các tính chất này là gì? Ta cùng tìm hiểu.
GV: có =. Hãy nhận xét xem ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ 1 với bao nhiêu để được phân số thứ 2?
.(-3)
GV: =
.(-3)
GV: vậy ta rút ra nhận xét gì?
GV: tương tự từ = ta rút ra nhận xét gì?
GV:-2 có quan hệ gì với –4 và 8?
GV: vậy ta rút ra nhận xét gì?
GV: dựa vào ?1 giải thích lại ?1
GV: gọi HS làm ?2
HS: nhân với (-3)
HS: nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một số thì ta được một phân số bằng với phân số đã cho
HS: chai cả tử và mẫu của phân số cho (-2)
HS: -2 là ước chung cùa –4 và 8
HS: nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ƯC của chúng thì ta được một phân số bằng với phân số đã cho
1. Nhận xét:
sgk/9
Hoạt động 3: tính chất cơ bản của phân số
GV: từ những nhận xét trên hãy rút ra các tính chất cơ bản của phân số?
GV: (trở lại BT kiểm tra bài cũ): từ tính chất cơ bản của phân số hãy giải thích vì sao?
=; =
GV: vậy ta có thể biến đổi 1 phân số có mẫu âm thành mẫu dương như thế nào?
GV: yêu cầu HS làm ?3
GV: hãy tím 3 phân số bằng với phân số . Có thể viết được bao nhiêu phân số như vậy?
GV: vậy mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. Và mỗi cách viết như vậy là cách viết khác nahu của cùng một số gọi là số hữu tỉ.
HS: phát biểu tính chất cơ bản của phân số SGK/10
HS: nhân cả tử và mẫu của các phân số 1 với –1 thì được phân số 2.
==;
= =
HS: nhân cả tử và mẫu của phân số cho –1
HS: =; =; =
HS: = ==.
Có thể viết được vô số phân số như vậy.
2. Tính chất cơ bản của phân số:
sgk/10
= với mZ, m0
= với n ƯC(a,b)
chú ý:
Sgk/10
Hoạt động 4: luyện tập củng cố
1. phát biểu tính chất cơ bản của phân số?
2. bài 14/SGK
cho HS làm bài theo nhóm. Các HS trong nhóm cùng thảo luận để tìm xem “ông khuyên cháu điều gì?”
các nhóm thi đua với nhau..
GV sửa bài và gọi nhóm đúng giải thích bài làm.
HS:
HS: hoạt động theo nhóm
Các chữ điền vào ô trống là:
CO CONG MAI SAT CO NGAY NEN KIM
Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà
Học bài
Làm các BT còn lại SGK, bài 20, 21, 22, 23, 24 SBT
Xem lại rút gọn phân số ở tiểu học, xem trước bài 4: rút gọn phân số
File đính kèm:
- giao_an_so_hoc_lop_6_tiet_72_tinh_chat_co_ban_cua_phan_so_tr.doc