I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội ước của một số nguyên.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, bội ước của một số nguyên.
3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác khi giải toán.
4. Định hướng năng lực:
a) Năng lực chung:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
b) Năng lực đặc thù:
Năng lực tính toán, năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK, phấn màu, máy chiếu.
- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
14 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 149 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 68 đến 72 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thị trấn Than Uyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 03/02/2020 6A1
TIẾT 68: ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội ước của một số nguyên.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, bội ước của một số nguyên.
3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác khi giải toán.
4. Định hướng năng lực:
a) Năng lực chung:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
b) Năng lực đặc thù:
Năng lực tính toán, năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK, phấn màu, máy chiếu.
- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT
1. Phương pháp:
Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật:
Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: HS và GV sử dụng Tiếng Anh để chào nhau.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động:
Trò chơi “Chạy tiếp sức”: Giáo viên chuẩn bị sẵn một số bài Toán hoặc câu hỏi có nội dung liên quan đến tiết dạy. Học sinh chuẩn bị bảng nhóm, phấn, bút dạ.
Cách chơi: Giáo viên đưa đề bài lên màn hình chiếu; cho các đội thảo luận làm bài theo dãy hoặc khu vực (tương đương với số nhóm đề bài giáo viên đưa ra); học sinh trao đổi một số phút
Giáo viên bốc thăm chọn ra 3 đội chơi. Khi có hiệu lệnh của giáo viên, lần lượt từng thành viên của 3 đội dùng phấn lên viết đáp án tương ứng vào phần bảng của đội mình.
Mỗi lần lên bảng chỉ được ghi một câu trả lời (hoặc một bước trong toàn bộ công việc của đội). Học sinh này ghi xong, chạy về trao phấn cho bạn để bạn đó được lên bảng. Người lên sau có thể sửa kết quả của người lên trước, nhưng khi sửa thì không được làm thêm việc khác, hết lượt có thể vòng lại lượt 2, 3...).
Thời gian chơi từ khoảng 1- 3phút , đội nào xong trước là đội giành chiến thăng về mặt thời gian. Khi hết giờ chơi, giáo viên ra hiệu lệnh dừng cuộc chơi. Giáo viên và cả lớp cùng đánh giá, cho điểm, đội chiến thắng là đội hết ít thời gian mà có kết quả tốt nhất.
Câu hỏi : Tìm các bội của - 5
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới.
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Lí thuyết.
a) Sai. Sửa lại kết quả là - 30
b) Đúng.
c) Đúng.
d) Sai. Sửa lại kết quả : 25. (75 - 85)
e) Sai. Sửa lại kết quả là 35.
f) Sai. Söa l¹i kÕt qu¶ lµ - 8.
+) a . 0 = 0 . a = 0
+) NÕu a, b cïng dÊu th× a. b =
+) NÕu a, b kh¸c dÊu th× a. b = -
-PhÐp nh©n sè nguyªn cã tÝnh chÊt gi¸o ho¸n, kÕt hîp, nh©n víi sè 1, ph©n phèi gi÷a phÐp nh©n vµ phÐp céng.
- Cho a, b Z vµ b . NÕu cã sè nguyªn q sao cho a = b.q th× ta nãi a chia hÕt cho b. Ta cßn nãi a lµ B cña b vµ b lµ Ư cña a.
Bài tập trắc nghiệm.
Trong các câu sau, câu nào đúng ? câu nào sai ?
a) (+ 5 ) . (- 6) = 30
b) (- 5) là ước của 30
c) (- 6) là bội của 2
d) (- 25) . 85 + 25 . 75 = 25. (85 + 75)
e) (- 5) . (- 7) = - 35
f) (- 2) . (- 2) . (- 2) = 8
- HS trả lời miệng :
- GV hỏi thêm :
- Muốn nhân hai số nguyên ta thực hiện như thế nào ?
- Phép nhân các số nguyên có những tính chất nào ? Bài toán trên đã vận dụng tính chất nào ?
- Nêu cách tìm bội và ước của một số nguyên ?
2. Luyện tập.
Bài 117 (sgk/99).
a) (- 7)3 . 24 = (- 343) . 16
= - 5488
b) 54. (- 4)2 = 625 . 16 = 10 000
Bài 118 (sgk/99).
a) 2x - 35 = 15 2x = 15 + 35
2x = 50
x = 25
b) 3x + 17 = 2 3x = 2 - 17
3x = - 15
x = - 5
c) = 0 x - 1 = 0 x = 1
Bài tập 119 (SGK - 99)
Giải
a) C1: 15 . 12 – 3 . 5 . 10
= 15 . 12 – 15 . 10
= 15 . (12 – 10)
= 15 . 2 = 30
C2: 15 . 12 – 3 . 5 . 10
= 180 – 150 = 30
b) C1: 29. (19 -13) – 19. (29 – 13)
= 29. 6 – 19. 16
= 174 – 304 = - 130
C2: 29. (19 -13) – 19. (29 – 13)
= 29.19 – 29.13 – 19. 29+19.13
= (-29). 13 + 19. 13
= 13. (19 – 29)
= 13. (-10) = - 130
Bài 117 (sgk/99). Tính :
a) (- 7)3 . 24
b) 54. (- 4)2
Hai hs lên bảng, mỗi hs làm một câu :
Chốt cách làm bài 117.
Bài 118 (sgk/99). Tìm x Z, biết :
a) 2x - 35 = 15
b) 3x + 17 = 2
c) = 0
GV: cho Hs HĐ nhóm làm bài tập
HS thảo luận theo nhóm.
Chốt cách làm bài 118.
GV:Y/c Hs nghiên cứu bài tập 119( sgk – 100)
HS:Nghiên cứu đề bài
- AD các kiến thức nào thực hiện trong mỗi cách?
HS:Trả lời
- 3 học sinh lên bảng giải mỗi em giải một câu. Hs dưới líp làm vào vở.
GV:Y/c Hs so sánh trong hai cách thì cách nào gọn hơn.
HS:So sánh và chỉ ra cách làm hợp lý.
Chốt cách làm bài 119
Bài 120 (sgk/100).
Tích
- 2
4
- 6
8
3
- 6
12
- 18
24
- 5
10
- 20
30
- 40
7
- 14
28
- 42
56
b) Cã 6 tÝch lín h¬n 0.
Cã 6 tÝch nhá h¬n 0.
c) Cã 6 tÝch lµ béi cña 6, ®ã lµ : - 6 ; 12 ; - 18 ; 24 ; 30 ; - 42.
d) Cã 2 tÝch lµ íc cña 20, ®ã lµ : 10 ; - 20
Bài 120 (sgk/100).
A = {3 ; - 5 ; 7; B = {- 2 ; 4 ; - 6 ; 8}
a) Có bao nhiêu tích ab (a A, b B) ?
b) Có bao nhiêu tích lín hơn 0 ?
Có bao nhiêu tích nhỏ hơn 0 ?
c) Có bao nhiêu tích là bội của 6 ?
d)Có bao nhiêu tích là ước của 20
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập kết hợp trong HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
HS nghiên cứu bài tập
a)
b)
c) .
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo.
Nếu a + 1= b + c = c – 3 = d + 4 thì số nào trong 4 số a, b, c, d là lớn nhất?
A. a B. b C.c D.d E. không có số nào
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU.
- Ôn tập các câu hỏi và các dạng bài tập đã chữa.
- Làm nốt các bài tập còn lại phần ôn tập chương II trong sgk và SBT.
- Tiết sau kiểm tra chương II.
Ngày giảng: 03/02/2020 6A1
CHƯƠNG III : PHÂN SỐ.
TIẾT 70. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
HS thấy được sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6.
2. Kĩ năng:
Viết được các phân số mà tử số và mẫu số là các số nguyên.
Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1.
3. Thái độ:
Trung thực, cẩn thận, hợp tác.
4. Định hướng năng lực:
a) Năng lực chung:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
b) Năng lực đặc thù:
Năng lực tính toán, năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK, phấn màu, máy chiếu.
- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT
1. Phương pháp:
Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật:
Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: HS và GV sử dụng Tiếng Anh để chào nhau.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động:
Em có 1 chiếc bánh, em hãy chia bánh thành 4 phần bằng nhau, lấy đi 3 phần. Hãy đánh dấu thể hiện phần bánh đã lấy đi trong các trường hợp sau:
- Bánh hình tròn
- Bánh hình chữ nhật
Em hãy đố bạn phần bánh còn lại trong mỗi trường hợp là bao nhiêu.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới.
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
1. Khái niệm phân số
VÝ dô: Ph©n sè
Ph©nsè:
tö sè: -3
mÉu sè: 4
*Tæng qu¸t (SGK)
Ph©n sè cã d¹ng víi b0; a,b Z
lµ ph©n sè
2 = lµ ph©n sè
GV:(?) Hãy lấy VD về phân số đã học ở tiểu học
HS: Lấy ví dụ
GV: Một cái bánh được chia thành 4 phần bằng nhau, lấy 3 phần ta nói rằng đã lấy 3/4 cái bánh. Phân số , ở đây 4 là mẫu và chỉ số phần bằng nhau ; 3 là tử và chỉ số phần bằng nhau đã được lấy
(?) Vậy có phải là phân số không?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: có thể coi là thương của phép chia 3 cho 4. Tương tự -3 chia cho 4 ta cũng được phân số
- Yêu cầu HS chỉ ra tử và mẫu của phân số
-HS trả lời
GV:(?) Hãy nêu dạng tổng quát của phân số đã học ở tiểu học
HS: Phát biểu tổng quát (SGK)
HS: Phân số có dạng với b0; a,b N
GV:(?) Vậy hãy chuyển sang dạng tổng quát của phân số trong tập hợp số nguyên
GV: Yªu cÇu 2HS ®äc l¹i kh¸i niªm ph©n sè
(?) ; 2 cã ph¶i lµ ph©n sè kh«ng?
2. Ví dụ
?1
?2
a) là phân số vì 4; 7 Z; b = 7 0
b) không phải là p/s vì a=0,25Z
c) là phân số vì -2; 5 Z; b = 5 0
d) không phải là p/s vì a=6,23; b = 7,4Z
e) không phải là p/s vì b = 0
?3
aZ là phân số vì a = (có mẫu bằng 1)
Ví dụ: 5 =
GV: Lấy ví dụ
- Yêu cầu HS chỉ ra tử số và mẫu số
HS: Chỉ ra tử số và mẫu số của các phân số
GV: Yêu cầu HS làm ?1
HS: Lấy 3 ví dụ về phân số và cgo biết tử và mẫu của các phân số đó
GV: Yêu cầu HS làm ?2
HS: Hoạt động nhóm
GV: Chốt lại cách chỉ ra 1 phân số và 1 số không phải là phân số
GV: Yêu cầu HS làm ?3
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
Bài tập 2, 4 SGK
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
Trong thực tế người ta thường đựng nước hoặc chất lỏng trong các chai có dung tích cho trước. Em hãy tìm hiểu xem các hãng nước giải khát như C2, trà xanh không độ ,Pepsi... thường đóng chai theo dung tích nào, chúng tương ứng bao nhiêu phần của 1 lít
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo.
Suy nghĩ và biểu diễn trên trục số các phân số sau: ;;;
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU.
- Học thuộc dạng tổng quát của phân số.
- Làm các bài tập 3 + 5 (sgk/6) và các bài tập từ 1 ;2;5;7;9; 10 (SBT/7).
- Ôn tập về phân số bằng nhau ở Tiểu học.
- Đọc phần có thể em chưa biết
Ngày giảng: 05/02/2020 6A1
TIẾT 71: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
HS nhận biết được hai phân số bằng nhau.
2. Kĩ năng:
Nhận dạng dược các phân số bằng nhau và không bằng nhau.
3. Thái độ:
Trung thực, cẩn thận, hợp tác.
4. Định hướng năng lực:
a) Năng lực chung:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
b) Năng lực đặc thù:
Năng lực tính toán, năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK, phấn màu, máy chiếu.
- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT
1. Phương pháp:
Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật:
Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: HS và GV sử dụng Tiếng Anh để chào nhau.
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu dạng tổng quát của phân số ? Viết các phép chia sau dưới dạng phân số
(- 3) : 5 ; (- 2) : (- 7) ; 2 : (- 11) ; x : 5 ( x Î Z )
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động:
GV: Ở lớp 5 ta đã học hai phân số bằng nhau với tử và mẫu là các số tự nhiên. Nhưng với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên ví dụ ; làm thế nào để biết được hai phân số có bằng nhau không. Ta cùng tìm câu trả lời trong bài hôm nay
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới.
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
1. Định nghĩa
*Định nghĩa
= khi a.d = b.c
VD
vì (-1).(-4) = 2.2 (= 4)
GV: Ta có: . Hãy xét tích 1.6 và 2.3
Tương tự: . Hãy xét tích của 5.12 và 10.6
(?) Vậy hai phân số và bằng nhau khi nào?
GV: Chính xác hoá định nghĩa (SGK)
Bài tập: Cho các phân số sau:
Hãy tìm hai phân số bằng nhau
2. Ví dụ
v× (-3).(-8) = 4.6
v× 5.7 3.(-4)
?1
KÕt qu¶:
a) Ta cã 1.12= 3.4 (=12) nªn
b) 2.8 = 16 3.8 = 24 nªn
c) (-3).(-15) = 9.5 (=45) nªn
d) 4.9 =36 3.(-12) -36 nªn
?2
-Ta cã thÓ kh»ng ®Þnh ngay c¸c cÆp ph©n sè ®É cho kh«ng b»ng nhau v× trong c¸c tÝch a.d vµ b.c lu«n cã 1 tÝch d¬ng, 1 tÝch ©m (theo quy t¾c nh©n hai sè nguyªn)
; ;
Ta cã: x.28 = 4.21 x =
GV: Nêu ví dụ 1:
(?) Hãy giải thích tại sao hai phân số sau bằng nhau, không bằng nhau?
;
GV: Yêu cầu HS làm ?1 theo nhóm
Yêu cầu HS đại diện nhóm trả lời
(?) Vậy muốn kiểm tra xem hai phân só có bằng nhau không ta làm như thế nào?
Hs: muốn xét hai phân số ; có bằng nhau không ta phải xét tích a.d và c.b. Nếu chúng bằng nhau thì hai phân số bằng nhau, nếu chúng không bằng nhau thì hai phân số không bằng nhau. Trong nhiều trường hợp có thể khẳng định ngay 2 phân số không bằng nhau mà không cần tính cụ thể vì hai tích khác dấu
GV: Yªu cÇu HS lµm ?2
(?) VËy h·y tr¶ lêi c©u hái ë ®Çu bµi
HS : Kh«ng b»ng nhau v× 2 tÝch a.d vµ b.c lµ hai tÝch tr¸i dÊu (1 tÝch ©m, 1 tÝch d¬ng)
GV: Giíi thiÖu vÝ dô 2
T×m sè nguyªn x, biÕt:
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa hai phân số bằng nhau
Làm bài tập 6, 8 SGK
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
- GV yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa hai phân số bằng nhau.
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo.
- GV cho hs làm bài tập: Tìm các số nguyên x, y biết :
a) 21x = 42 x = 2
b) 20y = - 140 y = - 7
- GV chốt lại nội dung bài học.
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU.
- Học thuộc định nghĩa hai phân số bằng nhau.
- Làm các bài tập từ 7 đến 10 (sgk/8 + 9) và các bài tập từ 11;15;16;18;23;29 (SBT/9 + 10).HD: bài 29: khi nào phân số ở vế trái là phân số? (khi mẫu số khác 0)
Ngày giảng: 06/02/2020 6A1
TIẾT 72: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
HS nắm vững tính chất cơ bản của phân số.
2. Kĩ năng:
Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản.
Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác khi giải toán.
4. Định hướng năng lực:
a) Năng lực chung:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
b) Năng lực đặc thù:
Năng lực tính toán, năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK, phấn màu, máy chiếu.
- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT
1. Phương pháp:
Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật:
Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: HS và GV sử dụng Tiếng Anh để chào nhau.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động:
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới.
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
1. Nhận xét
?1 (SGK - Tr. 9)
Giải
?2 (SGK - Tr. 10)
Giải
- GV : Ta có: . Em hãy cho biết: Ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với bao nhiêu để được phân số thứ hai ?
- GV:Hãy rút ra nhận xét
- GV:Tương tự ta có: . Ta đã chia cả tử và mẫu của phân số cho (- 2) ta được phân số thứ hai. (- 2) đối với (- 4) và (- 12) như thế nào? Rút ra nhận xét ?
- GV:Dựa vào nhận xét trên hãy giải thích vì sao
; ;
- HS:Trả lời như bên
- GV:Treo chiếu nội dung ghi nội dung bài tập ?2
HS:Lên bảng thực hiện điền vào ô trống
2. Tính chất cơ bản của phân số
Tổng quát:
với m Z; m0
với n ƯC(a,b)
· Chú ý 1: SGK - Tr. 10
· Ví dụ:
?3:
(b < 0)
· Chú ý 2: SGK - Tr. 10
- GV:(?) Hãy phát biểu t/c cơ bản của phân số?
- HS: Phát biểu
- GV: Tổng quát
- HS: ghi tổng quát
- GV: (?) Vậy hãy trả lời câu hỏi ở đầu bài?
- HS: Trả lời
(Ta có thể nhân cả tử và mẫu của 1 p/s với (-1) (có thể dùng kết quả ở BT8 SGK))
- GV: Yêu cầu HS làm ?3
- HS:Hoạt động nhóm làm bài tập ?3
- HS:Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày bài giải. Các nhóm còn lại nhận xét
- Phép biến đổi trên dựa vào cơ sở nào ? có thoả mãn điền kiện có mẫu dương hay không ?
- GV: Viết lên bảng p/s
Yêu cầu HS lên viết các p/s bằng nó
- HS:
- GV:(?) Vậy có bao nhiêu p/s bằng nó?
- GV:Các p/s bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng 1 số mà người ta gọi là số hữu tỉ
- GV: Giới thiệu số hữu tỉ
- HS:Cả lớp nghiên cứu và đọc 3 dòng cuối (SGK - Tr. 10)
- Viết số hữu tỉ dưới dạng các phân số khác nhau ?
GV:Trong dãy phân số bằng nhau này có phân số có mẫu dương, có phân số có mẫu âm. Nhưng để các phép biến đổi được thực hiện dễ dàng người ta thường dùng phân số có mẫu dương
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
GV: Phát biểu lại tính chất cơ bản của phân số ?
GV chiếu lên máy chiếu nội dung bài tập sau lên bảng
Bài tập “Đúng hay sai”. Kết quả.
1. (Đúng vì = )
2. (Sai vì )
3. (Sai vì 9.4 ¹ 16.3
4. 15 phút = giờ = giờ (Đúng)
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
- GV yêu cầu hs phát biểu lại tính chất cơ bản của phân số.
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo.
- GV yêu cầu hs làm bài tập 12c, d (sgk/11).
- Hai hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở :
: .
c/ = d/ =
: 5 .
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU.
- Học thuộc tính chất cơ bản của phân số, viết dạng tổng quát.
- Làm các bài tập 11 ; 12a, b ; 13 ; 14 (sgk/11 + 12) và các bài tập từ 30; 33; 35; 36 (SBT/12;13)
- Ôn tập rút gọn phân số đã học ở tiểu học.
- Đọc trước bài : "Rút gọn phân số" - SGK/12.
File đính kèm:
- giao_an_so_hoc_lop_6_tiet_68_den_72_nam_hoc_2019_2020_truong.doc