I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức : Ôn tập cho HS khái niệm về tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối
của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân hai sô nguyên và các tính chất của
phép cộng, phép nhân số nguyên.
2/ Kĩ năng : Vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực
hiện phép tính, bài tập về giá trị tuyệt đối, số đối của số nguyên.
3/ Thái độ : HS thấy được sự lôgic của toán học và ham thích học toán.
4. Năng lực – Phẩm chất:
a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II.CHUẨN BỊ:
1 – GV: Bảng phụ, phấn màu.
2 - HS : Bảng nhóm .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động khởi động
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ:( Kết hợp trong giờ)
* Khởi động: Trò chơi “Thử tài ghi nhớ”: Giáo viên chuẩn bị một số nội dung
kiến thức cần thiết liên quan đến bài học đưa lên bảng phụ. Học sinh chuẩn bị
bảng nhóm, bút dạ.
Cách chơi: Giáo viên đưa nội dung cần thử trí nhớ lên bảng phụ cho các nhóm
quan sát trong vòng vài giây đến vài chục giây, sau đó, cất bảng phụ.
Giáo viên yêu cầu học sinh ghi lại những nội dung mà mình đã nhìn thấy. Học
sinh các nhóm thi nhau ghi lên bảng nhóm của nhóm mình. Nhóm có nội dung
ghi lại đúng và được nhiều hơn là nhóm giành chiến thắng.
Câu hỏi:
+ Tập hợp số nguyên
+ Số đối
+Giá trị tuyệt đối của số nguyên a
+Các tính chất của phép cộng các số nguyên
14 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 204 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 67 đến 69 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Ngày soạn : 31/01/2020 Ngày giảng: 10,11/02/2020
Tiết 67: ÔN TẬP CHƯƠNG II
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức : Ôn tập cho HS khái niệm về tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối
của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân hai sô nguyên và các tính chất của
phép cộng, phép nhân số nguyên.
2/ Kĩ năng : Vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực
hiện phép tính, bài tập về giá trị tuyệt đối, số đối của số nguyên.
3/ Thái độ : HS thấy được sự lôgic của toán học và ham thích học toán.
4. Năng lực – Phẩm chất:
a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II.CHUẨN BỊ:
1 – GV: Bảng phụ, phấn màu.
2 - HS : Bảng nhóm .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động khởi động
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ:( Kết hợp trong giờ)
* Khởi động: Trò chơi “Thử tài ghi nhớ”: Giáo viên chuẩn bị một số nội dung
kiến thức cần thiết liên quan đến bài học đưa lên bảng phụ. Học sinh chuẩn bị
bảng nhóm, bút dạ.
Cách chơi: Giáo viên đưa nội dung cần thử trí nhớ lên bảng phụ cho các nhóm
quan sát trong vòng vài giây đến vài chục giây, sau đó, cất bảng phụ.
Giáo viên yêu cầu học sinh ghi lại những nội dung mà mình đã nhìn thấy. Học
sinh các nhóm thi nhau ghi lên bảng nhóm của nhóm mình. Nhóm có nội dung
ghi lại đúng và được nhiều hơn là nhóm giành chiến thắng.
Câu hỏi:
+ Tập hợp số nguyên
+ Số đối
+Giá trị tuyệt đối của số nguyên a
+Các tính chất của phép cộng các số nguyên
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
- Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo,
năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
2
Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt
GV:Y/c Hs trả lời các câu hỏi 1, 2, 3
(sgk 98)
HS:Từng Hs trả lời các câu hỏi đã
chuẩn bị và trả lời các câu hỏi thêm
của GV.
- Tập hợp Z gồm những số như thế
nào?
- Thế nào là hai số nguyên đối nhau?
- Hai số nguyên đối nhau có tổng
bằng 0
- Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là
gì?
GV: Nhấn mạnh: GTTĐ của một số
nguyên là một số tự nhiên. Treo bảng
phụ ghi nội dung bài tập 107 lên
bảng.
HS:Hai em lên bảng làm bài tập 107.
HS:Một em làm phần a,b. Một em
làm phần c. Các HS khác cùng làm
và nhận xét
I. Ôn tập khái niệm về tập Z. Thứ tự
trong Z (15')
Câu 1: Z = ..., 2; 1;0;1;2;3...− −
Tập hợp Z gồm các số nguyên âm, số 0,
số nguyên dương
Câu 2:
a) Số đối của số nguyên a là (- a)
a + (- a) = 0
b) Số đối của số nguyên a có thể là số
nguyên dương có thể là số nguyên âm; có
thể bằng 0.
a 0
a > 0 thì - a < 0
a = 0 thì - a = 0
c) Chỉ có số 0 bằng số đối của nó.
Câu 3:
a) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là
khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục
số.
a = a nếu a 0
- a nếu a < 0
b) GTTĐ của một số nguyên chỉ có thể là số
nguyên dương hoặc bằng 0, không thể là số
nguyên âm.
a Z thì a N
* Bài tập 107(sgk 98)
Giải
a, b)
. . . . . . . . . . .
a -b 0 b - a
c) So sánh: a 0
- a > 0 ; - b < 0
a 0; b 0; a 0; b 0 − −
*) Bài tập 108 (Sgk - 98)
Giải
a 0
Nếu a > 0 thì - a < a; - a < 0
3
Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt
GV:Y/c Hs làm bài tập 108 (SGK-
98)
HS: 1em lên bảng làm.
GV:Y/c HS nghiên cứu và làm bài
109.
HS:1 hs đứng tại chỗ trả lời.
- Nêu cách so sánh hai số nguyên ?
HS: nêu cách so sánh hai số nguyên.
GV:Y/c hs trả lời câu hỏi 4, 5 (sgk)
HS: Hai HS trả lời câu hỏi.
GV:Giới thiệu bảng 1
Hs theo dõi bảng 1 và ôn lại các tính
chất.
GV:Treo bảng phụ ghi nội dung bài
tập 110 (SGK-99) lên bảng
Hs nghiên cứu bài 110 và đứng tại
Nếu a a ; - a > 0
* Bài tập 109(Sgk 98)
Giải
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
- 624; - 570; - 287; 1441; 1596; 1777; 1850
II. Ôn tập các phép toán trong Z (18')
Câu 4:
+ Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu,
khác dấu.
+ Quy tắc trừ hai số nguyên.
+ Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu,
khác dấu.
Câu 5: Các tính chất của phép cộng và phép
nhân các số nguyên.
Bảng 1:
*) Bài tập 110 (SGK-99)
Giải
a) Đúng
b) Đúng
c) Sai . Ví dụ: (-5 ) . (- 2) = 10
d) Đúng
*) Bài tập 111 (SGK 99)
Giải
a) [(- 13) + (- 15)] + (- 8)
= (- 28) + (- 8) = - 36
b) 500 (- 200) 210 100
= 500 + 200 210 - 100
= (500 + 200) (210 + 100)
= 700 310 = 390
c) (- 129) + (- 119) 301 + 12
= 129 119 301 + 12
Cộng Nhân
Giao hoán a + b = b + a a.b = b.a
Kết hợp (a+b)+c=a+(b+c) (a.b).c=a.(b.c)
Cộng với 0 a + 0 = 0 + a = a
Nhân với 1 a.1 = 1.a = a
Cộng với số
đối
a + (- a) = 0
PP của phép
nhân đối với
phép cộng
a(b + c) = ab + ac
4
Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt
chỗ trả lời.
- Phát biểu quy tắc dấu ngoặc?
- 1 Hs phát biểu
Cho HS nghiên cứu bài tập 111
(SGK - 99)
4 HS lên bảng làm bài tập 111.
HS:Các HS khác làm bài vào giấy
nháp
- Nhận xét bài làm trên bảng?
GV:Cho HS hoạt động nhóm làm bài
tập 116; (SGK - 99).
HS:Thảo luận nhóm làm bài vào
bảng nhóm.
- Đại diện một nhóm lên bảng trình
bày bài giải. Các nhóm còn lại nhận
xét?
GV:Lưu ý học sinh có thể giải theo
các cách khác nhau
= (129 119) + 12 - 301
= 10 + 12 301
= - 279
d) 777 (- 111) (- 222) + 20
= 777 + 111 + 222 + 20
= 1130
*) Bài tập 116 (SGK-99)
Giải
a) (- 4). (- 5). (- 6) = 20. (- 6) = -120
b) (-3 + 6) .(- 4) = 3 . (- 4) = -12
c) (- 5 13) : (- 6) = (-18) : (- 6) = 3
3. Hoạt động vận dụng
Bài tập trắc nghiệm.
- Trong các câu sau, câu nào đúng ? câu nào sai ?
a) Tập hợp số nguyên bao gồm số nguyên âm và số nguyên dương. (S)
b) Số đối của 5− là - 5 (Đ)
c) 0 = 0 (Đ)
d) Tích của hai số đối nhau thì bằng 0. (S)
e) Số liền trước của - 100 là - 99 (S)
f) Số liền sau của - 100 là – 101 (S)
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Hãy điền các số 1;-1;2;-2;3;-3 vào các ô trống ở hình vuông sau(mỗi số
vào 1 ô) sao cho các tổng ba số trê mỗi dòng, mỗi cột và mỗi đường chéo bằng
nhau
5
*Về nhà
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa, ôn lý thuyết phép nhân và tính chất
của phép nhân hai số nguyên, bội và ước của một số nguyên.
- Làm các bài tập : 107 ; 108 ; 109 ; 112 ; 113 ; 114 ; 117 ; 118 (sgk/98 +
99) và các bài tập từ 225 đến 245 (SBT/121 + 122).
- Làm đề số 01
ĐỀ SỐ 01
Câu 1: Thực hiện phép tính
a) 17 – 25 + 55 – 17 b) 25 - (-75) + 32 - (32+75) c) (-5).8.(-2).3
d) (-15) + (- 122) e) 127− - 18.( 5 - 6) f) ( 7 - 10 ) + 3
Câu 2:
a) Sắp xếp các số theo thứ tự
+) Tăng dần: - 98 ; 75; 0; -6, -15, 26
+) Giảm dần: -98 ; 75; 0; -6, -15, 26
b) Tìm tất cả các ước của - 8;
Tìm năm bội của 7.
Câu 3: Tìm số nguyên x biết :
a) -13 + x = 39 b) 3x - (- 17) = 14 c) |x + 9|.2=10
d) (x +5).(x -3) = 0 e) 12x ; 10x và x Z
Câu 4
a) Chứng minh rằng nếu 2 số a, b là hai số nguyên khác 0 và a là bội của b; b là
bội của a thì: a = b hoặc a = -b
b) Tìm n để (n + 3) chia hết (n+ 1)
c) Tìm x và y biết: x . (y -1) = 5
Ngày soạn : 31/01/2020 Ngày giảng : 05/02/2020
Tiết 68: ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức : Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy
tắc chuyển vế, bội ước của một số nguyên.
2/ Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức,
tìm x, bội ước của một số nguyên.
3/ Thái độ : Rèn luyện tính chính xác, tổng hợp cho hs.
5
4
0
6
4. Năng lực – Phẩm chất:
a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II.CHUẨN BỊ:
1 - GV Bảng phụ, phấn màu ( máy chiếu nếu có thể).
2 - HS: Bảng nhóm .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ:( Kết hợp trong giờ)
* Khởi động :Trò chơi “Chạy tiếp sức”: Giáo viên chuẩn bị sẵn một số bài
Toán hoặc câu hỏi có nội dung liên quan đến tiết dạy. Học sinh chuẩn bị bảng
nhóm, phấn, bút dạ.
Cách chơi: Giáo viên đưa đề bài lên bảng; cho các đội thảo luận làm bài theo
dãy hoặc khu vực (tương đương với số nhóm đề bài giáo viên đưa ra); học sinh
trao đổi một số phút
Giáo viên chia lớp thành 3 đội chơi. Khi có hiệu lệnh của giáo viên, lần lượt
từng thành viên của 3 đội dùng phấn lên viết đáp án tương ứng vào phần bảng
của đội mình.
Mỗi lần lên bảng chỉ được ghi một câu trả lời (hoặc một bước trong toàn bộ
công việc của đội). Học sinh này ghi xong, chạy về trao phấn cho bạn để bạn đó
được lên bảng. Người lên sau có thể sửa kết quả của người lên trước, nhưng khi
sửa thì không được làm thêm việc khác, hết lượt có thể vòng lại lượt 2, 3...).
Thời gian chơi từ khoảng 1- 3phút , đội nào xong trước là đội giành chiến thăng
về mặt thời gian. Khi hết giờ chơi, giáo viên ra hiệu lệnh dừng cuộc chơi. Giáo
viên và cả líp cùng đánh giá, cho điểm, đội chiến thắng là đội hết ít thời gian mà
có kết quả tốt nhất.
Câu hỏi : Tìm các bội của - 5
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Lí thuyết.
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập
- Kĩ thuật:, đặt câu hỏi, động não
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng
tạo,
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
Bài tập trắc nghiệm.
Trong các câu sau, câu nào đúng
? câu nào sai ?
7
Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt
a) (+ 5 ) . (- 6) = 30
b) (- 5) là ước của 30
c) (- 6) là bội của 2
d) (- 25) . 85 + 25 . 75 = 25. (85
+ 75)
e) (- 5) . (- 7) = - 35
f) (- 2) . (- 2) . (- 2) = 8
- HS trả lời miệng :
- GV hỏi thêm :
- Muốn nhân hai số nguyên ta
thực hiện như thế nào ?
- Phép nhân các số nguyên có
những tính chất nào ? Bài toán
trên đã vận dụng tính chất nào ?
- Nêu cách tìm bội và ước của
một số nguyên ?
a) Sai. Sửa lại kết quả là - 30
b) Đúng.
c) Đúng.
d) Sai. Sửa lại kết quả : 25. (75 - 85)
e) Sai. Sửa lại kết quả là 35.
f) Sai. Sửa lại kết quả là - 8.
+) a . 0 = 0 . a = 0
+) Nếu a, b cùng dấu thì a. b = .a b
+) Nếu a, b khác dấu thì a. b = - .a b
-Phép nhân số nguyên có tính chất giáo
hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối giữa
phép nhân và phép cộng.
- Cho a, b Z và b 0 . Nếu có số nguyên q
sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn
nói a là bội của b và b là ước của a.
Hoạt động 2 : Luyện tập.
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
- Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
Bài 117 (sgk/99). Tính :
a) (- 7)3 . 24
b) 54. (- 4)2
Hai hs lên bảng, mỗi hs làm một
câu :
Chốt cách làm bài 117.
Bài 118 (sgk/99). Tìm x Z,
biết :
a) 2x - 35 = 15
Bài 117 (sgk/99).
a) (- 7)3 . 24 = (- 343) . 16
= - 5488
b) 54. (- 4)2 = 625 . 16 = 10 000
Bài 118 (sgk/99).
a) 2x - 35 = 15 2x = 15 + 35
8
Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt
b) 3x + 17 = 2
c) 1−x = 0
GV: cho Hs HĐ nhóm làm bài tập
HS thảo luận theo nhóm.
Chốt cách làm bài 118.
GV:Y/c Hs nghiên cứu bài tập
119( sgk – 100)
HS:Nghiên cứu đề bài
- AD các kiến thức nào thực hiện
trong mỗi cách?
HS:Trả lời
- 3 học sinh lên bảng giải mỗi em
giải một câu. Hs dưới líp làm vào
vở.
GV:Y/c Hs so sánh trong hai
cách thì cách nào gọn hơn.
HS:So sánh và chỉ ra cách làm
hợp lý.
Chốt cách làm bài 119
2x = 50
x = 25
b) 3x + 17 = 2 3x = 2 - 17
3x = - 15
x = - 5
c) 1−x = 0 x - 1 = 0 x = 1
*) Bài tập 119 (SGK - 99)
Giải
a) C1: 15 . 12 – 3 . 5 . 10
= 15 . 12 – 15 . 10
= 15 . (12 – 10)
= 15 . 2 = 30
C2: 15 . 12 – 3 . 5 . 10
= 180 – 150 = 30
b) C1: 29. (19 -13) – 19. (29 – 13)
= 29. 6 – 19. 16
= 174 – 304 = - 130
C2: 29. (19 -13) – 19. (29 – 13)
= 29.19 – 29.13 – 19. 29+19.13
= (-29). 13 + 19. 13
= 13. (19 – 29)
= 13. (-10) = - 130
Bài 120 (sgk/100).
A = {3 ; - 5 ; 7; B = {- 2 ; 4 ; - 6 ;
8}
a) Có bao nhiêu tích ab (a A, b
B) ?
b) Có bao nhiêu tích lín hơn 0 ?
Có bao nhiêu tích nhỏ hơn 0 ?
c) Có bao nhiêu tích là bội của 6 ?
d)Có bao nhiêu tích là ước của 20
?
Bài 120 (sgk/100).
Tích - 2 4 - 6 8
3 - 6 12 - 18 24
- 5 10 - 20 30 - 40
7 - 14 28 - 42 56
b) Có 6 tích lớn hơn 0.
Có 6 tích nhỏ hơn 0.
c) Có 6 tích là bội của 6, đó là : - 6 ; 12 ; -
18 ; 24 ; 30 ; - 42.
d) Có 2 tích là ước của 20, đó là : 10 ; - 20
3. Hoạt động vận dụng.
9
HS nghiên cứu bài tập
a) a 5 a 5= =
b) a 0 a 0= =
c) a 3= − .
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Nếu a + 1= b + c = c – 3 = d + 4 thì số nào trong 4 số a,b,c,d là lín nhất?
A. a B.b C.c D.d E. Không có số nào
*Về nhà:
- Ôn tập các câu hỏi và các dạng bài tập đã chữa.
- Làm nốt các bài tập còn lại phần ôn tập chương II trong sgk và SBT.
- Làm đề bài tập số 02.
- Tiết sau kiểm tra chương II.
ĐỀ SỐ 02
Câu 1:
a) Tìm số đối của mỗi số sau: -9; 0; 1.
b) Tính giá trị tuyệt đối của: |0|; |-9| ; |7|
c) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3; -5; 6; -12; -9; 0.
Câu 2: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
a) (-95) + (-105) c) 123 – (- 12) e) (18 – 29) –( 158 +18 – 29)
b) 38 + (-85) d) 47.(-17) + 17.(-53) f) 512.(2 +128) - 128. 512
Câu 3:Tìm số nguyên x biết:
a) 5 + x = 3 b) 15x = -75 c) 40 : 2x = (-12) + 7
d) 2 .(x + 5) = -30 e) |2x + 1|- 2 = 9 f) x 8; x 10 và 0 x 100
Câu 4:
a) Tìm tất cả các số nguyên x thỏa mãn 5 x 5− và tính tổng các số nguyên x
vừa tìm
b) Tìm ước của 10
c) Tìm năm bội của 6.
Câu 5:
a) Tìm số nguyên x sao cho n + 2 chia hết cho n – 3
b) Tìm số nguyên x, y sao cho (x +3)(y + 4) = 1
Ngày soạn :01/5/2020 Ngày giảng :07,08/5/2020
Chương III : PHÂN SỐ.
Tiết 69. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ.
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I) MỤC TIÊU :
10
1. Kiến thức - HS thấy được sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã
học ở tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6.
- HS nhận biết được hai phân số bằng nhau.
2. Kỹ năng:
- Viết được các phân số mà tử số và mẫu số là các số nguyên.
- Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1.
- Nhận dạng dược các phân số bằng nhau và không bằng nhau.
3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác.
4. Năng lực – Phẩm chất:
a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II.CHUẨN BỊ:
1 - GV Bảng phụ, phấn màu ( máy chiếu nếu có thể).
2 - HS : Bảng nhóm .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động khởi động
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ:( Kết hợp trong giờ)
* Khởi động:
Em có 1 chiếc bánh, em hãy chia bánh thành 4 phần bằng nhau, lấy đi 3 phần.
Hãy đánh dấu thể hiện phần bánh đã lấy đi trong các trường hợp sau:
- Bánh hình tròn
- Bánh hình chữ nhật
Em hãy đố bạn phần bánh còn lại trong mỗi trường hợp là bao nhiêu.
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 1. Khái niệm phân số
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
GV:(?) Hãy lấy VD về phân số đã học ở
tiểu học
HS: Lấy ví dụ
GV: Một cái bánh được chia thành 4 phần
bằng nhau, lấy 3 phần ta nói rằng đã lấy
3/4 cái bánh. Phân số
4
3
, ở đây 4 là mẫu và
chỉ số phần bằng nhau ; 3 là tử và chỉ số
Ví dụ: Phân số
4
3
11
Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt
phần bằng nhau đã được lấy
(?) Vậy
4
3−
có phải là phân số không?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV:
4
3
có thể coi là thương của phép chia
3 cho 4. Tương tự -3 chia cho 4 ta cũng
được phân số
4
3−
- Yêu cầu HS chỉ ra tử và mẫu của phân
số
4
3−
-HS trả lời
GV:(?) Hãy nêu dạng tổng quát của phân
số đã học ở tiểu học
HS: Phát biểu tổng quát (SGK)
HS: Phân số có dạng
b
a
với b 0; a,b N
GV:(?) Vậy hãy chuyển sang dạng tổng
quát của phân số trong tập hợp số
Yêu cầu 2HS đọc lại khái niêm phân số
(?)
24
0
; 2 có phải là phân số
không?nguyên
GV:
Phân số:
4
3−
tử số: -3
mẫu số: 4
*Tổng quát (SGK)
Phân số có dạng
b
a
với b 0; a,b Z
24
0
là phân số
2 =
1
2
là phân số
Hoạt động 2: 2. Ví dụ
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. Hđ nhóm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo,
năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
GV: Lấy ví dụ
- Yêu cầu HS chỉ ra tử số và mẫu số
HS: Chỉ ra tử số và mẫu số của các phân số
GV: Yêu cầu HS làm ?1
HS: Lấy 3 ví dụ về phân số và cgo biết tử
và mẫu của các phân số đó
GV: Yêu cầu HS làm ?2
HS: Hoạt động nhóm
?1
?2
a)
7
4
là phân số vì 4; 7 Z; b = 7 0
b)
3
25,0
−
không phải là p/s vì a=0,25Z
c)
5
2−
là phân số vì -2; 5 Z; b = 5 0
12
Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt
GV: Chốt lại cách chỉ ra 1 phân số và 1 số
không phải là phân số
GV: Yêu cầu HS làm ?3
d)
4,7
23,6
không phải là p/s vì a=6,23; b =
7,4Z
e)
0
3
không phải là p/s vì b = 0
?3
aZ là phân số vì a =
1
a
(có mẫu bằng
1)
Ví dụ: 5 =
1
5
Hoạt động 3: 3. Định nghĩa phân số bằng nhau
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, tia chớp
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
GV: Ta có:
6
2
3
1
= . Hãy xét tích 1.6 và 2.3
Tương tự:
12
6
10
5
= . Hãy xét tích của 5.12
và 10.6
(?) Vậy hai phân số
b
a
và
d
c
bằng nhau khi
nào?
GV: Chính xác hoá định nghĩa (SGK)
Bài tập: Cho các phân số sau:
4
2
;
4
2
;
2
1
−
−
Hãy tìm hai phân số bằng nhau
*Định nghĩa
b
a
=
d
c
khi a.d = b.c
VD
4
2
2
1
−
=
−
vì (-1).(-4) = 2.2 (= 4)
Hoạt động 2: Ví dụ
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. Hđ nhóm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo,
năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
GV: Nêu ví dụ1:
(?) Hãy giải thích tại sao hai phân số sau
bằng nhau, không bằng nhau?
8
6
4
3
−
=
−
;
7
4
3
5 −
GV: Yêu cầu HS làm ?1 theo nhóm
Yêu cầu HS đại diện nhóm trả lời
8
6
4
3
−
=
−
vì (-3).(-8) = 4.6
7
4
3
5 −
vì 5.7 3.(-4)
?1
Kết quả:
a) Ta có 1.12= 3.4 (=12) nên
12
3
4
1
=
b) 2.8 = 16 3.8 = 24 nên
8
6
3
2
13
Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt
(?) Vậy muốn kiểm tra xem hai phân só có
bằng nhau không ta làm như thế nào?
Hs: muốn xét hai phân số
a
b
;
c
d
có bằng
nhau không ta phải xét tích a.d và c.b. Nếu
chúng bằng nhau thì hai phân số bằng
nhau, nếu chúng không bằng nhau thì hai
phân số không bằng nhau. Trong nhiều
trường hợp có thể khẳng định ngay 2 phân
số không bằng nhau mà không cần tính cụ
thể vì hai tích khác dấu
GV: Yêu cầu HS làm ?2
(?) Vậy hãy trả lời câu hỏi ở đầu bài
HS : Không bằng nhau vì 2 tích a.d và b.c
là hai tích trái dấu (1 tích âm, 1 tích
dương)
GV: Giới thiệu ví dụ 2
Tìm số nguyên x, biết:
28
21
4
=
x
c) (-3).(-15) = 9.5 (=45) nên
15
9
5
3
−
=
−
d) 4.9 =36 3.(-12) -36 nên
9
12
3
4 −
?2
-Ta có thể khằng định ngay các cặp
phân số đẫ cho không bằng nhau vì
trong các tích a.d và b.c luôn có 1 tích
dương, 1 tích âm (theo quy tắc nhân hai
số nguyên)
- 2 2
5 5
;
4 5
- 21 20
;
- 9 7
- 11 - 10
Ta có: x.28 = 4.21 x = 3
28
21.4
=
3: Hoạt động luyện tập
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, tia chớp
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
Bài 1(SGK) GV treo bảng phụ vẽ hình
- Yêu cầu HS lên bảng tô
a)
3
2
b)
14
Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt
Bài 2(SGK)
- Yêu cầu HS lên bảng
HS: Lên bảng
Bài 4(SGK)
- Cho HS làm trên bảng
HS: Lên bảng
- GV uốn nắn, bổ sung
GV: Chốt lại kiến thức của bài
16
7
Bài 2(SGK)
a)
9
2
b)
4
3
c)
4
1
d)
12
1
Bài 4(SGK
a) 3 : 10 =
10
3
b) -3 : 7 =
7
3−
c) 5 : (-13) =
13
5
−
d) x : 3 =
3
x
(x Z)
4. Hoạt động vận dụng
Trong thực tế người ta thường đựng nước hoặc chất lỏng trong các chai có
dung tích cho trước. Em hãy tìm hiểu xem các hãng nước giải khát như C2, trà
xanh không độ ,Pepsi... thường đóng chai theo dung tích nào, chúng tương ứng
bao nhiêu phần của 1 lít
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Suy nghĩ và biểu diễn trên trục số các phân số sau:
; ; ;
*Về nhà:
- Học thuộc dạng tổng quát của phân số.
- Làm các bài tập 3 + 5 (sgk/6) và các bài tập từ 1 ;2;5;7;9; 10 (SBT/7).
- Ôn tập về phân số bằng nhau ở Tiểu học.
- Đọc phần có thể em chưa biết
File đính kèm:
- giao_an_so_hoc_lop_6_tiet_67_den_69_nam_hoc_2019_2020_truong.pdf