Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 59 đến 62 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Hiểu và vận dụng đúng tính chất: Nếu a = b thì a + c = b + c và

ngược lại; nếu a = b thì b = a; quy tắc chuyển vế.

2. Kỹ năng:

- Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế

- Vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm các giá trị của x trong bài toán tìm x.

3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác.

4. Năng lực – Phẩm chất:

a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng

tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II.CHUẨN BỊ:

1 - GV: Hai cân đĩa, 2 quả cân 1kg và 2 nhóm đồ vật.

2 - HS : Bảng nhóm .

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Hoạt động khởi động

* Tổ chức líp:

* Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong bài)

Câu hỏi:

Tính giá trị của các biểu thức sau:

A = 9 – (– 8 + 5) B = (2010 + 12) – 2010

GV: Gọi hai HS lên bảng – HS1 làm câu a) – HS 2 làm câu b)

Đáp án - biểu điểm

A = 9 – ( – 8 + 5) = 9 + 8 – 5 = 12

B = (2010 + 12) – 2010 = 2010 + 12 – 2010 = 12

GV hỏi thêm HS dưới líp: Hãy so sánh A và B?

A = B hay 9 – (– 8 + 5) = (2010 + 12) – 2010

pdf15 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 195 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 59 đến 62 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng : 02/01 /2020 Tiết 59: QUY TẮC CHUYỂN VẾ- LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu và vận dụng đúng tính chất: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại; nếu a = b thì b = a; quy tắc chuyển vế. 2. Kỹ năng: - Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế - Vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm các giá trị của x trong bài toán tìm x. 3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác. 4. Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.CHUẨN BỊ: 1 - GV: Hai cân đĩa, 2 quả cân 1kg và 2 nhóm đồ vật. 2 - HS : Bảng nhóm . III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động * Tổ chức líp: * Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong bài) Câu hỏi: Tính giá trị của các biểu thức sau: A = 9 – (– 8 + 5) B = (2010 + 12) – 2010 GV: Gọi hai HS lên bảng – HS1 làm câu a) – HS 2 làm câu b) Đáp án - biểu điểm A = 9 – ( – 8 + 5) = 9 + 8 – 5 = 12 B = (2010 + 12) – 2010 = 2010 + 12 – 2010 = 12 GV hỏi thêm HS dưới líp: Hãy so sánh A và B? A = B hay 9 – (– 8 + 5) = (2010 + 12) – 2010 GV: Gọi HS nhận xét, đánh giá cho điểm *Khởi động: Từ bài toán trên, ta có A = B. Ở đây, ta đã dùng dấu “=” để chỉ sự bằng nhau của hai biểu thức A và B và khi viết A = B, ta được một đẳng thức. Mỗi đẳng thức có hai vế, biểu thức A ở bên trái dấu “=” gọi là vế trái. Biểu thức B ở bên phải dấu “=” gọi là vế phải. Hãy cho biết vế trái và vế phải của đẳng thức sau: (chiếu lên bảng phụ) a) x – 2 = - 3 b) x + 8 = (- 5) + 4 Vậy đẳng thức có tính chất gì? Từ A + B + C = D => A + B = D – C dựa vào quy tắc nào (chiếu lên bảng phụ)? Bài học hôm nay ta cùng nghiên cứu. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: 1. Tính chất của đẳng thức - Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ GV: Yêu cầu HS đọc ?1, quan sát, thảo luận nhóm. HS: Thảo luận nhóm, rút ra kết luận GV: Điều chỉnh và rút ra nhận xét: GV: giới thiệu tiếp: Tương tự như "cân đĩa" đẳng thức cũng có hai t/c (2t/c đầu- SGK) - Yêu cầu HS phát biểu theo ngôn ngữ toán học GV: Giới thiệu t/c thứ 3 để HS tiện vận dụng khi giải bài toán : tìm x, biến đổi biểu thức, ?1: Nhận xét: + Khi cân thăng bằng, nếu đồng thời ta cho thêm 2 vật (2 lượng) như nhau vào 2 đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng. + Ngược lại (xem từ phải sang trái) nếu đồng thời ta lấy bớt từ 2 đĩa cân 2 vật nặng bằng nhau thì cân vẫn thăng bằng. * Tính chất: + Nếu a = b thì a + c = b + c + Nếu a + c = b + c thì a = b + Nếu a = b thì b = a Hoạt động 2: 2. Ví dụ - Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, . luyện tập . - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, . - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ GV: Giới thiệu ví dụ: GV hướng dẫn: Thêm 2 vào cả hai vế để vế trái chỉ còn x HS: Làm bài GV: Yêu cầu HS làm ?2 HS: Lên bảng làm Gv chốt kiến thức Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết: x - 2 = -3 Giải: x - 2 = -3 x - 2 + 2 = -3 + 2 x = -3 + 2 x = -1 ?2: Tìm số nguyên x, biết: x + 4 = -2 Giải: x + 4 = -2 x + 4 + (-4) = -2 + (-4) x = -2 - 4 x = -6 Hoạt động 3: 3. Quy tắc chuyển vế - Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ GV: Từ đẳng thức: x - 2 = -3 ta được x = -3 + 2 x + 4 = -2 ta được x = -2 - 4 - Chúng ta có thể rút ra nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ? HS: Nêu nhận xét GV: Vậy muốn chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta làm như thế nào? HS: - Phải đổi dấu hạng tử đó, dấu "+" thành dấu "-" và dấu "-" thành dấu "+" GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc GV: Giới thiệu ví dụ: a) x - 2 = -6 (?) Để tìm được x ta phải chuyển hạng tử nào? GV: Lưu ý HS (câu b) quy 2 dấu (dấu của số hạng và dấu của phép tính) về một dấu * Quy t¾c: (SGK) * VÝ dô: T×m sè nguyªn x, biÕt: a) x - 2 = -6 x = -6 + 2 x = -4 b) x - (-4) = 1 x + 4 = 1 x = 1 - 4 rồi mới tính. HS: 2HS lên bảng làm GV: Yêu cầu HS làm ?3 theo nhóm HS: Hoạt động nhóm Chốt: Với biểu thức mà có dấu của phép toán và dấu của số hạng trước khi chuyển vế ta cần quy 2 dấu về một. GV: Nªu nhËn xÐt: PhÐp trõ lµ phÐp to¸n ng-îc cña phÐp céng x = -3 ?3: x + 8 = (-5) + 4 x + 8 = -1 x = -1 - 8 x = -9 * NhËn xÐt: (SGK) 3.Hoạt động Luyện tập - Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ - Yêu cầu 2HS lên bảng làm (Lưu ý: Có thể áp dụng t/c của đẳng thức hoặc quy tắc dấu ngoặc) GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm HS: Hoạt động nhóm Đại diện các nhóm trả lời - Yêu cầu HS đọc đề bài - GV hướng dẫn Bài tập 61(SGK) a) 7 - x = 8 - (-7) 7 - x = 15 -x = 15 - 7 -x = 8 x = -8 b) x - 8 = (-3) - 8 x - 8 = -11 x = -11 + 8 x = -3 Bài tập 62(SGK) a) a = 2 nên a = 2 hoặc a = -2 b) 2+a = 0 nên a + 2 = 0 hay a = -2 Bài tập 64(SGK) a) a + x = 5 x = 5 - a b) a - x = 2 - x = 2 - a x = -(2 - a) - Yêu cầu HS nêu cách làm - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chuyến vế x = -2 + a Bài tập 66(SGK) 4 - (27 - 3) = x - (13 - 4) 4 - 24 = x - 9 -20 = x - 9 x = -20 + 9 x = -11 4.Hoạt động vận dụng - HS nhắc lại tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế. - Làm bài tập 61 SGK/ 87 - HS phát biểu các tính chất và quy tắc chuyển vế. Bài 61 a/ 7 - x = 8 - (- 7) 7 - x = 8 +7 7 - x = 15 - x = 8 x = - 8 b/ x = - 3 5.Hoạt động tìm tòi,mở rộng Tìm số nguyên x biết: a) |𝑥 − 2|+2 – x = 0 b) |𝑥 − 3| - 3 = - x *Về nhà + Học thuộc tính chất đẳng thức, quy tắc chuyển vế. + Làm bài 63; 65/ SGK/ 87;133,137,139,142/SBT/106. . Ngày giảng: 03/01/2020 Tiết 60: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhớ lại quy tắc chuyển vế để giải các bài toán có liên quan 2. Kỹ năng: - HS vận dụng đúng quy tắc chuyển vế và quy tắc bô dấu ngoặc vào giải bài tập. 3. Thái độ: - Giáo dục tính kiên trì, trong quá trình giải bài tập. II. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS1. Phát biểu quy tắc chuyển vế? Nêu các tính chất của đẳng thức? Vận dụng giải 64 (87) SGK. 2. Bài mới: Nội dung ghi bảng Hoạt động của GV Hoạt động 1. Áp dụng quy tắc chuyển vế để tìm số chưa biết Bài 62(87)SGK Tìm a , biết: a) a = 2 => a = 2 hoặc a = -2 b) a + 2 = 0 => a + 2 = 0 => a = -2 Bài63(87)SGK Tìm x biết: x + 3 + (-2) = 5 => x = 5 - 3 + 2 = 4 x = 2 + 2 = 4 x = 4 - GV đưa ra 3 bài 62 ; 63 (SGK) – Y/C 3 em lên bảng giải. - GV nhận xét kết quả Hoạt động 2. Thực hiện phép tính 1 cách hợp lý Bài 67(87)SGK Tính: a) (-37) + (-112) = - 149 b) (-42) + 52 = 10 c) 13 - 31 = -18-18 d) 14 - 24 - 12 = - 26 Bài 70(88)SGK Tính tổng một cách hợp lý: a) 3784 + 23 - 3785 - 15 = (3784 - 3785) + (23 - 15) = - 1 + 8 = -7 b) 21 + 22 + 23 + 24 - 11 - 12 - 13 - 14 = (21 - 11) + (22 - 12) + (23 - 13) + (24 - 14) = 10 + 10 + 10 + 10 = 40 - Gọi 1 HS lên bảng làm Bài 67 - Y/C 2 HS lên bảng làm bài 70 Muốn tính tổng hợp lý ta làm ntn? Còn cách tính nào khác không? - Nhận xét chung cả 2 bài 3. Củng cố: Phát biểu lại quy tắc bỏ dấu ngoặc; cho vào trong ngoặc; quy tắc chuyển vế trong đẳng thức; bất đẳng thức. 4. Dặn dò. - Ôn tập các quy tắc. - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài tập: 68 ( SGK) - Chuẩn bị bài: Nhân hai số nguyên khác dấu Ngày giảng : 06/01 2020/ Tiết 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU. I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu được quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. 2. Kỹ năng: - Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu. - Vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm các giá trị của x trong bài toán tìm x. 3.Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác. 4. Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.CHUẨN BỊ: 1 - GV: Bảng phụ, phấn màu. 2 - HS : Bảng nhóm . III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động * Tổ chức líp: * Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Phát biểu quy tắc chuyển vế? Nêu các tính chất của đẳng thức? Vận dụng giải 64 ( SGK-86). - Đáp án - biểu điểm Phát biểu đúng quy tắc được 3 điểm Nêu đúng mỗi tính chất được 1 điểm Bài 64 (SGK- 86) a) a + x = 5 => x = 5 - a ( 2 điểm) b) a - x = 2 => x = a - 2 ( 2 điểm) *Khởi động:Hoàn thành phép tính: (-3). 4= (-3)+ (-3)+ (-3) +(-3) = Theo cách trên hãy tính: (-5).3 = 2.(-6) = Trao đổi trong nhóm và nhận xét về GTTD và về dấu của tích hai số nguyên khác dấu. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: 1. Nhận xét mở đầu - Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm ?1; ?2; ?3 trong 5 phút HS: Thảo luận nhóm Đại diện các nhóm trả lời GV: Vậy qua các ? vừa làm em hãy đề xuất quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? HS: đề xuất phương án ?1: (-3) . 4 = (-3)+(-3)+(-3)+(-3) = -12 ?2: (-5) . 3 = (-5)+(-5)+(-5) = -15 2 . (-6)= (-6)+ (-6) = -12 ?3: Nhận xét: + GTTĐ của tích bằng tích các GTTĐ + Tích hai số nguyên khác dấu mang dấu "-" (luôn là một số nguyên âm) Hoạt động 2: 2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu - Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ GV: Yêu cầu HS nhắc lại 1 phương án. GV: Chính xác hoá sau đó yêu cầu HS đọc lại quy tắc trong SGK và chú ý HS: Đọc quy tắc GV: Nêu ví dụ (?) Khi một sản phẩm sai quy cách bị trừ 10 000đ nghĩa là được thưởng bao nhiêu? * Quy tắc: (SGK) * Ví dụ: Khi một sản phẩm sai quy cách bị trừ 10000đ nghĩa là được thưởng thêm - 10000đ (?) Vậy lương của anh công nhân đó bằng bao nhiêu? GV: Thật ra ta thường tính tổng số tiền được nhận trừ đi tổng số tiền bị phạt, nghĩa là tính: 40 . 20 000 - 10 . 10 000 = 700 000đ GV: Yêu cầu HS làm ?4 Bổ sung: c) (-2) . 3 d) 111 . (-10 HS: Lên bảng - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời Vậy lương của anh công nhân đó là: 40 . 20 000 + 10 . (-10 000) = 800 000 + (-100 000) = 700 000 đ ?4 a) 5 . (-14) = -60 b) (-25) . 3 = -300 c) (-2) . 3 = -6 d) 111 . (-10) = - 1110 Bài tập/ Bảng phụ: Có thể nhận xét ngay các kết quả sau là sai không? Vì sao? a) -17 . 10 = 170 a) (-6) . 3 = 18 c) (-2) . 8 = 16 Trả lời: Kết quả là sai. Vì kết quả phải là số âm 3.Hoạt động Luyện tập - Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ - Yêu cầu HS đọc đề bài → 4HS lên bảng làm - Yêu cầu HS trả lời GV: Có phải tính kết quả rồi mới so sánh không? Bài tập 73(SGK) a) (-5) . 6 = - 30 b) 9 . (-3) = -27 c) (-10) . 11 = -110 d) 150 . (-4) = -600 Bài tập 74(SGK) Có: 125 . 4 = 500. Vậy a) (-125) . 4 = -500 b) (-4) . 125 = -500 c) 4 . (-125) = -500 Bài tập 75(SGK) a) (-67) . 8 < 0 HS: Không GV: hướng dẫn GV: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm - Yêu cầu HS nêu cách tính ở 2 ô cuối HS: Hoạt động nhóm. Đại diện các nhóm trả lời GV: Nhận xét các nhóm GV: Chốt lại kiến thức của bài b) 15 . (-3) < 15 c) (-7) . 2 < -7 Bài tập 76(SGK)/ bảng phụ x 5 -18 18 -25 y -7 10 -10 40 x . y -35 -180 -180 -1000 4.Hoạt động vận dụng - GV yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - HS phát biểu quy tắc. x 5 -18 18 -25 y -7 10 -10 40 x.y -35 -180 -180 -1000 5.Hoạt động tìm tòi,mở rộng Dự đoán giá trị của số nguyên x thỏa mãn đẳng thức dưới đây và kiểm tra xem có đúng không? a) - 8.x = - 72 b) -4.x = - 40 c) 6.x = -54 *Về nhà + Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. So sánh với quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. + Làm bài 77 (sgk/89). 1334;137;139;144(SBT/106 -10 _______________________________________________ Tiết 62: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU. I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng quy tắc để tính đúng tích của các số nguyên. - Tính đúng, nhanh tích của hai số nguyên cùng dấu. 3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác. 4. Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, Ngày giảng :07/ 01 /2020 b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.CHUẨN BỊ: 1 - GV: Bảng phụ, phấn màu. 2 - HS : Bảng nhóm . III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động * Tổ chức líp: * Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu? Vận dụng giải bài 77(SGK-89) - Đáp án - biểu điểm Quy tắc: (SGK-88) ( 4đ) Bài 77 (SGK- 89) a) x = 3 => 250 . x = 250 . 3 = 750 dm = 75 m (2đ) b) x = -2 => 250 .(-2) = - 500 dm = - 50m (2đ) Vậy nếu 1 bộ tăng 3 dm => 250 bộ tăng 75 m Nếu 1 bộ tăng - 2 dm => 250 bộ tăng - 50 m (hay giảm 50 m) (2đ) *Khởi động: 1.Tính a)12.3; b)5.120 c)(+5).(+120) ?Muốn nhân hai số nguyên dương ta làm như thế nào? 2.Hãy quan sát kết quả của 4 tích đầu, dự đoán 2 tích cuối 3.(-4)= - 12 2.(-4)= - 8 1.(-4)= - 4 0.(-4) = 0 (-1).(-4) = ? (-2).(-4) = ? ?Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm như thế nào? 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: 1. Nhận hai số nguyên dương - Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập . - Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ GV: Số nguyên dương là gì? HS: là số nguyên lín hơn 0 GV: Nhân hai số nguyên dương (hai số tự nhiên khác 0) chính là phép nhân hai số tự nhiên - Yêu cầu HS làm ?1 - Bổ sung: (+3).(+9) Gv nhận xét chữa bài ?1 a) 12 . 3 = 36 b) 5 . 120 = 600 c) (+3).(+9) = 27 Hoạt động 2: 2. Nhân hai số nguyên âm - Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ GV: Vậy còn nhân hai số nguyên âm thì thế nào? GV: Treo bảng phụ ghi ?2 Hướng dẫn HS thấy được: 3 . (-4) = -12 Tăng 4 là giảm đi -4 2 . (-4) = -8 - Vậy nếu trong tích của hai số nguyên khác dấu: Nếu 1 thừa số giữ nguyên, 1 thừa số giảm đi 1 đơn vị thì tích giảm như thế nào? HS: Thì tích giảm đi 1 lượng bằng thừa số giữ nguyên đó - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?2 GV: Vậy qua ?2 em có thể đề xuất quy tắc nhân hai số nguyên âm? HS: Đề xuất GV: Chốt quy tắc (SGK) - Yêu cầu HS làm ví dụ Tính: (-4).(-25) GV: Hãy nêu nhận xét về dấu của tích hai số nguyên âm? ?2 (-1).(-4) = 4 (-2).(-4) = 8 *Quy tắc (SGK) VD: (-4).(-25) = 4 . 25 = 100 HS: Là một số nguyên dương - Yêu cầu HS làm ?3 Bổ sung: (-140).(-4) (-15).(-3) - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. ?3: a) 5 . 17 = 85 b) (-15).(-6) = 15 . 6 = 90 c) (-140).(-4) = 140 . 4 = 560 d) (-15).(-3) = 15 . 3 = 45 Hoạt động 3.Kết luận - Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập - Kĩ thuật: đặt câu hỏi. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ GV: Yêu cầu HS điền vào chỗ trống () . a . 0 = . = . Nếu a, b cùng dấu thì a.b = . . Nếu a, b khác dấu thì a.b = ( . ) GV: Hãy nhận biết dấu của tích nếu: (+) . (+) → (-) . (+) → (+) . (-) → (-) . (-) → - Khi a.b = 0 ta suy ra điều gì? Áp dụng: 2(x + 1) = 0. Hãy tìm x - Khi ta đổi dấu 1 thừa số trong tích thì ta được gì? - Khi đổi dấu hai thừa số trong tích thì ta được gì? Áp dông tÝnh: 3 . 5 = (-3) . 5 = 3 . (-5) = (-3).(-5) - Yªu cÇu HS lµm ?4 . a . 0 = 0 . a = 0 . NÕu a, b cïng dÊu th× a.b = a . b . NÕu a, b kh¸c dÊu th× a.b = -( a . b ) Chó ý: * C¸ch nhËn biÕt dÊu cña tÝch: (+) . (+) → (+) (-) . (+) → (-) (+) . (-) → (-) (-) . (-) → (+) * Khi a. b = 0 th× hoÆc a = 0 hoÆc b = 0 VD: 2(x + 1) = 0 V× 2  0 nªn x + 1 = 0 x = 0 - 1 = -1 * Khi ta ®æi dÊu 1 thõa sè trong tÝch th× tÝch ®æi dÊu. Khi ®æi dÊu hai thõa sè trong tÝch th× dÊu cña tÝch kh«ng thay ®æi VD: TÝnh: 3 . 5 = 15 (-3) . 5 = -15 3 . (-5) = -15 (-3).(-5) = 15 ?4: a) Do a > 0 vµ a.b > 0 nªn b > 0 b) Do a > 0 vµ a.b < 0 nªn b < 0 3.Hoạt động Luyện tập - Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập . - Kĩ thuật: đặt câu hỏi. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc dấu - Yêu cầu HS làm câu b, c, e → 3HS lên bảng làm - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu 1HS lên bảng làm - Yêu cầu HS đọc đề bài - Sơn bắn được bao nhiêu điểm? - Dũng bắn được bao nhiêu điểm? Bài tập 78(SGK) b) (-3) . 7 = -21 c) 13 . (-5) = - 65 e) (+7).(-5) = -35 Bài tập 79(SGK) 27 . (-5) = - 135  (+27).(+5) = 135 (-27).(+5) = - 135 (+5).(-27) = - 135 Bài tập 81(SGK) * 3 . 5 + 1 . 0 + 2 . (-2) = 15 + 0 + (-4) = 11 * 2 . 10 + 1 . (-2) + 3 . (-4) = 20 + (-2) + (-12) = 6 Vậy số điểm ban Sơn cao hơn bạn Dũng 4.Hoạt động vận dụng - Muồn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào? - Hãy nhận biết dấu của tích nếu: (+) . (+) → (-) . (+) → (+) . (-) → (-) . (-) → 5.Hoạt động tìm tòi,mở rộng So sánh a) – 40.(-36) và (-40).0 b) -80. 3 và 80.(-3) c) -132 và (-13)2 *Về nhà + Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên. + Làm bài 80, 82, 83 (sgk/91 -92). + Làm bài 152;153;154; 160/SBT/108 - 109.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_so_hoc_lop_6_tiet_59_den_62_nam_hoc_2019_2020_truong.pdf